TẬP ĐỌC: Tiết 5
THƯ THĂM BẠN
I.Mục tiu:
1- Bước đầu đọc diễn cảm một đoạn thể hiện sự cảm thông, chia sẻ nỗi đau của bạn.
2- Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn,muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK,nắm được tác dụng của phần mở đàu và kết thúc bức thư)
3-GDHS tình đoàn kết,thương yêu giúp đỡ bạn.
Qua bài học GD học sinh thấy được lũ lụt gây ra nhiều thiệt hại lớn cho cuộc sống con người. Để hạn chế lũ lụt, con người cần tích cực trồng cây gây rừng,tránh phá hoại môi trường thiên nhiên.
4- HS mạnh dạn đọc và xây dựng bài
I/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1.Ổn định: 2.KTBC: -GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập của tiết 12, kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác. -GV chữa bài, nhận xét 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: -GV viết các số trong bài tập lên bảng, yêu cầu HS vừa đọc, vừa nêu giá trị của chữ số 3 trong mỗi số. -GV nhận xét. Bài 2( a,b) -GV: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV yêu cầu HS tự viết số. -GV nhận xét . Bài 3(a) -GV treo bảng số liệu trong bài tập lên bảng và hỏi: Bảng số liệu thống kê về nội dung gì ? -Hãy nêu dân số của từng nước được thống kê. -GV yêu cầu HS đọc và trả lời từng câu hỏi của bài. Có thể hướng dẫn HS, để trả lời các câu hỏi chúng ta cần so sánh số dân của các nước được thống kê với nhau. Bài 4 (giới thiệu lớp tỉ) -GV nêu vấn đề: Bạn nào có thể viết được số 1 nghìn triệu ? -GV thống nhất cách viết đúng là 1000000000 và giới thiệu: Một nghìn triệu được gọi là 1 tỉ. -GV: Số 1 tỉ có mấy chữ số, đó là những chữ số nào ? -Bạn nào có thể viết được các số từ 1 tỉ đến 10 tỉ ? -3 tỉ là mấy nghìn triệu ? (Có thể hỏi thêm các trường hợp khác) -10 tỉ là mấy nghìn triệu ? -GV hỏi: Số 10 tỉ có mấy chữ số, đó là những chữ số nào ? -GV viết lên bảng số 315000000000 và hỏi: Số này là bao nhiêu nghìn triệu ? -Vậy là bao nhiêu tỉ ? -Nếu còn thời gian, GV có thể viết các số khác có đến hàng trăm tỉ và yêu cầu HSđọc 4.Củng cố- Dặn dò: -GV nhắc lại cách đọc,viết lớp triệu -GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. -Nhận xét giờ học. 1/ KiĨm tra bµi cị: Gäi häc sinh ®äc ph©n vai phÇn ®Çu vë kÞch vµ nªu néi dung cđa bµi. HS+ Gi¸o viªn nhËn xÐt . 2/ Bµi míi : a/Giíi thiƯu bµi: Hs quan s¸t Tranh minh ho¹ sgk . TiÕt häc h«m nay chĩng ta tiÕp tơc häc mµn 2 vë kÞch : Lßng d©n Gv ghi tªn bµi lªn b¶ng. b/ Híng dÉn häc sinh luyƯn ®äc : Gäi häc sinh ®äc phÇn tiÕp cđa vë kÞch. Gv yêu cầu học sinh chia ®o¹n: GV chớt: Đoạn 1;Từ đầu..cai cản lại. Đoạn 2;Tiếp theochưa thấy Đoan 3:Phần còn lại Gv gäi häc sinh ®äc nèi tiÕp lần 1 Gv híng dÉn ®äc c¸c t khã : tÝa, mÇy, hỉng,nÌ, miƠn cìng... Gv gäi häc sinh ®äc nèi tiÕp lµn 2 vµ kÕt hỵp gi¶i nghÜa tõ. Gäi häc sinh ®äc phần chú giải Yc Häc sinh luyƯn ®äc theo cỈp Gv ®äc diƠn c¶m toµn bé vë kÞch.Giọng Cai và lính;khi dịu giọng,dụ dỡlúc ngọt ngào xin ăn.Giọng An thật thà hờn nhiên.Giong dì Năm và chú cán bợ:tự nhiên ,bình tĩnh Hoạt động 2: Tìm hiểu bài -Cho hs đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi H: An đã làm cho bọn giặc mừng hụt như thế nào? H: Ý đoạn 1 nĩi lên điều gì : *GV gọi HS nêu lại ý đoạn 1. - Gọi 1 HS đọc đoạn 2-3. H:Những chi tiết nào cho thấy dì Năm ứng xử rất thơng minh? -Ý của đoạn 2 này là gì? -Cho cả lớp thảo luận câu hỏi: H:Vì sao vở kịch được đặt tên là Lịng dân? Gäi hs nªu néi dung chÝnh cđa bµi . Néi dung chÝnh : Ca ngỵi mĐ con d× N¨m dịng c¶m, mu trÝ trong cuéc ®Êu trÝ ®Ĩ lõa giỈc, cøu c¸n bé c¸ch m¹ng; tÊm lßng sons¾t cđa ngêi d©n Nam Bé ®èi víi c¸ch m¹ng. d/ Híng dÉn häc sinh ®äc diƠn c¶m: Gv gäi häc sinh ®äc nèi tiÕp theo đoạn Gv ®a b¶ng phơ chÐp ®o¹n cÇn luyƯn ®äc vµ yªu cÇu häc sinh dïng phÊn mµu g¹ch chÐo ë chç cÇn ng¾t giäng, g¹ch díi tõ ng÷ cÇn nhÊn giäng ®ã lµ tõ thĨ hiƯn th¸i ®é. Gv ®äc mÉu ®o¹n luyƯn ®äc. Cho häc sinh thi ®äc theo nhãm mçi nhãm 6 em, mçi em s¾m 1 vai. 3/Cđng cè dỈn dß:(5’) - Gäi 1 häc sinh nh¾c l¹i néi dung ®o¹n kÞch - GDHS : Hiểu được tấm lịng của người dân nĩi riêng và nhân dân cả nước nĩi chung đối với cách mạng. Gv dỈn häc sinh vỊ nhµ luyƯn ®äc vµ chuÈn bÞ bµi sau. Gi¸o viªn nhËn xÐt tiÕt häc. TIẾT 4 KHOA HỌC: Tiết 5 VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO TẬP LÀM VĂN: (TiÕt PPCT : 5) BÀI 5 : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: 1.Kể được tên có chứa nhiều chất đạm(thịt, cá ,trứng,tôm,cua,và chất béo(mỡ,dầu). -Nêu được vai trò của các thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo đối với cơ thể. Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể 2.Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vitamin A,D,E,K. 3. GDMT:HS hiểu được mối quan hệ giữa MTvà con người, thức ăn con người lấy từ môi trường và các chất thải con người thải ra MTtừ đó biết bảo vệ môi trường. 4-HS mạnh dạn trình bày ý kiến và tham gia xây dựng bài. 1 - Tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa, tả cây cối, con vật, bầu trời trong bài mưa rào; từ đĩ nắm bắt được cách quan sát và chọn lọc trong bài văn miêu tả 2- Biết chuyển những điều mình quan sát được về một cơn mưa thành dàn ý chi tiết, với các phần cụ thể. Biết trình bày dàn ý rõ ràng, tự nhiên. 3- Giáo dục yêu quý cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo. Yêu thích mơn học,góp phần mở rợng vớn sớng,rèn luyện tư duy lơ-gic,tư duy hình tượng,bời dưỡng cảm xúc thẩm mĩ cho học sinh. 4-HS mạnh dạn trình bày bài. II.Đồ dùng dạy - học : 4 tờ giấy A3 trong mỗi tờ có 2 hình tròn ở giữa ghi: Chất đạm, Chất béo. -HS chuẩn bị bút màu. GV : Bảng phụ cho 3 nhĩm làm dán lên bảng cho cả lớp nhận xét.Phiếu học tập cho bài 1 HS : Những ghi chép của học sinh khi quan sát cơn mưa. III. Các hoạt động dạy-học: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 HS lên kiểm tra bài cũ. 1) Người ta thường có mấy cách để phân loại thức ăn ? Đó là những cách nào ? 2) Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường có vai trò gì ? -Nhận xét. 3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Những thức ăn nào có chứa nhiều chất đạm và chất béo ? -GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi. - 2 HS ngồi cùng bàn q/sát các hình minh hoạ trang 12, 13 / SGK thảo luận vàTLCH: Những thức ăn nào chứa nhiều chất đạm, những thức ăn nào chứa nhiều chất béo? -GV nhận xét, bổ sung. -Em hãy kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm mà các em ăn hằng ngày? -Những thức ăn nào có chứa nhiều chất béo mà em thường ăn hằng ngày. * GV: Hằng ngày chúng ta phải ăn cả thức ăn chứa chất đạm và chất béo. Vậy tại sao ta phải ăn như vậy? Các em sẽ hiểu được điều này khi biết vai trò của chúng. * Hoạt động 2: Vai trò của nhóm thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo. -Khi ăn cơm với thịt, cá, thịt gà, em cảm thấy thế nào ? -Khi ăn rau xào em cảm thấy thế nào ? * Những thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo không những giúp chúng ta ăn ngon miệng mà chúng còn tham gia vào việc giúp cơ thể con người phát triển. - HS đọc mục Bạn cần biết SGK trang 13. * Hoạt động 3: Trò chơi “Đi tìm nguồn gốc của các loại thức ăn” +Thịt gà có nguồn gốc từ đâu? +Đậu đũa có nguồn gốc từ đâu? -GV tiến hành trò chơi cả lớp -Chia nhóm HS như các tiết trước và phát đồ dùng cho HS,hướng dẫn cách chơi. -GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn và gợi ý cách trình bày. -Tổng kết cuộc thi:Yêu cầu các nhóm cầm bài của mình trước lớp. -GV cùng 4 HS của lớp làm trọng tài tìm ra nhóm có câu trả lời đúng nhất và trình bày đẹp nhất. * Như vậy thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo có nguồn gốc từ đâu ? 4.Củng cố- dặn dò: -GV nhận xét -Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết. Dặn về nhà tìm hiểu những loại thức ăn có chứa nhiều VTM,chất khoáng và chất xơ - Dặn HS chuẩn bị bài : “Vai trò của Vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ”. 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2-3 hs mang vở lên gv kiểm tra việc hs lập bảng thống kê theo tổ của hs lớp 5A. -Nhận xét. 3.Bài mới. a.Giới thiệu bài-Ghi đầu bài. b.Giảng bài Hoạt động 1: HD hs quan sát và chọn lọc chi tiết tả cảnh về một hiện tượng thiên nhiên Bài 1. Gọi 1hs đọc tồn bộ nội dung bài tập 1 -GV chia lớp làm thành 3 nhĩm, phát phiếu học tập có ghi sẳn các câu hỏi yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời vào phiếu: -Nhĩm 1: Nêu những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến? -Nhĩm 2: tìm những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc cơn mưa? -Nhĩm3: tìm những từ ngữ tả cây cối, con vật và bầu trời trong và sau cơn mưa -Nhận xét -Gọi hs đọc bài Mưa rào -YC hs hoạt động nhĩm đơi, đại diện nhĩm trả lời - Tác giả quan sát cơn mưa bằng những giác quan nào? -Gvbình luận (dẫn chứng và cơng nhận kết quả quan sát viết thành bài văn rất tinh tế, cách dùng từ ngữ miêu tả chính xác, độc đáo, một cơn mưa đầu mùa rất chân thực. Hoạt động 2 : HD hs chuyển các kết quả quan sát thành dàn ý, chuyển một phần của dàn ý thành một đoạn văn miêu tả hồn chỉnh Bài 2: -Gọi hs đọc yêu cầu -Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị của hs -Cho hs làm bài cá nhân, phát bảng phụ cho 3 hs làm sau đĩ dán lên bảng. -Gọi vài hs đọc dàn ý của mình. -Gv cùng hs sửa bài trên bảng lớp. -Cho hs bổ sung lại dàn ý của mình nếu chưa hồn chỉnh. GV nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm 4.Củng cố - Dặn dị: -Em hãy nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh? -Giáo dục học sinh lịng yêu quý cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo. - Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh (Một hiện tượng thiên nhiên) TIẾT 5 TẬP LÀM VĂN: Tiết 5 KỂ LẠI LỜI NÓI , Ý NGHĨA CỦA NHÂN VẬT KHOA HỌC : (TiÕt PPCT :5) Bµi: CÇn lµm g× ®Ĩ mĐ vµ em bÐ ®Ịu khoỴ I. Mục tiêu: 1-Biết được hai cách kể lại lời nói, ý nghĩa của nhân vật và tác dụng của nó: nói lên tính cách nhân vật và ý nghĩa câu 2-Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo hai cách: trực tiếp, gián tiếp. 3-GD học sinh tính tự nhiên và điệu bộ khi kể chuyện. 4- HS mạnh dạn trình bày ý kiến. 1- Giúp học sinh biết nêu những việc nên và khơng nên làm đối với người phụ nữ cĩ thai để đảm bảo mẹ khỏe và thai nhi khỏe. 2- Học sinh xác định được nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong giá đình phải cĩ nghĩa vụ giúp đỡ phụ nữ cĩ thai. 3- Giáo dục học sinh cĩ ý thức giúp đỡ người phụ nữ cĩ thai. 4- HS mạnh dạn trình bày ý kiến. II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ ghi nội dung BT 1 phần nhận xét .BT 3 phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp Giấy khổ to kẻ sẵn 2 cột : lời dẫn trực tiếp – lời dẫn gián tiếp + bút dạ . - GV :Các hình vẽ trong SGK - Phiếu học tập - HS : SGK III. Các hoạt động dạy- Học: 1. Ổ n định : 2.KTBC: - Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi : - Khi tảngoại hình nhân vật,cần chú ý tả những gì ? -Tại sao cần phải tả ngoại hình nhân vật ? - Gọi HS hãy tả đặc điểm ngoại hình của ông lão trong truyện Người ăn xin ? - Nhận xét . 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Tìm hiểu ví dụ Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu . - Yêu cầu HS tự làm bài . -GV đưa bảng phụ để HS đối chiếu . - Gọi HS đọc lại . - Nhận xét , tuyên dương những HS tìm đúng các câu văn . Bài 2:+ Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên điều gì về cậu ? + Nhờ đâu mà em đánh giá được tính nết của cậu bé ? Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu và ví dụ trên bảng .- Yêu cầu HS đọc thầm , thảo luận cặp đôi câu hỏi : Lời nói , ý nghĩ của ông lão ăn xin trong hai cách kể đã cho có gì khác nhau ? - Gọi HS phát biểu ý kiến . - Nhận xét , kết luận Cách a) Tác giả dẫn trực tiếp Cách b) Tác giả thuật lại gián + Ta cần kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật để làm gì ? + Có những cách nào để kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật ? c) Ghi nhớ :Gọi HS đọc phần Ghi nhớ trang 32 SGK d) Luyện tập Bài 1:- Gọi HS đọc nội dung . - Yêu cầu HS tự làm . - Gọi HS chữa bài:HS lớp nhận xét,bổ sung. - Nhận xét , tuyên dương Bài 2:- Gọi HS đọc nội dung . - Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm . - Yêu cầu HS thảo luận trong nhóm và hoàn thành phiếu . - Hỏi : Khi chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp cần chú ý những gì ? Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng , các nhóm khác nhận xét , bổ sung . - GV Chốt lại lời giải đúng . Bài 3 Hỏi : Khi chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp cần chú ý những gì? 4. Củng cố, dặn dò: - Thế nào kể chuyện theo cách trực tiếp hoặc gián tiếp ? - Nhận xét tiết học . - Dặn HS về nhà làm lại bài 2 , 3 vào vở và chuẩn bị bài : “ Viết thư”. 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 hs trả lời: Cơ thể của chúng ta được hình thành như thế nào? H·y m« t¶ vµi giai ®o¹n ph¸t triĨncđa thainhi -Nhận xét. 3.Bài mới. a.Giới thiệu bài - ghi đầu bài. b.Giảng bài Hoạt động 1: Làm việc với SGK -GV phát phiếu học tập cho các nhóm -Cho hs thảo luận nhĩm 4 với yêu cầu: Quan sát hình 1,2,3,4/12 SGK em hãy cho biết PN CT nên và khơng nên làm gì? Tại sao? -Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc theo cặp,các nhóm khác nhận xét bởsung -Gv Nhận xét kết luận : Ngêi phơ n÷ cã thai cÇn: -¡n uèng ®đ chÊt ®đ lỵng, kh«ng dïng c¸c chÊt kÝch thÝch nh thuèc lµo, rỵu, ma tuý,... -NghØ ng¬i nhiỊu h¬n, tinh thÇn tho¶i m¸i. -Tr¸nh lao ®éng nỈng vµ tiÕp xĩc víi chÊt ®éc h¹i. -§i kh¸m thai ®Þnh k× 3 th¸ng 1 lÇn. -Tiªm v¾c-xin phßng bƯnh vµ uèng thuèc khi cÇn theo chØ dÉn cđa b¸c sÜ. Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp. -Yêu cầu hs quan sát các hình 5,6,7//13 SGK và nêu nội dung từng hình(Nội dung hình 5 là gì?). -Cho hs thảo luận câu hỏi: H:Mọi người trong gia đình cần phải làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sĩc PNCT H: Nh÷ng viƯc lµm ®ã cã ý nghÜa g× ®èi víi ngêi phơ n÷ cã thai? -Nhận xét kết luận :ChuÈn bÞ cho em bÐ ra đời lµ tr¸ch nhiƯm cđa mäi ngêi trong gia ®×nh ®Ỉc biƯt lµ ngêi bè.Ch¨m sãc søc khoỴ cđa ngêi mĐ trong khi cã thai sÏ giĩp cho thai nhi khoỴ m¹nh,sinh trëng vµ ph¸t triĨn tèt. Hoạt động 3 : Đóng vai -Gọi hs đọc câu hỏi cuối bài -Cho hs thảo luận tình huống theo nhóm 5 phân vai trong 5’ -Gọi 1-2 nhĩm lên sắm vai -Gọi các nhĩm khác nêu nhận xét -Gv theo dâi vµ tuyªn d¬ng nhãm lµm tèt vµ cã c¸ch øng xư chu ®¸o vµ lÞch sù. Gv kÕt luËn: Méi ngêi ®Ịu ph¶i cã tr¸ch nhiƯm quan t©m ch¨m sãc giĩp ®ì PNCT 4.Củng cố- Dặn dị. H:Em hãy nêu một số việc phụ nữ cĩ thai nên và khơng nên làm? -GDHS:cĩ ý thức giúp đỡ người PNCT -Về nhà học bài, xem trước nội dung bài sau. -Nhận xét tiết học. Thø năm ngµy 21 th¸ng 9 n¨m 2017 TIẾT 1 ĐỊA LÍ: TIẾT 6 MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN TỐN: (TiÕt PPCT :14) Bµi: LuyƯn tËp chung I/ Mơc tiªu: 1-Nêu được tên một số dân tộc ít người ở HLS: Thái, Mông, Dao. Biết Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt. 2-Sử dụng được tranh ảnh để mô tả nhà sàn và trang phục của một số dân tộc ởHL S. 3-GD học sinh sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền núi và trung du. Biết BVMT như trồng cây gây rừng khai thác rừng, khoáng sản hợp lí. 4-HS mạnh dạn tham gia xây dựng bài 1-Giĩp hs cđng cè vỊ: Nh©n chia hai ph©n sè. T×m thµnh phÇn cha biÕt cđa phÐp tÝnh víi ph©n ss¸ch gi¸o khoa. 2-ChuyĨn c¸c sè ®o cã hai tªn ®¬n vÞ ®o thµnh sè ®o d¹ng hçn sè víi mét tªn ®¬n vÞ ®o.TÝnh diƯn tÝch cđa m¶nh ®Êt. 3-Giaĩ dục HS tích cực và ham thích học mơn tốn,cĩ ý thức rèn luyện các phẩm chất để học tốt mơn tốn như cần cù,kiên nhẫn sáng tạo. 4-HS hồn thành bài tập trên lớp. II.Đồ dùng dạy – Học : -Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam . -Tranh, ảnh về nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt của một số dân tộc ở HLS - GV : Phấn màu, bảng phụ - HS : Vở bài tập, SGK III. Các hoạt động dạy-học: 1.Ổn định:Cho HS hát . 2.KTBC : Nêu đặc điểm của dãy núi H.Liên Sơn? Nơi cao nhất của đỉnh núi Hoàng Liên Sơn có khí hậu như thế nào? -GV nhận xét 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: b.Phát triển bài : 1/.Hoàng Liên Sơn –nơi cư trú của một số dân tộc ít người : *Hoạt động cá nhân : -GV cho HS đọc SGK vàTLCH +Dân cư ở Hoàng Liên Sơn đông đúc hay thưa thớt hơn ở đồng bằng ? +Kể tên một số dân tộc ít người ở HLS +Xếp thứ tự các dân tộc (dân tộc Dao, Mông, Thái) theo địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao +Giải thích vì sao các dân tộc nêu trên được gọi là các dân tộc ít người ? +Người dân ở những nơi núi cao thường đi lại bằng phương tiện gì ? Vì sao? 2/.Bản làng với nhà sàn : *Hoạt động nhóm: -GV phát Phiếu học tập cho HS và HS dựa vào SGK, tranh, ảnh về bản làng , nhà sàn cùng vốn kiến thức của mình đểTLCH +Bản làng thường nằm ở đâu ? +Bản có nhiều hay ít nhà ? +Vì sao1 số dân tộc ở HLS sống ở nhà sàn? +Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì ? +Hiện nay nhà sàn ở đây có gì thay đổi so với trước đây? H: Người dân còn làm gì trên đất trống, đồi núi trọc để góp phần BVMT ? -GV nhận xét và sửa chữa . 3/.Chợ phiên, lễ hội, trang phục : *Hoạt động nhóm : -GV cho HS dựa vào mục 3 SGK +Chợ phiên là gì ?Nêu những hoạt động trong chợ phiên . +Kể tên một số hàng hóa bán ở chợ .Tại sao chợ lại bán nhiều hàng hóa này +Kể tên một số lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn . +Lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn được tổ chức vào mùa nào ? Trong lễ hội có những hoạt động gì ? +Nhận xét trang phục truyền thống của các dân tộc trong hình 3,4 và 5 . 4.Củng cố,dặn dò : -GV cho HS đọc bài trong khung bài học . -GV cho HS trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về dân cư , sinh hoạt ,trang phục ,lễ hội của một số dân tộc vùng núi HLS -Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài : “HĐSX của người dân ở Hoàng Liên Sơn”. -Nhận xét tiết học . 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra lại kiến thức cộng, trừ 2 phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, trừ. -1 hs khác lên làm Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới a.Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung b. Giảng bài. Hoạt động 1: Củng cố cách nhân chia hai phân số Bài 1: Gọi học sinh đọc đề Gọi 2 hs nêu cách nhân chia hai phân số -Gọi 1 hs nêu cách chuyển hỗn số thành phân số -Cho hs tự làm bài vào vở -Gọi 4 hs lên sửa bài. - Giáo viên nhận xét. Hoạt động 2 : Củng cố cách tìm thành phân chưa biết của phép nhân, phép chia phân số Bài 2: GV gọi HS nêu yêu cầu bài 2. -Bài tốn yêu cầu gì? + Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào? - Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở, 2 học sinh làm vào bảng nhóm sau đĩ chữa bài.Lưu ý hs cách trình bày Giáo viên nhận xét. Hoạt động 3: chuyển số đo cĩ hai tên đơn vị đo thành số đo cĩ một tên đơn vị đo Bài 3: GV gọi HS nêu yêu cầu bài -Bài yêu cầu gì? - Hướng dẫn học sinh làm bài mẫu 2m15cm=2m+ -Cho hs tự làm 3 phần cịn lại vào vở -Gọi 3 hs lên sửa bài -GV chấm vở 5-7 học sinh - nhận xét. - Chốt lại cách chuyển số đo cĩ hai tên đơn vị thành số đo cĩ một tên đơn vị 4. Củng cố- Dặn dị: - GV cùng HS hệ thống lại nội dung bài. - GDHS : Tính trình bày khoa học. - Về làm bài học ơn các kiến thức vừa học - Chuẩn bị: Ơn tập và giải tốn - Nhận xét tiết học . TIẾT 2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MRVT: NHÂN HẬU , ĐOÀN KẾT ChÝnh t¶:(Nhí - viÕt):(Tiết PPCT : 3) Bµi: Th gưi c¸c häc sinh I/Mơc tiªu: 1-Biết thêm một số thành ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) vê chủ điểm Nhân hâu – Đoàn kết (BT2, BT3,BT4). 2-Biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền,tiếng ác (BT1). 3-GD tính hướng thiện cho HS (Biết sống nhân hậu và biết đoàn kết với mọi người ). 4- HS mạnh dạn tham gia xây dựng bài. 1 -Nhí vµ viÕt l¹i ®ĩng chÝnh t¶ nh÷ng c©u ®· ®ỵc chØ ®Þnh häc thuéc lßng trong bµi :Th gưi c¸c häc sinh 2 -LuyƯn tËp vỊ cÊu t¹o cđa vÇn; bíc ®Çu lµm quen víi vÇn cã ©m cuèi lµ ©m u. N¾m ®ỵc qui t¾c ®¸nh dÊu thanh trong tiÕng. 3 -Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở. 4- HS viết bài nhanh, đúng đẹp. II. Đồ dùng dạy- học. Giấy khổ to kẻ 2cột của BT1,BT2,bút dạ Bảng lớp viết sẵn 4 câu thành ngữ bài 3 . Từ điển Tiếng Việt ( Nếu có ) hoặc phô tô vài trang cho nhóm HS . -VBT Tiếng Việt 5/1 -Phấn màu để chữa lỗi của hs trên bảng. -Bảng phụ kẻ sẵn mơ hình cấu tạo vần. III.Các hoạt động dạy học. 1.Ổ n định tổ chức 2. KTBC: - Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi : 1) Tiếng dùng để làm gì ? Từ dùng để làm gì ? Cho ví dụ ? 2) Thế nào là từ đơn ? Thế nào là từ phức ? Cho ví dụ . - Nhận xét. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu . - Phát giấy + bút dạ cho từng nhóm . - Yêu cầu 2 nhóm dán phiếu lên bảng . Các nhóm khác nhận xét , bổ sung . - Tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ . -GV có thể hỏi lại HS về nghĩa của các từ vừa tìm được theo các cách sau : -Em hiểu từ hiền dịu ( ) nghĩa là gì ? -Hãy đặt câu với từ hiền dịu . Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu . - Yêu cầu HS tự làm bài trong nhóm . - Gọi nhóm xong trước dán bài lên bảng . Các nhóm khác nhận xét , bổ sung . - Chốt lại lời giải đúng . -GV có thể hỏi về nghĩa của các từ theo 2 cách ( ở BT 1 ) . - Nhận xét , tuyên dương những HS có sự hiểu biết về từ vựng . Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu . - Y/CHS viết vào vở nháp .1 HS làm trên bảng .- Gọi HS nhận xét bài của bạn . - Chốt lại lời giải đúng . - Hỏi : Em thích câu thành ngữ nào nhất? Vì sao ? Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài . -
Tài liệu đính kèm: