Giáo án lớp 5 HK I - Tuần 17

Tiết 17 : ĐẠO ĐỨC

HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH

(tiết 2)

I. Mục tiêu:

 - Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi.

 - Biết hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người.

 - Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt của trường, của lớp,

 - Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo , cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng.

II. Các KNS cơ bản được giáo dục

- Kĩ năng hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh trong công việc chung.

- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm hoàn tất một nhiệm vụ khi hợp tác với bạn bè và người khác.

- Kĩ năng tư duy phê phán (biết hê phán những quan niệm sai, các hành vi thiếu tinh thần hợp tác).

- Kĩ năng ra quyết định (biết ra quyết định đúng để hợp tác có hiệu quả trong các tình huống)

III. Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng

- Thảo luận nhóm.

- Động não.

- Dự án.

IV. Chuẩn bị:

- GV + HS: - Sưu tầm các câu chuyện về hợp tác, tương trợ nhau trong công việc.

 

doc 38 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 835Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 HK I - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng 51 em bé mồ côi, đến nay nhiều người đã trưởng thành 
- HS đọc thầm bài và nêu từ khó: Lý Sơn, Quảng Ngãi, thức khuya, nuôi dưỡng...
- HS luyện viết từ khó
- HS viết bài chính tả vào vở
- HS tự soát lỗi
- HS đọc to yêu cầu và nội dung bài tập
- HS tự làm bài
- 1 HS lên bảng chữa bài
Tiếng
Vần
Âm đệm
Âm chính
Âm cuối
Con
ra
tiền
tuyến
xa
xôi
Yêu...
u
o
a
iê
yê
a
ô
yê
n
n
n
i
u
- Lớp nhận xét bài
- Những tiếng bắt vần với nhau là những tiếng có vần giống nhau.
- Tiếng “xôi” bắt vần với tiếng “đôi”
THỨ 3 Ngày 19 / 12 / 2017
Tiết 33 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU	 	 
ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TƯ
I. Mục tiêu: 
-Tìm và phân loại được từ đơn, từ phức; từ đồng nghĩa , từ trái nghĩa; tư đồng âm, từ nhiều nghĩa theo y/c của các BT trong SGK.
II. Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5
2
6
7
7
5
3
A. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu 3 HS lên bảng đặt câu theo yêu cầu của BT3
- Gọi HS dưới lớp nối tiếp nhau đặt câu với các từ ở bài tập 1 a
- Nhận xét 
B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài: nêu yêu cầu bài 
 2. Hướng dẫn làm bài tập
 Bài tập 1(cá nhân)
- Nêu yêu cầu bài tập
- Trong TV có các kiểu cấu tạo từ như thế nào?
- Từ phức gồm những loại nào?
- Yêu cầu HS tự làm bài 
- gọi HS nhận xét bài của bạn
- GV nhận xét KL
 Bài 2(nhóm đôi)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Thế nào là từ đồng âm?
- Thế nào là từ nhiều nghĩa?
- Thế nào là từ đồng nghĩa
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp
- Gọi HS phát biểu
- GV nhận xét KL
- Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung về từ loại yêu cầu HS đọc
- Nhắc HS ghi nhớ các kiến thức về nghĩa của từ
Bài tập 3( nhóm)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS tự làm bài 
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc các từ đồng nghĩa, GV ghi bảng
- Vì sao nhà văn lại chọn từ in đậm mà không chọn những từ đồng nghĩa với nó.
Bài 4 (cá nhân)
- Gọi Hs đọc yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài tập
- Gọi HS trả lời, Yêu cầu HS khác nhận xét 
- Y/c HS đọc thuộc lòng các câu thành ngữ tục ngữ.
 3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS ghi nhứ các kiến thức
- 3 HS lên bảng đặt câu
- 5 HS nối tiếp nhau trả lời
- Hs nêu 
- Trong tiếng việt có các kiểu cấu tạo từ: từ đơn, từ phức.
- Từ phức gồm 2 loại: từ ghép và từ láy.
- HS lên bảng làm bài 
- Nhận xét bài của bạn: Từ đơn: hai, bước, đi, trên, cát, ánh, biển, xanh, bóng, cha, dài, bóng, con, tròn
Từ ghép: Cha con, mặt trời , chắc nịch
Từ láy: Rực rỡ, lênh khênh
- HS nêu 
- Từ đồng âm là từ giống nhau về âm nhưng khác nhau về nghĩa
- Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau
-Từ đồng nghĩa là những từ cùng chỉ một sự vật, hoạt động , trạng thái hay tính chất
- 2 hs ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận để làm bài
- Nối tiếp nhau phát biểu, bổ sung
- 2 hs nối tiếp nhau đọc thành tiếng
- 1 hs đọc thành tiếng cho cả lớp nghe
- Hs học thuộc lòng
- HS nêu yêu cầu
- HS tự làm bài
- HS nối tiếp nhau đọc
- Tinh ranh, dâng, êm đềm 
+ Tinh ranh: tinh nghịch, tinh khôn, ranh mãnh, ranh ma, ma lanh, khôn ngoan, khôn lỏi,
+ Dâng: tặng, hiến, nộp, cho, biếu, đưa 
+ Êm đềm: êm ả, êm ái, êm dịu, êm ấm
- Không thể thay thế tinh ranh bằng tinh nghịch vì tinh nghịch nghiêng về nghĩa nghịch nhiều hơn, không thể hiện rõ sự khôn ranh .
- Từ dâng thể hiện một cách rất trân trọng, thanh nhã.Các từ đồng âm với nó cũng thể hiện sự trân trọng nhưng không phù hợp vì không ai dùng chính bản thân mình để tặng biếu.
- Từ êm đềm vừa diễn tả cảm giác dễ chịu của cơ thể vừa diễn tả cảm giác dễ chịu về tinh thần.
- HS trả lời theo ý hiểu của mình
- HS nêu 
- HS tự làm bài 
- HS nối tiếp nhau trả lời
- HS theo dõi GV chữa và làm vào vở
- HS đọc thuộc lòng các câu trên
Từ đơn
Từ phức
Từ ghép
Từ láy
Từ ở trong khổ thơ 
Hai, bước, đi, trên, cát , ánh, biển, xanh, bóng, cha, dài, bóng, con, tròn.
Cha con, mặt trời , chắc nịch. 
Rực rỡ, lênh khênh. 
Từ tìm thêm 
Nhà, cây , hoa, lá, dừa, ổi, mèo, thỏ ..
Trái đất, hoa hồng, sầu riêng, sư tử, cá vàng. 
Nhỏ nhắn, lao xao, thong thả, xa xa, đu đủ.
THỨ 3 Ngày 19 / 12 / 2017
Tiết 82 : TOÁN	
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện các phép tính với STP và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm
II. Chuẩn bị:
+ GV: bảng phụ. 
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5
2
10
9
8
3
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét HS.
2. Dạy – học bài mới
2.1. Giới thiệu bài: Trong giờ học toán này chúng ta cùng làm một số bài tập luyện tập chung về số thập phân.
2.2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và yêu cầu HS tìm cách chuyển hỗn số thành số thập phân.
- GV nhận xét các cách mà HS đưa ra, nếu HS không đưa ra được cách chuyển thì GV hướng dẫn.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài HS.
Bài 2( cá nhân)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét HS.
Bài 3
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- Em hiểu thế nào là hút được 35% lượng nước trong hồ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét HS.
3. Củng cố – dặn dò
- Tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
* Tính :
a. 128 : 12,8 = 10
b. 117,81 : 12,6 = 9,35
- HS nghe.
- HS trao đổi với nhau, sau đó nêu ý kiến trước lớp.
Chuyển hỗn số thành phân số:
4 = = 9:2 = 4,5
Cũng có thể làm: 
1 : 2 = 0,5;
4 = 4,5
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Cách 1 : 3 = = 19 : 5 = 3,8
Cách 2 : 3 = 3 = 3,8
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn. HS cả lớp theo dõi và kiểm tra bài của mình.
- KQ:
a) x x 100 = 1,643 + 7,357 
 x x 100 = 9 
 x = 9 : 100 
 x = 0,09 
b) 0,16 : x = 2 – 0,4 
 0,16 : x = 1,6 
 x = 0,16 : 1,6 
 x = 0,1
- 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.
- Nghĩa là coi lượng nước trong hồ là 100% thì lượng nước đã hút là 35%.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 
Bài giải
Hai ngày đầu máy bơm hút được là : 
35 % + 40 % = 75 % (lượng nước trong hồ) 
Ngày thứ ba máy bơm hút được là : 
100 % - 75 % = 25 % (lượng nước trong hồ) 
Đáp số : 25 % lượng nước trong hồ
THỨ 3 Ngày 19 / 12 / 2017
Tiết 33 : KHOA HỌC	
ÔN TẬP 
I. Mục tiêu:
Ôn tập các kiến thức về:
- Đặc điểm giới tính.
- Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân.
- Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học.
II. Chuẩn bị:
- GV: Hình vẽ trong SGK
- HS: SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1
5
12
15
3
1. Ổn định 
2. Bài cũ
Câu hỏi: Nêu đặc điểm sản phẩm từ tơ sợi tự nhiên, sợi nhân tạo.
- GV nhận xét
3. Bài mới
Hoạt động 1: Trò chơi “Đoán chữ”
- GV chia nhóm, tổ chức trò chơi: “Đoán chữ”
- GV yêu cầu mỗi nhóm cử đại diện lên bốc thăm các câu hỏi trong SGK trang 70, 71 và nêu nhanh đáp án (trong vòng 10 giây). Nhóm nào có nhiều câu trả lời đúng là nhóm thắng cuộc
- GV nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 2: Làm phiếu học tập.
Phát phiếu học tập có nội dung là bài tập trang 68 69 SG, yêu cầu HS làm bài 
Nội dung phiếu học tập
Bài 1: Quan sát 4 tranh SGK (trang 68) và hoàn thành bảng
Thực hiện theo hình
Phòng bệnh
Giải thích
1
2
3
4
Bài 2: Chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi (BT 2 SGK )
GV gọi lần lượt một số HS lên nêu đáp án
- GV nhận xét, kết luận
+ dặn dò 
-Xem lại bài 
- Chuẩn bị: Ôn tập (tt).
-Nhận xét tiết học
-2 HS trình bày
-Lớp nhận xét.
- Các nhóm tham gia (4 nhóm)
- Lớp nhận xét, bổ sung
+ Câu 1: Sự thụ tinh 
+ Câu 2: Thai nhi
+ Câu 3: Dậy thì
+ Câu 4: Vị thành niên
+ Câu 5: Trưởng thành
+ Câu 6: Già
+ Câu 7: Sốt rét
+ Câu 8: Sốt xuất huyết
+ Câu 9: Viêm não
+ Câu 10: Viêm gan A
- HS tự làm bài (15 phút)
- HS trình bày đáp án
- Lớp nhận xét, bổ sung
Thực hiện theo chỉ dẫn trong hình.
Phòng tránh được bệnh.
 Giải thích.
Hình 1: Nằm màn.
- Sốt xuất huyết.
- Sốt rét.
- Viêm não.
- Những bệnh đó lây do muỗi đốt 
người bệnh hoặc động vật mang bệnh rồi đốt người lành và truyền vi rút gây bệnh sang người lành.
Hình 2: Rửa sạch tay (trước và sau khi đi đại tiện)
- Viêm gan A.
- Giun.
- Cách bệnh đó lây qua đường tiêu hoá. Bàn tay bẩn có nhiều mầm bệnh, nếu cầm vào thức ăn sẽ đưa mầm bệnh trực tiếp vào miệng.
Hình 3: Uống nước đã đun sôi để nguội.
- Viêm gan A.
- Giun.
- Các bệnh đường tiêu hoá khác (ỉa chảy, tả, lị,..)
- Nước lã chứa nhiều mầm bệnh, trứng giun và các bệnh đường tiêu hoá khác. Vì vậy, cần uống nước đã đun sôi.
Hình 4: Ăn chín.
- Viêm gan A.
- Giun, sán.
- Ngộ độc thức ăn.
- Cách bệnh đường tiêu hóa khác (ỉa chảy, tả, lị,..)
- Trong thức ăn sống hoặc thức ăn ôi thiu hoặc thức ăn bị ruồi, gián, chuột bò vào chứa nhiều mầm bệnh. Vì vậy cần ăn thức ăn chín, sạch.
THỨ 4 Ngày 20 / 12 / 2017
Tiết 17 : KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
Đề bài : Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về những người em biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác 
I. Mục tiêu: 
- Chọn được mẫu chuyện nói về những người biét sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác và kể lại dược rõ ràng , đủ ý, biết trao dổi về ND, ý nghĩa c chuyện.
- GDMT: GV gợi ý HS chọn kể những câu chuyện nói về tấm gương con người biết bảo vệ môi trường (trồng cây gây rừng, quét dọn vệ sinh đường phố,...), chống lại những hành vi phá hoại môi trường (phá rừng, đốt rừng) để giữ gìn cuộc sống bình yên, đem lại niềm vui cho người khác.
II. Chuẩn bị: 
+ Giáo viên: SGK.
+ Học sinh: Học sinh sưu tầm những mẫu chuyện về những người đã góp sức của mình chống lại đói nghèo, lạc hậu.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5
2
9
10
8
3
A. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu 2 HS kể chuyện về một buổi sinh hoạt đầm ấm trong gia đình
- GV nhận xét 
 B. Dạy bài mới
 1. Giới thiệu bài: Trong cuộc sống có rất nhiều người đã tận tâm tận lực, đấu tranh chống đói nghèo, lạc hậu... mang lại niềm vui, hạnh phúc cho mọi người .Việc làm của họ được lưu truyền từ thế hệ này đến thế hệ khác. Tiết kể chuyện hôm nay các em cùng kể lại những câu chuyện về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác
 2. Hướng dẫn kể chuyện 
 a) Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài 
- Phân tích đề gạch chân dưới các từ: được nghe, được đọc, biết sống đẹp, niềm vui hạnh phúc.
- Yêu cầu đọc gợi ý (SGK).
* GV gợi ý: chọn kể những câu chuyện nói về tấm gương con người biết bảo vệ môi trường (trồng cây gây rừng, quét dọn vệ sinh đường phố...), chống lại những hành vi phá hoại môi trường (phá rừng, đốt rừng) để giữ gìn cuộc sống bình yên, đem lại niềm vui cho người khác.
- Em hãy giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.
 b) Kể trong nhóm
- Y/c kể trong nhóm 4, cùng kể và trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
 c) Kể trước lớp
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Hs nhận xét bạn kể
- GV nhận xét.
- Tích hợp sau khi rút ra nội dung câu chuyện.
 3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về kể lại cho gia đình nghe
- 2 HS kể
- HS nghe
- 3 HS đọc đề
- HS đọc gợi ý
- Hs nghe
- HS giới thiệu cho các bạn nghe câu chuyện mình sẽ kể
- HS trong nhóm kể cho nhau nghe và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể 
- Lớp nhận xét 
THỨ 4 Ngày 20 / 12 / 2017
Tiết 34 : TẬP ĐỌC	
CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I. Mục tiêu:
-Ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ lục bát.
-Hiểu ý nghĩa của các bài ca dao: Lao động vất vả trên đồng ruộng của người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người. (Trả lời được c.hỏi trong SGK).
-Thuộc lòng 2, 3 bài ca dao.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Giấy khổ to.
III . Các hoạt động :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1
1. Khởi động: 
-Hát 
5
2. Bài cũ: 
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau đọc từng đoạn bài: Ngu Công xã Trịnh Tường và trả lời câu hỏi về nội dung bài
- GV nhận xét 
- Học sinh đọc và TLCH
3. Giới thiệu bài mới: 
2
- Giáo viên khai thác tranh minh họa để giới thiệu bài 
- Học sinh lắng nghe
4. Phát triển các hoạt động: 
12
* Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Hoạt động lớp
- Yêu cầu hs đọc cả bài
- Hs đọc
- Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn. 
- Lần lượt học sinh đọc
- Sửa lỗi đọc cho học sinh. 
- Yêu cầu đọc theo cặp
- đọc
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài
- nghe
8
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- GV nêu câu hỏi :
1/ Tìm những hình ảnh nói lên nỗi vất vả, lo lắng của người nông dân trong sản xuất ?
+ Nỗi vất vả : Cày đồng buổi trưa, mồ hôi ruộng cày, bưng bát cơm đầy, dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần 
+ Sự lo lắng :  trông nhiều bề : .
2/ Những câu nào thể hiện tinh thần lạc quan của người nông dân ?
+ Công lênh chẳng quản lâu đâu, ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng 
3/ Tìm những câu ứng với mỗi nội dung ( a, b , c )
a) Khuyên nông dân chăm chỉ cày cấy
“Ai ơi .. bấy nhiêu “
b) Thể hiện quyết tâm trong lao động sản xuất
“Trông cho . tấm lòng “
c) Nhắc người ta nhớ ơn người làm ra hạt gạo 
“ Ai ơi . muôn phần”
- GV yêu cầu HS rút nội dung
- Nội dung: Lao động vất vả trên đồng ruộng của người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người.
6
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm và THL
- Hoạt động lớp, cá nhân
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp, tìm cách đọc hay
- GV treo bảng phụ ghi sẵn bài ca dao số 2 đọc diễn cảm (Người ta đi cấy lấy công mới yên tấm lòng)
- GV đọc mẫu
- HS luyện đọc theo cặp
- HS thi đọc diễn cảm
- GV nhận xét 
- Tổ chức HS đọc thuộc lòng 2 hoặc 3 bài ca dao
- Nhận xét 
- 3 HS đọc nối tiếp
- HS nêu từ nhấn giọng: 9 từ trông, trời yên, tấm lòng 
- HS nghe
- HS luyện đọc
- HS thi đọc
- HS đọc thuộc lòng
3
* Hoạt động 5: Củng cố 
Hoạt động lớp
- Chọn đọc diễn cảm 1 bài
- Học sinh đọc 
- Ngoài bài ca dao trên em còn biết bài ca dao nào về lao động sản xuất? Hãy đọc cho cả lớp nghe?
- HS có thể nêu : Con cò mày đi ăn đêm 
1
Dặn dò: 
- Chuẩn bị: “On tập ( Tiết 1)”
- Nhận xét tiết học 
THỨ 4 Ngày 20 / 12 / 2017
Tiết 83 : TOÁN 	
GIỚI THIỆU MÁY TÍNH BỎ TÚI
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết dùng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Phấn màu, tranh máy tính.
+ HS: Mỗi nhóm chỉ chuẩn bị 2 máy tính bỏ túi.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
7
2
8
7
10
4
2
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập.
* Viết thành số thập phân :
a. b. 
* Tìm x:
X x 1,2 = 4,68 + 3,45
X x 1,2 = 8,13
X = 8,13 : 1,2
X = 6,775
- GV nhận xét HS.
2. Dạy – học bài mới
2.1. Giới thiệu bài :
- GV cho HS quan sát máy tính bỏ túi và hỏi: Các em có biết đây là vật gì và để làm gì không?
- GV giới thiệu: Đây là một chiếc máy tính bỏ túi, trong giờ học này các em sẽ biết một số công dụng và cách sử dụng nó.
2.2. Làm quen với máy tính bỏ túi
- GV yêu cầu HS quan sát máy tính và hỏi: Em thấy có những gì ở bên ngoài chiếc máy tính bỏ túi ?
- Hãy nêu những phím em đã biết trên bàn phím.
- Dựa vào nội dung các phím, em hãy cho biết máy tính bỏ túi có thể dùng làm gì ?
- GV giới thiệu chung về máy tính bỏ túi như phần bài học SGK.
2.3. Thực hiện các phép tính bằng máy tính bỏ túi.
- GV yêu cầu HS ấn phím ON/C trên bàn phím và nêu : bấm phím này dùng để khởi động cho máy tính làm việc.
- Chúng ta cùng sử dụng máy tính để làm phép tính 25,3 + 7,09.
- Có bạn nào biết để thực hiện phép tính trên chúng ta phải bấm những phím nào không?
- GV tuyên dương nếu HS nêu đúng. Sau đó yêu cầu HS cả lớp thực hiện.
- GV yêu cầu HS đọc kết quả xuất hiện trên màn hình.
- GV nêu : Để thực hiện các phép tính với máy tính bỏ túi ta bấm các phím lần lượt như sau :
* Bấm số thứ nhất
* Bấm dấu phép tính (+, - , x , : )
* Bấm số thứ hai
* Bấm dấu =
Sau đó đọc kết quả xuất hiện trên màn hình.
2.4.Thực hành
Bài 1(cá nhân)
- GV cho HS đọc đề bài
- GV cho HS tự làm bài
- GV có thể yêu cầu HS nêu các phím bấm để thực hiện mỗi phép tính trong bài.
Bài 2 (không làm)
- thời gian cho hs ôn lại kiến thức
Bài 3 (không làm)
- thời gian cho hs ôn lại kiến thức
3. Củng cố 
- yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức vừa học
4. Dặn dò
- Tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe và trả lời theo hiểu biết.
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.
- HS nêu theo quan sát của mình, có hai bộ phận chính là các phím và màn hình.
- Một số HS nêu trước lớp.
- HS nêu ý kiến.
- HS theo dõi.
- HS thao tác theo yêu cầu của GV.
- HS phát biểu ý kiến.
- Kết quả xuất hiện trên màn hình là 32.39 tức là 32,39
- Hs lắng nghe
- 1 HS đọc đề bài toán.
- HS tự làm bài vào vở và sau đó thao tác với máy tính bỏ túi và viết kết quả phép tính. 
- KQ: a) 126,45 + 796,892 = 923,342
 b) 352,19 – 187,471 = 164,719
 c) 75,54 x 39 = 2946,06 
 d) 308,85 : 14,5 = 21,3
THỨ 5 Ngày 21 / 12 / 2017
TIẾT 17 ĐỊA LÝ
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU:
- Biết hệ thống hóa các kiến thức đã học về địa lý tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng.
- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.
II. ĐDDH:
Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
Bản đồ trống Việt Nam
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG
GV
HS
5
2
1.Kiểm tra bài cũ 
- Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào có số dân đông nhất và sinh sống chủ yếu ở đâu?
- Kể tên các sân bay quốc tế của nước ta?
- Gv nhận xét.
2.Bài mới
Giới thiệu bài 
- Hôm nay chúng ta học bài 17: “Ôn tập” nhằm ôn lại những kiến thức đã học về đia lí tự nhiên Việt Nam.
- GV ghi đề bài 
Hướng dẫn: 
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
- GV phát phiếu học tập
- Phân nhóm hoàn thành bài tập
- GV quan sát, uốn nắn.
1. Nêu vị trí và giới hạn của nước ta.
2. Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta.
3. Trình bày đặc điểm chính của địa hình nước ta.
4. Nêu tên và chỉ một số dãy núi và đồng bằng trên bản đồ tự nhiên Việt Nam. 
5. Kể tên một số loại khoáng sản của nước ta và cho biết chúng có ở đâu?
6. Hãy nếu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta.
7. Sông ngòi nước ta có đặc điểm gì?
8. Nêu một số tác dụng của rừng đối với đời sống của nhân dân ta.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Tổ chức trò chơi”đối đáp” về đặc điểm chính của khí hậu và sông ngòi của nước ta
- Ôn tập kiến thức, tiết sau kiểm tra học kì I
- 1 học sinh trả lời.
- 1 học sinh trả lời 
- Học sinh mở sách.
- 2 học sinh trả lời.
- Chia lớp ra 4 nhóm cùng thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày kết hợp chỉ bản đồ.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung 
+ Học sinh chơi tiếp sức.
*Kết quả hoạt động 1:
Các yếu tố tự nhiên
 Đặc điểm chính
Địa hình
¾ DT phần đất liền là đồi núi.
¼ DT phần đất liền là đồng bằng.
Khí hậu
Nhiệt đới gió mùa, gió và mưa thay đổi theo mùa.
Khí hậu có sự khác biệt giữa Miền Nam và miền Bắc.
Sông ngòi
Hệ thống sông ngòi dày đặc nhưng ít sông lớn.
Sông có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa.
Đất
Đất phe- ra- lít có màu nâu đỏ hoặc vàng tập trung ở vùng núi.
Đất phù sa màu mỡ tập trung ở đồng bằng.
Rừng
Rừng rậm nhiệt đới ở đồi núi và rừng ngập mặn ở các vùng ven biển.
THỨ 4 Ngày 20 / 12 / 2017
Tiết 33 : TẬP LÀM VĂN	 
ÔN TẬP VỀ VIẾT ĐƠN
I. Mục tiêu:
-Cho hs viết đơn có nội dung phù hợp với địa phương.
-Biết điền đúng ND vào một lá đơn in sẵn ( BT1).
-Viết được đơn xin học một môn tự chọn ngoại ngữ ( hoặc tin học ) đúng thẻ thức, đủ ND cần thiết.
II. Các KNS cơ bản được giáo dục
-Ra quyết định/ giải quyết vấn đề 
-Hợp tác làm việc theo nhóm, hoàn thành biên bản vụ việc 
III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
-Rèn luyện theo mẫu 
II. Chuẩn bị:
+ GV: 
+ HS: VBT Tiếng Việt 5
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1
5
1
8
9
5
3
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Giới thiệu bài mới: 
 “On tập về viết đơn”
4. Phát triển các hoạt động: 
Hoạt động 1: 
Mục tiêu: -Ra quyết định/ giải quyết vấn đề 
* Bài 1 : 
- yêu cầu Hs đọc bài tập
- yêu cầu Hs làm bài vào vở BT
-yêu cầu Học sinh lần lượt trình bày kết quả 
- GV gợi ý hs nhận xét:
+ Đơn viết có đúng thể thức không ?
+ Trình bày có sáng tạo không ?
+ Lí do, nguyện vọng viết có rõ không ?
-GV nhận xét một số đơn, về kĩ năng viết đơn của HS
Hoạt động 2: Thực hành
Mục tiêu: -Hợp tác làm việc theo nhóm, hoàn thành biên bản vụ việc
* Bài 2 : 
-Giáo viên giúp HS nắm vững yêu cầu của BT
-Giáo viên nhận xét kết quả làm bài của học sinh.
+Những ưu điểm chính: xác định đúng đề bài, bố cục, ý diễn đạt.
+Những thiếu sót hạn chế.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh học tập những lá đơn hay.
-Giáo viên đọc những lá đơn hay của một số học sinh trong lớp
Dặn dò: 
-Về nhà rèn đọc diễn cảm.
-Chuẩn bị: “Trả bài văn tả người ”.
-Nhận xét tiết học. 
-Hát 
- lắng nghe
Hoạt động lớp.
- Hs đọc yêu cầu bài tập
- Hs làm bài vào vở BT
-Học sinh lần lượt trình bày kết quả 
-Cả lớp nhận xét và bổ sung .
 Hoạt động cá nhân.
- Hs đọc yêu cầu
-Học sinh làm việc cá nhân.
-Học sinh lắng nghe lời nhận xét của gv.
-Học sinh chép bài sửa lỗi vào vở.
Hoạt động cá nhân.
-Học sinh chú ý lắng nghe.
THỨ 5 Ngày 21 / 12 / 2017
Tiết 84 : TOÁN
SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI ĐỂ GIẢI TOÁN TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I. Mục tiêu:
- Biết sử dụng máy tính bỏ túi để hỗ trợ giải các bài toán về tỉ số phần trăm.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Phấn màu, bảng phụ.
+ HS: Máy tính bỏ túi.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5
2
14
13
4
2
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập.
- GV nhận xét HS.
2. Dạy – học bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: Trong giờ học toán này chúng ta sẽ sử dụng máy tính bỏ túi đẻ giải một số bài toán về tỉ số phần trăm
2.2. Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi để giải bài toán về tỉ số phần trăm.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 17 Lop 5_12222736.doc