Giáo án Lớp 5 - Tuần 13 - Trường tiểu học Bình Thắng B

Tập đọc

Người gác rừng tí hon

I. Mục tiêu:

- Biết Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.

- Hiểu ý nghĩa : Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ Tuổi.

(Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3b).

- Có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên, yêu mến quê hương đất nước.

• Giáo dục học sinh nâng cao ý thức bảo vệ rừng.

• Kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tư duy sáng tạo

II. CÁC PHƯƠNG TIỆN VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

- Phương pháp đàm thoại , phương pháp động não

III. Đồ dùng dạy học :

+ GV: Tranh + SGK + Bảng phụ.

+ HS: SGK.

IV. Các hoạt động dạy học :

 

doc 37 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 660Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 13 - Trường tiểu học Bình Thắng B", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ BP 
 Bài giải
Mua 1 m vải phải trả là : 
 60 000 : 4 = 15000 (đồng)
Mua 6,8 m vải phải trả là : 
 15000 x 6,8 = 102000 (đồng) . 
Mua 6,8 m vải phải trả nhiều hơn mua 4 m vải là : 
 102000 – 60000 = 42000 ( đồng ) . 
 Đáp số : 42000 đồng
- 2 HS 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Môi trường 
I. Mục tiêu: 
- Hiểu được “ khu bảo tồn đa dạng sinh học” qua đoạn văn gợi ý ở BT1 ; xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với môi trường vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2 ; viết được đoạn văn ngắn về môi trường theo yêu cầu của BT3.
 - Viết được đoạn văn ngắn có đề tài gắn với nội dung bảo vệ môi trường .
 - Giáo dục học sinh yêu Tiếng Việt, có ý thức bảo vệ môi trường.
* Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh. 
II.Đồ dùng dạy học :
+ GV: bảng phụ , SGK .
+ HS:SGK + VBT .
III. Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG THẦY 
HOẠT ĐỘNG TRÒ 
1. ỔN định (1’)
2. Bài cũ(4’) Quan hệ từ.
- Đặt câu có quan hệ từ và cho biết quan hệ ấy có tác dụng gì ? 
- Nhận xét – tuyên dương giáo dục tuyên dương 
3. Bài mới(25’) 
a/ Giới thiệu bài
b. Nội dung bài mới 
Hoạt động 1: HD HS làm bài tập . 
 * Bài 1:
- Y/CHS thảo luận nhóm 2 
+ Đọc kĩ đoạn văn 
+ Nhận xét về các loài động vật ,thực vật qua số liệu thống kê . 
+Tìm nghĩa của cụm từ khu bảo tồn đa dạng sinh học 
- Gọi 1 số HS trình bày 
- Nhận xét, tuyên dương . 
* Bài 2:
- Y/C HS thảo luận nhóm 6 
+ Xếp các từ chỉ hành động vào nhóm thích hợp : 
a/ Hành động bảo vệ môi trường . 
b/ Hành động phá hoại môi trường . 
- Gọi HS trình bày . 
- Nhận xét, tuyên dương- liên hệ giáo dục .
 * Bài 3:
- HDSH làm bài: Viết về đề tài tham ggia phong trào trồng cây gây rừng; vviết về hành động săn bắn thú rừng ccủa một người nào đó .
- Em chọn đề tài nào ? 
- Y/C HS làm bài vào vở + BP : Mỗi học sinh chọn một đề tài để viết một đoạn văn khoảng 5 câu về đề tài đó:
- Gọi 1 số HS đọc bài làm 
- Chấm bài, nhận xét . 
4/ Củng cố (4’)
 - Nêu các từ chỉ hành động bảo vệ 
 Môi trường ? 
- GDHS có ý thức bảo vệ môi trường. 5. 
5. Dặn dò (1’)
Về hoàn chỉnh đoạn văn + Chuẩn bbị bài : “Luyện tập về quan hệ từ”.
- Nhận xét tiết học
Hát 
HS làm bài
- 3 HS 
- Đọc y/c + ND bài 1 : CN 
- Thảo luận nhóm 2 
+ Rừng này có nhiều động vật–nhiều loại lưỡng cư (nêu số liệu)
 + Thảm thực vật phong phú – hàng trăm loại
 cây khác nhau ® nhiều loại rrừng.
 + Khu bảo tồn đa dạng sinh học là nơi lưu giữ
 được nhiều loại động vật và tthực vật.
Đọc yêu cầu bài 2 : CN .
+ Hành động bảo vệ môi trường : trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc
+ Hành động phá hoại môi trường : phá rừng, đánh cá bằng mìn. Xả rác bừa bãi, đốt nương, săn bắn thú rừng, đánh cá bằng điện, buôn bán động vật hoang dã
-Đại diện nhóm trình bày; nhóm bổ sung; nhóm khác nhận xét.
- Học sinh đọc y/c bài 3 : CN 
 - Nêu : CN 
- Làm vở + BP 
- Đọc : CN 
- 2 HS 
KĨ THUẬT
CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN 
I. MỤC TIÊU: 
1.Ôn lại các kiến thức đã học ở trong chương 1. 
 2.Vận dụng kiến thức đã học để thực hành được một sản phẩm theo ý thích .
 3. Giáo dục hs yêu lao động, ý thức an toàn trong lao động. 
* Kĩ năng tự nhận thức, 
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP , KĨ THUẬT DẠY HỌC 
Phương pháp thực hành 
IIICHUẨN BỊ: 
- 	GV: Bảng phụ 
- 	HS: Đồ dùng để thêu 
IV CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.ổn định : (1’)
- Hát 
2. Bài cũ: (4’)
-Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh ? 
- Để lên bàn cho gv kểm tra 
Ÿ Giáo viên nhận xét
- Học sinh nhận xét 
3. Bài mới: (25’)
a. Giới thiệu bài 
b. Nội dung bài mới 
* Hoạt động : Thực hành để làm một sản phẩm tự chọn. 
- Hãy nêu các bước thực hiện sản phẩm thêu của mình ?
-Tổ chức cho hs thực hành 
- Hs thảo luận theo nhóm để thực hành sản phẩm tự chọn. 
- Theo dõi giúp đỡ nhóm học sinh còn lúng túng 
Hoạt động nhóm
- Nhận xét – tuyên dương – giáo dục – chốt ý 
4: Củng cố(4’)
- Em hãy nêu cá bước thực hiện một sản phẩm tự chọn của nhóm ?
Học sinh nêu
Ÿ GV nhận xét - Tuyên dương
- Học sinh nhận xét - bổ sung 
5. Dặn dò(1’) 
- Chuẩn bị: “ cát khâu thêu tự chọn “ 
- Nhận xét tiết học
Thứ tư ngày ....22.....tháng ..11... năm 2017 
KHOA HỌC
Bài : NHÔM
I. Mục tiêu:
1. – Nhận biết một số tính chất của nhôm. Nêu được một số ứng dụng của
nhôm trong đời sồng và sản xuất 
2.- Quan sát nhận biết một số đồ dùng làm bằng nhôm và nêu được cách bảo 
quản chúng 
3.- Giaó dục học sinh ý thức bảo quản giữ gìn các đồ dùng trong nhà.
II. Chuẩn bị:
- 	GV: Hình vẽ trong SGK trang 52, 53 SGK . Một số thìa nhôm hoặc đồ dùng bằng nhôm.
- 	HS: Sưu tầm các thông tin và tranh ảnh về nhôm, 1 số đồ dùng được làm bằng nhôm.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. ỔN định (1’)
2. Bài cũ(4’) Đồng và hợp kim của đồng.
- Hãy nêu đặc điểm của đồng và hợp kim của đồng và cách bảo quản những đồ dùng bằng đồng? 
Giáo viên tổng kết,ghi điểm.
3. Bài mới(25’)	
a. Giới thiệu bài : Nhôm.
b. Nội dung bài mới 
v	Hoạt động 1: Làm vệc với các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được.
 * Bước 1: Làm việc theo nhóm. 
 * Bước 2: Làm việc cả lớp.
® GV chốt: Nhôm sử dụng rộng rãi để chế tạo các dụng cụ làm bếp, vỏ của nhiều loại đồ hộp, khung cửa sổ, 1 số bộ phận của phương tiện giao thông
v Hoạt động 2: Làm việc với vật thật.
	* Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Giáo viên đi đến các nhóm giúp đỡ.
	* Bước 2:
Làm việc cả lớp.
® GV kết luận: Các đồ dùng bằng nhôm đều nhẹ, có màu trắng bạc, có ánh kim, không cứng bằng sắt và đồng.
v Hoạt động 3: Làm việc với SGK.
 * Bước 1: Làm việc cá nhân.
Giáo viên phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh làm việc theo chỉ dẫn SGK trang 53 .
 *Bước 2: Chữa bài tập.
® GV kết luận :
•- Nhôm là kim loại
•- Không nên đựng thức ăn có vị chua lâu, dễ bị a-xít ăn mòn.
4: Củng cố(4’)
Nhắc lại nội dung bài học.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Dặn dò: (1’)
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: Đá vôi
Nhận xét tiết học .
Hát 
.
Học sinh khác nhận xét.
Học sinh viết tên hoặc dán tranh ảnh những sản phẩm làm bằng nhôm đã sưu tầm được vào giấy khổ to.
Các nhóm treo sản phẩm cử người trình bày.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan
 sát thìa nhôm hoặc đồ dùng bằng nhôm khác được đem đến lớp và mô tả màu, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của các đồ dùng bằng nhôm đó.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác bổ sung.
Nhôm
a) Nguồn gốc : Có ở quặng nhôm
b) Tính chất : 
+Màu trắng bạc, ánh kim, có thể kéo thành sợi, dát mỏng, nhẹ, dẫn điện và nhiệt tốt
+Không bị gỉ, một số a-xít có thể ăn mòn nhôm
- Học sinh trình bày bài làm, học sinh khác góp ý.
Thi đua: Trưng bày các tranh ảnh về nhôm và đồ dùng của nhôm?
KỂ CHUYỆN
 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA 
I. Mục tiêu: 
+ Học sinh kể lại một câu chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia gắn với chủ điểm “Bảo vệ môi trường”, giọng kể tự nhiên, kể rõ ràng, mạch lạc.
 + Qua câu chuyện, học sinh có ý thức tham gia bảo vệ môi trường, có tinh thần phấn đấu noi theo những tấm gương dũng cảm bảo vệ môi trường.
 + Biết kể chuyện 1 cách tự nhiên , chân thực , mạnh dạn trước đám đông . 
 -* GD HS ý thức bảo vệ môi trường . 
 * Kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng giao tiếp 
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 
- Phương pháp đàm thoại , phương pháp thực hành 
III.Đồ dùng dạy học : 
+ Giáo viên: Bảng phụ viết 2 đề bài + SGK.
+ Học sinh: Chuẩn bị câu chuyện theo đề bài + SGK .
III. Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG THẦY 
HOẠT ĐỘNG TRÒ 
1. ỔN định (1’)
2. Bài cũ(4’) Kể chuyện đã nghe ,đã đọc . 
- Gọi HS kể lại 1 đoạn của câu chuyện đã nghe hay đã đọc về bảo vệ môi trường . 
- Nhận xét – tuyên dương giáo dục tuyên dương 
3. Bài mới: (25’)
a/ Giới thiệu bài 
b. Nội dung bà mới
Hoạt Động 1: HD HS hiểu yêu cầu của đề bài . 
- Gọi HS đọc đề bài 
- •Hướng dẫn học sinh hiểu đúng yêu cầu đề bài.
+ Yêu cầu học sinh xác định dạng bài kể chuyện.
• +Yêu cầu học sinh đọc đề và phân tích.
- Gọi HS đọc gợi ý SGK • 
- Hãy giới thiệu câu chuyện của mình kể ?
- Hướng dẫn học sinh xây dựng cốt truyện, dàn ý.
+ Giới thiệu câu chuyện.
+ Diễn biến chính của câu chuyện (tả cảnh nơi diễn ra theo câu chuyện)
 Kể từng hành động của nhân vật
 trong
 cảnh – em có những hành động như
 thếnào trong việc bảo vệ môi trường.
+ Kết luận:
- Y/C HS lập dàn ý 
Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện . 
 - Y/C HS kể nhóm 2 
+ Theo dõi, giúp đỡ . 
- Gọi HS đọc tiêu chuẩn tuyên dương 
- Gọi HS kể trước lớp . 
- Nhận xét, bình chọn . 
4/ Củng cố (4’)
- Em cần làm gì để góp phần bảo vệ môi trường ? 
 5.Dặn dò (1’
Về kể lại câu chuyện
 + Chuẩn bị “Pax tơ và em bé ”.
 - Nhận xét tiết học. 
Hát 
- 1 HS 
- 2 HS đọc 
Đề bài 1: Kể 1 việc làm tốt của em hoặc của những người xung quanh để bảo vệ môi trường.
Đề bài 2: Kể về một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường.
 - 2 HS đọc 
 - Nêu : CN 
- Lập dàn ý vào nháp . 
- Kể nhóm 2 
- 1 HS đọc 
- 5 HS kể 
- Trao đổi về câu chuyện . 
- Nhận xét 
- Nêu : CN 
TOÁN
CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
 - Học sinh biết cách thực hiện chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
 - Bước đầu biết thực hành chia một số thập phân cho một số tự nhiên 
 - Giáo dục học sinh tính chính xac khoa học khi làm toán .
II. Đồ dùng dạy học :
+ GV:	SGK + BP . 
+ HS: SGK + BC + Nháp .
III. Các hoạt độngdạy học :
HOẠT ĐỘNG THẦY 
HOẠT ĐỘNG TRÒ 
1. ỔN định (1’)
2. Bài cũ(4’) Luyện tập chung
 - Nêu cách cộng, trừ, nhân hai số thập
 phân ? .
- Nhận xét – giáo dục tuyên dương 
3. Bài mới: (25’)
a/ Giới thiệu bài 
b/Nội dung bài mới 
 Hoạt động 1: HDHS thực hiện chia 1 số thập phân cho một số tự nhiên . 
* VÍ DỤ 1: 
 - Cho hs nêu bài toán 
 - Dẫn dắt tới phép chia 
 - Y/CHS làm BC + BL 
-Y/CHS nêu miệng 
- Y/CHS nêu cách thực hiện 
* VÍ DỤ 2.
 72,58 : 19 = ? 
- Yêu cầu hs chia cả lớp theo dõi 
- Muốn chia 1 STP cho 1 STN ta làm thế nào ? 
Hoạt động 2: Thực hành 
* Bài 1/64:
- Y/CHS làm BC + BL 
- Y/CHS nêu cách đặt tính và cách thực hiện 
- Nhận xét, sửa sai . 
* Bài 2/64 : 
- Y/C HS làm nháp + BP 
- Nêu cách tìm thừa số chưa biết ? 
- Nhận xét, sửa sai . 
* Bài 3/64: 
- Y/C HS làm vở + BP 
-Chấm 8 bài, nhận xét – Sửa sai – giáo dục tuyên dương 
4/ Củng cố (4’)
 - Nêu cách chia 1 STP cho 1 STN ? Cho 
 Ví dụ ? 
 5. Dặn dò (1’)- Về học bài + Chuẩn bị :
 Luyện tập.
 - Nhận xét tiết học 
Hát 
- 3 HS 
- 1 học sinh đọc đề – Cả lớp đọc thầm – Phân tích, tóm tắt.
- Nêu rồi rút ra phép tính 
 8,4 : 4 = ? ( m ) 
	8, 4 : 4 = 
8,4 m = 84 dm 
	84 4
 04 21 ( dm )
 0
	21 dm = 2,1 m
Vậy : 8,4 : 4 = 2,1 ( m ) 
- Chia theo sự hướng dẫn của giáo viên 
	8, 4 4
 0 4 2, 1 ( m)
 0	
- 1 HS đọc 
	72 , 58 19
 1 5 5 3 , 82
 0 3 8
 0
- Học sinh nêu quy tắc SGK : CN .
- Nêu y/c bài 1 : CN 
- Làm BC + BL 
a/ 5,28 4 b/ 95,2 68 
 12 1,32 272 1,4
 08 0
c/ 0,36 9 d/ 75,52 32
 0 0,04 11 5 2,36
 192 
 0
- Nêu y/c bài 2 : CN 
- Làm nháp + BP 
a/ X x 3 = 8,4 b/ 5 x X = 0,25
 X = 8,4:3 X = 0,25:5
 X = 2,8 X = 0,05
 - Đọc bài 3 : CN 
 Làm vở 
 Giải
 Trung bình mỗi giờ người đi xe máy đi được là
 126, 54 : 3 = 42,18 (km)
 Đáp số : 42,18 km
- 3 HS 
TẬP LÀM VĂN
 LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI(Tả ngoại hình) 
 I. Mục tiêu: 
 - HS nêu được những chi tiết miêu tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn, đoạn văn mẫu . Biết tìm ra mối quan hệ giữa các chi tiết miêu tả đặc trưng ngoại hình của nhân vật với nhau, giữa các chi tiết miêu tả ngoại hình với việc thể hiện tính cách nhân vật.
 - Biết lập dàn ý cho bài văn tả ngoại hình của một người em thường gặp.
 - Giáo dục học sinh lòng yêu mến mọi người xung quanh, say mê sáng tạo.
II.Đồ dùng dạy học : 
+ GV: Bảng phụ ghi tóm tắt các chi tiết miêu tả ngoại hình của người bà.
 Bảng phụ ghi dàn ý khái quát của bài văn tả người ngoại hình.
+ HS:SGK + VBT + Nháp .
III. Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG 
HOẠT ĐỘNG 
1. Ổn định 
2. Bài cũ: Luyện tập tả người . 
 ( Quan sát và chọn lọc chi tiết ) 
 - Tuyên dương kết quả quan sát một 
 người ( thường gặp ) của học sinh . 
 - Nhận xét .- tuyên dương 
3. Bài mới: (25’)
a/ Giới thiệu bài 
b/ Nội dung bài mới 
Hoạt động 1: HD HS luyện tập . 
 * Bài 1:	
- Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp, 1 nửa lớp làm BT1a, nửa còn lại làm BT1 b 
- Gọi 1 số HS trình bày . 
•- Bài 1 a : “Bà tôi”
+ Đoạn 1 tả đặc điểm gì về ngoại hình của bà?
+Tóm tắt các chi tiết được tả ở từng câu
+ Các chi tiết có quan hệ với nhau như thế nào?
+ Đoạn 2: còn tả những đặc điểm gì về ngoại hình của bà?
+ Các đặc điểm đó có mối quan hệ với nhau như thế nào? Chúng cho biết điều gì về tính tình của bà?
- Bài 1 b : Bài “Chú bé vùng biển”
+ Đoạn văn tả những đặc điểm nào về ngoại hình của bạn Thắng ? 
- Những đặc điểm ấy cho biết điều gì về tính tình của Thắng ? 
 * Bài 2:	
• - Y/C HS xem lại kết quả quan sát 1 người mà em thường gặp .
- Gọi HS đọc lại kết quả quan sát 
- Cho HSQS dàn ý khái quát 1 bài văn tả người trên bảng phụ 
1) Mở bài: Giới thiệu người định tả.
2) Thân bài:
a/ Tả hình dáng 
+ Tả khuôn mặt: mái tóc – cặp mắt.
+ Tả thân hình: vai – ngực – bụng – cánh tay – làn da.
b/ Tả tính tình , hoat động : giọng nói, cử chỉ, thói quen, cách cư xử với người khác,• 
3) Kết luận: Tình cảm của em đối với người vừa tả.
- HD HS làm bài .
- Y/CHS làm vở + BP 
- Gọi 1 số HS đọc bài làm . 
- Nhận xét, tuyên dương – giáo dục tuyên dương 
4. Củng cố (4’)
 - Nêu dàn ý bài văn tả một người ? 
 - Về nhà lập dàn ý cho hoàn chỉnh.
 5.Dặn dò(1’)
- Chuẩn bị: “Luyện tập tả người”
 (Tả nngoại hình)
 - Nhận xét tiết học. 
 Hát 
- 4 HS 
- Đọc y/c + ND Bài 1 : CN 
- Thảo luận nhóm 2 
- Gọi 1 số HS trình bày 
+ Tả mái tóc của bà qua con mắt nhìn của đứa cháu là một cậu bé ( gồm 3 câu) . 
. Câu 1: Mở đoạn: Giới thiệu bà ngồi cạnh cháu chải đầu.
. Câu 2: Tả mái tóc của bà: đen, dày, dài kì lạ . 
. Câu 3: tả độ dày của mái tóc qua cách bà chải đầu từng động tác( nâng mớ tóc lên, ướm trên tay, đưa khó khăn chiếc lược thưa bằng gỗ vào mái tóc) . 
+ Ba câu, ba chi tiết quan hệ chặt chẽ với nhau, chi tiết sau làm rõ cho chi tiết trước . 
+ Tả giọng nói, đôi mắt và khuôn mặt của bà
( gồm 4 câu)
. Câu1+ 2 :Tả giọng nói
. Câu 3: Tả sự thay đổi của đôi mắt khi bà mỉm cười
. Câu 4: Tả khuôn mặt của bà
+Quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau, không chỉ làm hiện rõ vẻ ngoài của bà mà cả tính tình của bà: Bà dịu dàng, dịu hiền, tâm hồn tươi trẻ, yêu đời lạc quan . 
- Đoạn văn gồm có 7 câu . 
+ Câu 1: Giới thiệu chung về Thắng . 
+ Câu 2: Tả chiều cao của Thắng .
+ Câu 3:Tả nước da của Thắng . 
+ Câu 4: Tả thân hình của Thắng .
+ Câu 5: Tả cặp mắt to và sáng .
+Câu 6: Tả cái miệng tươi hay cười .
+Câu 7: Tả cái trán dô bướng bỉnh .
- Nhận xét quan hệ ý chặt chẽ – bơi lội giỏi – thân hình dẻo dai – thông minh, bướng bỉnh, gan dạ.
- Nêu y/c bài 2 : CN 
 - 2 HS 
 - 1 HS đọc 
 - Theo dõi 
 - Làm vở + BP 
 - Đọc : CN 
- 2 HS 
MĨ THUẬT
BÀI 13 : Tập nặn tạo dáng
NẶN DÁNG NGƯỜI
I.MỤC TIÊU : 
- Hiểu đăch điểm , hình dáng của một số dáng người hoạt động.
- Nặn được một hai dáng người đơn giản 
- HS ham thích tư duy sáng tạo 
II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN :
 a.Giáo viên : 
-SGV , SGK 
-Sưu tầm một số hình ảnh về các dáng người đang hoẹt động 
-Bài vẽ của HS các lớp trước .
- Đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn 
 b.Học sinh: 
-SGK.
-Sưu tầm một số tranh ảnh theo nội dung .
-Bài nặn của các bạn lớp trước .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1/Ổn định tổ chức:
-Nhắc nhở học sinh tư thế ngồi học.
-Hát tập thể.
2/Kiểm tra bài cũ : 
-Kiểm tra dụng cụ học tập
-GV chấm 1 số bài của HS . 
-Nhận xét , đánh giá
3/ Bài mới:
a.Giới thiệu bài : 
-GV ghi tựa bài lên bảng.
b.Các hoạt động dạy học:
*Hoạt động 1: Quan sát nhận xét 
-Quan sát tranh ảnh về các tranh ảnh các bức tuợng về dáng người và gợi ý bằng các câu hỏi 
- Nêu các bộ phận của cơ thể người ?
- Mỗi bộ phận của cơ thẻ người có dạng hình gì?
- Nêu một số dang hoạt động của con người?
-Khi hướng dẫn GV làm mẫu cho HS xem 
*Hoạt động 3 : Thực hành 
-GV có thể cho HS thực hành theo nhóm 
để cùng nhau tạo thành 1 sản phẩm theo ý thích . Mỗi nhóm từ 1 – 5 HS 
-GV có thể gợi ý cho các nhó : 
+Phân công mỗi thành viên trong nhóm làm 1 bộ phận 
-Trong khi HS thực hành , GV quan sát chung và gợi ý , hướng dẫn bổ sung cho từng HS , nhất là những HS con lúng túng. 
*Hoạt động 4 : Nhận xét – đánh giá . 
-GV cùng HS chọn một số sản phẩm có ưu điểm , nhược điểm rõ nét để nhận xét về : 
+Hình dáng chung 
Các bộ phận chi tiết 
+Màu sắc 
 -GV gợi ý HS xếp loại các sản phẩm và khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp 
4.Củng cố ( 4’): Hãy nêu các bước nặn ? 
5.Dặn dò (1’) -GV nhận xét tiết học .
--Dặn : xem trước bài 14
-HS ngồi ngay ngắn, trật tự.
-Hát theo bắt nhịp của lớp trưởng.
-Mang ĐDHT để lên bàn cho GV kiểm tra.
-HS lắng nghe.
-1 HS nhắc lại tựa bài.
-HS quan sát. 
-HS nối tiếp nhau trả lời . 
-Cả lớp lắng nghe. 
-Thực hiện yêu cầu , 
- 2 em nêu 
Thứ năm ngày ..23... tháng ..11.... năm 2017
Tập đọc
Trồng rừng ngập mặn 
I. Mục tiêu:
 - Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn bản khoa học.
- Hiểu nội dung : Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá ; thành tích khôi phục rừng ngập mặn ; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi (trả lời được các câu hỏi SGK).
 - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ rừng, yêu rừng.
II.Đồ dùng dạy học : 
+ GV: Tranh Phóng to. Viết đoạn văn rèn đọc diễn cảm, bảng phụ , SGK .
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học :
 HOẠT ĐỘNG THẦY 
 HOẠT ĐỘNG TRÒ 
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ(4’) Người gác rừng tí hon
- Gọi HS đọc bài + TLCH 
+ Bạn nhỏ trong bài là người NTN ? 
+ Nêu nội dung chính của bài thơ ? 
3. Bài mới: (25’)
a/ Giới thiệu bài 
b/ HDHSLĐ và tìm hiểu bài . 
 - Hát 
- 1 HS 
- 1 HS 
Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Theo dõi 
Đoạn 1: Trước đây  sóng lớn.
Đoạn 2: Mấy năm  Cồn Mờ.
Đoạn 3: Còn lại 
- Theo dõi , sửa lỗi phát âm . 
- Từ ngữ : Rừng ngập nặm, quai đê, phục hồi.
- Theo dõi 
- Đọc mẫu toàn bài . 
*Hoạt động 2 :Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
• - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn1 
+ Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn?
+ Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 1? 
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 2 
 + Y/C HS thảo luận nhóm 2 
. Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn?
- Chốt lại : Vì các tỉnh này làm tốt công tác thông tin tuyên truyền để mọi người dân hiểu rõ tác dụng của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều . 
 + Nêu tên các tỉnh có phong trào ttrồng rừng ngập mặn ? 
 + Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 2 ? 
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 3.
 + Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi? 
+ Yêu cầu • học sinh nêu ý đoạn 3 ? 
-Nêu nội dung của bài?
 * Hoạt động 3: đọc diễn cảm 
- Gọi HS đọc lại 3 đoạn .
- Nêu giọng đọc đoạn 3 
- Hướng dẫn đọc đoạn 3 . 
- Đọc mẫu đoạn 3 . 
- Y/C HS đọc nhóm 2 
- Gọi HS thi đọc 
- Nhận xét, tuyên dương . 
4/ Củng cố (4’)
 - Nêu nội dung chính của bài ? 
- HS nhắc lại tác dụng của của rừng ngập mặn. 
5./ Dặn dò (1’)- Về đọc bài + Chuẩn bị bài : “Chuỗi ngọc lam”.
- Nhận xét tiết học 
 - 2 học sinh tiếp nối đọc bài.
 - Tiếp nối đọc 3 đoạn 
- Nêu : CN 
- Đọc nhóm 3 
- 1 HS đọc bài 
- Theo dõi . 
- Học sinh đọc thầm đoạn 1
- Nguyên nhân:Do chiến tranh tàn phá, do quá trình quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm . 
- Hậu quả:Lá chắn bảo vệ đê biển không còn nữa, đê điều bị xói lở, bị vỡ khi có gió bão lớn . 
* Ý 1: Nguyên nhân khiến khu rừng ngập mặn bị tàn phá . 
 - Học sinh đọc thầm đoạn 2
- Thảo luận nhóm 2 
- Trình bày : CN 
- Minh Hải, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Hà Tĩnh,  
* Ý 2: Thành tích khôi phục rừng ngập mặn ở 1 số địa phương . 
 - Học sinh đọc thầm đoạn 3
- Bảo vệ vững chắc đê biển, tăng thu nhập cho người dân .
 - Sản lượng thu hoạch hải sản tăng nhiều.
 - Các loại chim nước trở nên phong phú.
* Ý 3: Tác dụng của rừng ngập mặn sau khi đã được khôi phục
Nội dung:Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá ; thành tích khôi phục rừng ngập mặn ; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi
- 3 HS đọc lại 3 đoạn 
- Nêu : CN 
- Theo dõi 
- Đọc nhóm 2 
- 3 HS thi đọc 
TOÁN
	LUYỆN TẬP	 
I. Mục tiêu:
 - Thực hành tốt phép chia số thập phân cho số tự nhiên .
 - Củng cố quy tắc chia thông qua giải bài toán có lời văn .
 - Học sinh yêu thích môn học, trình bày khoa học, tính chính xác .
II. Đồ dùng dạy học : 
+ GV:	Phấn màu, bảng phụ, SGK . 
+ HS: Bảng con, SGK, Nháp . 
III. Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG THẦY 
HOẠT ĐỘNG TRÒ 
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ(4’) Chia 1 STP cho 1 STN
-Nêu cách chia 1 STP cho 1 STN ? Cho ví dụ ? 
3. Bài mới: (25’)
a/ Giới thiệu bài : 
b/Nội dung bài mới 
 Hoạt động 1: Thực hành : 
* Bài 1/ 64: 
- Y/CHS làm BC + BL 
•- Y/C HS nêu cách chia một số thập phân cho một số tự nhiên? 
- Nhận xé, sửa sai . 
* Bài 2/64 
- HD HS làm : a/ 18 
 44 1,24
 84
 12
b/ Tìm số dư của phép chia sau : 
43,19 21
 119 2,05 
 14
* Bài 3/65 :
•- HD HS ví dụ 21,3 5 
 13 4,26 
 30
 0
- Y/C HS làm nháp + BP 
- Nhận xé, sửa sai . 
 * Bài 4/65 
- Bài toán cho biết gì ? 
- Bài toán hỏi gì ? 
- Y/C HS làm vở + BP 
- Chấm 10 bài, nhận xét . 
4/ Củng cố (4’)
 - Trong phép chia có dư, số dư NTN so
 với số chia ? 
Khi chia STP cho STN mà còn dư
 ta
 làm NTN ? 
 5 Dặn dò (1’)
- Về học bài + Chuẩn bị bài : Chia 1 số
 thập phân cho 10, 100, 1000,  
Nhận xét tiết học 
- Hát 
- 2 HS 
- Nêu y/c bài 1 : CN 
- Làm BC + BL 
a/ 67,2 7 b/ 3,44 4
 42 9,6 3 4 0,86
 24
 0
 c/ 42,7 7 d/ 46,827 9
 0 7 6,1 18 5,203
 02
 27
 0
- Nêu y/c bài 2 : CN 
- Trong phép chia này , thương là 12 , số dư là 0,12 . 
- Thử lại : 1,24 x 18 + 0,12 = 22,44 
- Trong phép chia này, thưong là 2,05, số dư là 0,14 . 
- Thử lại : 2,05 x 21 + 0,14 = 43,19 
- Nêu y/c bài 3 : CN 
- Khi chia STP cho STN mà còn dư , ta có thể chia tiếp bằng cách : Viết thêm chữ số 0 vào bên phải số dư rồi tiếp tục chia . 
- Làm nháp + BP 
a/ 26,5 25 b/ 12,24 20
 150 1,06 122 0,612 
 0 024
 40
 0
- Đọc bài 4 : CN 
 8 bao gạo : 243,2 kg . 
12 bao gạo : ..

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 13 Lop 5_12268205.doc