Giáo án Lớp 5 - Tuần 21 - GV: Ngô Duy Sơn – Trường TH và THCS R’Teing

TIẾT 1: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ

CHÀO CỜ - SINH HOẠT LỚP

*******************

TIẾT 2 : TOÁN

Bài: Luyện tập về tính diện tích.

I/ Mục tiêu.

- Ôn tập và rèn kĩ năng tính diện tích hình đã học hình chữ nhật, hình vuông.

- Vận dụng các công thức tính diện tích các hình đã học để giải quyết các tình huống thực tiễn đơn giản.

- HS khá giỏi có thể làm toàn bài tập.

- Trình bày sạch đẹp, khoa học, hứng thú và yêu thích môn học.

II/ Chuẩn bị.

- Bảng phụ.

- PP/KT: Hỏi đáp, quan sát, luyện tập-thực hành, làm việc cá nhân, thảo luận nhóm,

III/ Các hoạt động dạy học.

 

doc 33 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 728Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 21 - GV: Ngô Duy Sơn – Trường TH và THCS R’Teing", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hơ.
-GV nhận xét kết quả và chốt lại ý đúng. 6 dòng có chỗ trống cần điền là:
-Dòng 5: Nghe cây lá rầm rì.
-Dòng 8: Lá gió đang dạo nhạc.
-Dòng 21: Hình dáng gió thế nào?
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà đọc lại bài thơ Dáng hình ngọn gió.
-Dặn HS nhớ mẩu chuyện vui Sợ mèo không biết để kể cho người thân nghe.
-2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Nghe.
-Cả lớp theo dõi trong SGK.
-Kể về việc ông Giang Văn Minh khẳng khái khiến vua nhà Minh tức giận, sai người ám hại ông.
-HS đọc thầm.
-HS viết chính tả.
-HS tự soát lỗi.
-HS đổi vở cho nhau để sửa lỗi.
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
-3 HS lên làm bài vào phiếu.
-HS còn lại làm bài cá nhân.
-Một số HS nối tiếp nhau đọc các từ tìm được.
-Lớp nhận xét bài làm của 3 bạn trên bảng.
a)Các từ chứa tiếng bắt đầu bắn r/d/gi
-Giữ lại để dùng về sau: Để dành, dành dụm.
-Biết rõ thành thạo: Rành, rành rẽ.
-Đồ dựng đan bằng tre, nứa.. cái giành.
b)Các từ chứa tiếng có thành hỏi thanh ngã.
-Dám đương đầu với khó khăn nguy hiểm: Dũng cảm.
-Lớp mỏng bọc bên ngoài của cây, quả: Vỏ.
-Đồng nghĩa với giữ gìn: Bảo vệ.
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo.
-HS làm bài theo nhóm. Mỗi nhóm 4 HS lần lượt lên điền âm đầu vào chỗ trống thích hợp.
-Lớp nhận xét kết quả.
-HS chép lời giải đúng vào vở bài tập hoặc vở.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:.......................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT 2: KỂ CHUYỆN
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
I. Mục tiêu.
+Rèn kĩ năng noi:
- HS kể được một câu chuyện đã chứng kiến hoặc đã làm thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử-văn hoá, ý thức chấp hành luật Giao thông đường bộ, hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ.
- Biết sắp xếp các tình tiết, sự kiện thành một câu chuyện. Hiểu và trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn kể.
- Hs khá, giỏi kể chuyện một cách tự nhiên, sinh động.
II. Chuẩn bị.
- Bảng lớp viết đề bài.
- Một số tranh ảnh phục vụ cho đề bài.
- PP/KT: Hỏi đáp, thảo luận nhóm, làm việc cá nhân, luyện tập-thực hành,
III. Các hoạt động dạy – học.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ.
2 Giới thiệu bài.
3 HDHS tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
4 HS kể chuyện.
HĐ1: HS kể chuyện nhóm và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
HĐ2: Cho HS thi kể trước lớp.
5 Củng cố dặn dò
-GV gọi một vài học sinh lên bảng kiểm tra bài.
-Nhận xét và cho điểm HS
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-Cho HS đọc đề bài.
-GV viết cả 3 đề bài trên bảng lớp và gạch dưới những từ ngữ quan trong trong từng đề bài. Cụ thể.
-Cho HS đọc gợi ý.
GV: Em nào chọn đề nào thì nhớ đọc kĩ phần gợi ý cho đề đó.
-Chọn HS giới thiệu trước lớp câu chuyện mình sẽ kể.
GV: Mỗi em cần lập nhanh dàn ý cho câu chuyện. Nhớ chỉ gạch đầu dòng, không cần viết thành đoạn.
-GV nhận xét và khen những câu chuyện có ý nghĩa hay+ kể hay.
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
-Dặn HS xem nội dung và tranh minh hoạ bài kể chuyện tiết tới tuần 22.
-2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Nghe.
-1 HS đọc cả 3 đề bài, các HS khác lắng nghe.
Đề 1.
Kể một việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng, các di tích lịch sử- văn hoá.
Đề 2:
Kể một việc làm thể hiện thức chấp hành luật Giao thông đường bộ.
Để 3:
Kể một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ.
-3 HS lần lượt đọc gợi ý trong SGK.
-Một số HS nêu tên câu chuyện mình sẽ kể.
-Từng cặp HS kể chuyện cho nhau nghe+ trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
-Đại diện các nhóm lên thi kể và nêu ý nghĩa của câu chuyện mình sẽ kể.
-Lớp nhận xét.
-HS lắng nghe.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:.......................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN
Lập chương trình hoạt động.
I. Mục tiêu.
- Biết lập chương trình cho một hoạt động tập thể theo 5 hoạt động gợi ý trong sách giáo khoa hoặc một hoạt động đúng chủ điểm đang học, phù hợp với thực tế địa phương.
- Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo.
- HS trình bày sạch đẹp, yêu thích và hứng thú với môn học.
* GDKN: + Kĩ năng hợp tác
 + Thể hiện sự tự tin
 + Đảm nhận trách nhiệm.
II. Chuẩn bị.
- Bảng phụ.
- Bút dạ và bảng nhóm.
- PP/KT: trình bày 1 phút, quan sát, luyện tập-thực hành, làm việc theo lớp-cá nhân, hỏi đáp, thảo luận nhóm
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ.
2 Giới thiệu bài.
3 HDHS lập chương trình hoạt động.
HĐ1: HDHS tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
HĐ2: Cho HS lập chương trình hoạt động.
4 Củng cố dặn dò
-GV gọi một vài học sinh lên bảng kiểm tra bài.
-Nhận xét và cho điểm HS
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-Cho HS đọc đề bài.
-GV nhắc lại yêu cầu.
-Các em đọc lại 5 đề bài đã cho.
-Chọn 1 đề bài trong 5 đề bài đó và lập chương trình hoạt động cho đề bài em đã chọn.
-Nếu không chọn 1 trong 5 đề bài, em có thể lập 1 chương trình cho hoạt động của trường hoặc của lớp em..
-Cho HS đọc lại đề bài.
-Cho HS nêu đề mình chọn.
-GV đưa bảng phụ đã viết cấu tạo ba phần của một chương trình hoạt động.
-GV phát cho 4 HS 4 bảng nhóm hoặc giấy khổ to cho 4 nhóm làm.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và khen HS làm bài tốt.
-GV chọn một số bài cho HS thuyết trình và thảo luận
Chú ý: Bài làm tốt phải có mục đích rõ ràng, cụ thể không? chương trình cụ thể có hợp lí, có hiệu quả không?
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS lập chương trình hoạt 
động chưa tốt về nhà lập lại viết vào vở.
-2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Nghe.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-HS đọc thầm lại yêu cầu và đọc cả 5 đề, chọn đề hoặc tự tìm đề.
-HS lần lượt nêu đề bài mình sẽ lập chương trình.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-4 HS làm bài vào bảng hoặc giấy GV phát.
-HS còn lại vào nháp.
-Một số HS đọc bài làm của mình.
-Lớp nhận xét, trao đổi với bạn để góp ý cho chương trình hoạt động.
-HS chú ý nội dung bài làm trên bảng lớp
-Đối thoại với các thuyết trình viên.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:.......................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
********************************************************
Thứ tư ngày 24 tháng 01 năm 2018
TIẾT 1: ANH VĂN
(GV dạy chuyên)
********************
TIẾT 2: ANH VĂN
(GV dạy chuyên)
********************
TIẾT 3: ÂM NHẠC
(GV dạy chuyên)
********************
TIẾT 4: MĨ THUẬT
(GV dạy chuyên)
********************
BUỔI CHIỀU
TIẾT 1 : TOÁN
Bài:Luyện tập chung.
I. Mục tiêu.
- Giúp HS rèn kĩ năng tính độ dài đoạn thẳng, tính chu vi, diện tích hình tròn và vận dụng để tính diện tích của một số hình " tổ hợp"
- HS khá giỏi có thể làm toàn bài tập.
- Trình bày sạch đẹp, khoa học, hứng thú và yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị.
- Bảng phụ vẽ các hình ở bài 2 và bài 3 trang 106.
- PP/KT: Hỏi đáp, quan sát, luyện tập-thực hành, làm việc cá nhân, thảo luận nhóm,
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Bài cũ
HĐ2: Bài mới
GTB
HĐ 1: Bài 1: Rèn kĩ năng tính diện tích và một số yếu tố của các hình.
Bài2. giải toán
HS giỏi
-Chấm một số vở.
-Nhận xét chung và cho điểm
-Dẫn dắt ghi tên bài.
Gọi HS đọc đề bài.
Bài tập yêu cầu gì?
-Viết công thức tính diện tích hình tam giác?
-Hãy xác định yếu tố đã biết trong công thức?
-Quan sát giúp HS còn yếu.
-Từ những điều đã trình bày trên bảng, ai có thể nêu ra quy tắc tính độ dài đáy của tâm giác khi biết S và h?
-Gọi HS nhắc lại quy tắc tính độ dài đáy của tam giác.
-Gọi HS đọc đề bài.
-Gắn hình minh hoạ lên bảng.
-Bài tập yêu cầu gì?
-Diện tích khăn trải bàn là diện tích hình nào?
-So sánh diện tích hình thoi MNPQ và diện tích hình chữ nhật ABCD?
-Tai sao?
-Hãy nêu cách tính diện tích khăn trải bàn và diện tích hình thoi?
-Nhắc lại tên bài học.
-1HS đọc đề bài.
-Tính độ dài đáy của hình tam giác biết diện tích và chiều cao.
S = (h x a): 2
S = . h = 
-1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
-Muốn tính độ dài đáy của tam giác ta lấy diện tích nhân với 2 rồi chia cho chiều cao của tam giác đó.
-HS nhắc lại quy tắc.
-1HS đọc đề bài.
-HS quan sát.
-Tính diện tích khăn trải bàn và diện tích hình thoi.
-Là diện tích hình chữ nhật ABCD.
-Diện tích hình thoi MNPQ bằng ½ diện tích hình chữ nhật ABCD.
-HS nêu lời giải thích.
Bài 3: Giải toán
3.Củng cố dặn dò.
-Gọi HS đọc đề bài.
-Gắn hình minh hoạ lên bảng.
-Từ tâm hai đường tròn, kẻ đường kính AD và BC.
-Yêu cầu HS lên bảng tô đỏ sợi dây nối hai bánh ròng rọc.
-Độ dài sợi dây bằng tổng độ dài của những đoạn nào?
-Có nhận xét gì về AB và CD?
-Vậy độ dài của sợi dây được tính như thế nào?
-Yêu cầu HS làm bài.
-Nhận xét ghi điểm.
-Yêu cầu HS phát biểu quy tắc tính chu vi hình tròn khi biết đường kính.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
-1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở:
Đáp số: Diện tích khăn 3m2
 Diện tích thêu:1,5m2
 -1 HS đọc đề bài.
-HS quan sát.
-HS quan sát.
-HS thực hiện yêu cầu.
-Của AB và DC của 2 nửa đường tròn đường kính AD và BC.
-Bằng nhau.
-Bằng 2 lần khoảng cách giữa 2 trục và chu vi của đường tròn đường kính AD (hoặc BC).
-HS làm bài vào vở.
Đáp số: 7,299 m
-HS dưới lớp chữa đáp số vào vở.
-HS nêu lại.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:.......................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT 2: TẬP ĐỌC
Bài: Tiếng rao đêm.
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc với giọng kể chuyện linh hoạt, phù hợp với tình huống trong mỗi đoạn: Khi chậm trầm buồn, khi dồn dập, căng thẳng, bất ngờ.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi hành động xả thân cao thượng của anh thương binh nghèo, dũng cảm xông vào đám cháy cứu một gia đình thoát nạn.
- HS khá giỏi đọc diễn cảm được bài,. 
- Hứng thú, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị.
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ.
- PP/KT: Quan sát, luyện tập-thực hành, làm việc theo lớp-cá nhân, hỏi đáp, thảo luận nhóm
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ.
2 Giới thiệu bài.
HĐ1: GV đọc toàn bài.
HĐ2: HD HS đọc đoạn trước lớp.
HĐ3: HDHS đọc trong nhóm.
HĐ3; GV đọc diễn cảm toàn bài.
4 Tìm hiểu bài.
5 Đọc diễn cảm.
6 Củng cố dặn dò
-GV gọi một vài học sinh lên bảng kiểm tra bài.
-Nhận xét và cho điểm HS
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-GV chia đoạn: 4 đoạn.
-Đ1: Từ đầu đến " Buồn não ruột"
-Đ2: Tiếp theo đến "Mịt mù"
-Đ3: Tiếp theo đến "Cái chân gỗ"
-Đ4: phần còn lại.
-Luyện đọc các từ ngữ: Khuya, tĩnh mịch, thảm thiết, khập khiễng, cấp cứu.
-Cho HS đọc toàn bài.
-Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
*Đọc với giọng kể chuyện trầm buồn. Đoạn tả đám cháy cần đọc với giọng dồn dập, căng thẳng, bất ngờ. Đoạn phát hiện người cứu một gia đình bị cháy là một thương binh cần đọc với giọng trầm, ngỡ ngàng.
-Đ2:
-Cho HS đọc thầm, TLCH:Tác giả nghe tiếng rao bán bánh giò vào lúc nào?
Nghe tiếng rao, tác giả có cảm giác thế nào?
- Đám cháy xảy ra vào lúc nào? Đựơc miêu tả ra sao?
+Đ3+4
-Cho HS đọc thành tiếng và đọc thầm.
H: Người đã dũng cảm cứu em bé là ai? Con người và hành động của anh có gì đặc biệt?
-Cho HS đọc lướt cả bài văn.
H: Chi tiết nào trong câu chuyện gây bất ngờ cho người đọc?
H: Câu chuyện trên gợi cho em suy nghĩ gì về trách nhiệm công dân của mỗi người trong cuộc sống?
-GV nhận xét và khẳng định những ý các em trả lời đúng.
-Cho HS đọc toàn bài.
-GV đưa bảng phụ đã chép sẵn đoạn văn cần luyện đọc và hướng dẫn các em đọc.
-Cho HS thi đọc.
-GV nhận xét và khen những HS đọc, hay.
- Câu chuyện nói lên điều gì?
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS ghi nhớ nội dung câu chuyện.
-2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Nghe.
-2 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài. Cả lớp đọc thầm theo.
-HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK.
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 2 lần.
-HS luyện đọc từ ngữ.
-Mỗi nhóm 4 em, mỗi em đọc một đoạn sau đó đổi thứ tự đọc.
-1-2 HS đọc trước lớp.
-1 HS đọc chú giải trong SGK.
-2-3 HS giải nghĩa từ.
-Vào các đêm khuya tĩnh mịch.
-Tác giả thấy buồn não ruột.
-Xảy ra đám cháy thật dữ dội:" ngôi nhà đầu hẻm đang bốc lửa phừng phừng.."
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
-Cứu em bé là người bán bánh giò.
-Điều đặc biệt là : Anh là một thương binh nặng, chỉ còn một chân. Rời quân ngũ anh đi bán bánh giò.
-HS đọc toàn bài.
-Gạch chân: khi người ta phát hiện ra cái chân gỗ; khi cấp cứu mọi người mới biết anh là một thương binh..
-HS phát biểu tự do.
-4 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài. Mỗi em đọc một đoạn.
-HS đọc.
-Một vài HS thi đọc đoạn.
-Lớp nhận xét.
-Ca ngợi hành động xả thân cao thượng của anh thương binh nghèo, dũng cảm xông vào đám cháy cứu một gia đình thoát nạn.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:.......................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
I. Mục tiêu.
- Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ nguyên nhân- kết quả.
- Biết điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống, thếm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí các vế câu để tạo những câu ghép có quan hệ nguyên nhân_hệ quả.
- Giảm tải: Phần nhận xét + Bài 1 (dành thời gian cho bài 3 + 4)
- Trình bày sạch đẹp, khoa học, hứng thú và yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị.
- Bảng lớp viết 2 câu ghép ở BT1 phần nhận xét.
- Bút dạ và giâý khổ to.
- Bảng phụ.
- PP/KT: Hỏi đáp, luyện tập-thực hành, làm việc theo lớp cá nhân, thảo luận nhóm,
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Bài cũ: 
2. Bài mới 
a) Giới thiệu bài 
b) Nội dung 
Bài 3:Chọn quan hệ từ
Bài 4
Hoàn chỉnh câu ghép..
MRVT: Công dân.
Giáo viên kiểm tra 1 học sinh làm lại các bài tập 3.
2 học sinh làm lại bài tập 4.
Đọc đoạn văn ngắn em viết về nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc của mỗi công dân.
“Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ” (tt)
- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, chọn các quan hệ từ đã cho thích hợp (vì, tại, cho, nhờ) với từng hoàn cảnh và giải thích vì sao em chọn từ ấy.
- Giáo viên phát giấy cho 3, 4 học sinh làm bài
- Giáo viên nhận xét, giúp học sinh phân tích để đi đến kết luận.
Nguyên nhân dẫn đến kết quả tốt ta dùng quan hệ từ “Nhờ hoặc do hay vì”.
Nguyên nhân dẫn đến kết quả xấu ta dùng quan hệ từ “Tại vì”.
Yêu câu học sinh suy nghĩ và viết hoàn chỉnh câu ghép chỉ quan hệ nguyên nhân kết quả.
Giáo viên phát giấy cho 3, 4 em lên bảng làm.
Cả lớp và giáo viên kiểm tra phân tích các bài làm của học sinh nhận xét nhanh, chốt lại lời giải đúng.
 -HS tra loi
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm.
- Học sinh làm bài vào vở, các em dùng but chì điền vào quan hệ từ thích hợp.
- Học sinh làm bài trên giấy xong rồi dán bài lên bảng lớp và trình bày kết quả.
Ví dụ:
Nhờ thời tiết thuận hoà nên lúa tốt.
Do thời tiết không thuận nên lúa xấu.
- Cả lớp nhận xét.
- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh làm bài trên nháp.
Học sinh làm bài trên giấy rồi dán bài làm lên bảng và trình bày kết quả.
Ví dụ:
Vì bạn Dũng không thuộc bài nên bị điểm kém.
Do nó chủ quan nên bài thi của nó không đạt điểm cao.
Nhờ nỗ lực nên Bích Vân có nhiều tiến bô trong học tập.
3. Củng cố dặn dò:
Lặp lại ghi nhớ.
Hoàn chỉnh bài tập.
Chuẩn bị: “Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ”.(tt)
Nhận xét tiết học. 
Rút kinh nghiệm tiết dạy:.......................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
**************************************************
Thứ năm ngày 25 tháng 01 năm 2018 
TIẾT 1: ÔN TOÁN
(GV dạy chuyên)
********************
TIẾT 2: THỂ DỤC
(GV dạy chuyên)
********************
TIẾT 3 : TOÁN
Bài: Hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
I. Mục tiêu.
- Hình thành được biểu tượng của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- Nhận biết được các đồ vật trong thực tiễn có dạng hình hộp chữ nhật và hình lập phương, phân biệt được hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- Chỉ ra được các đặc điểm về yếu tố của hình hộp chữ nhật và hình lập phương, vận dụng để giải các bài tập có liên quan.
- HS khá giỏi có thể làm toàn bài tập.
- Trình bày sạch đẹp, khoa học, hứng thú và yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị.
- Một số hình hộp chữ nhật và hình lập phương có kích thước khác nhau, có thể khai triển được (bộ đồ dùng day- học nếu có).
- Bảng phụ có hình vẽ các hình khai triển.
- Vật thật có dạng hình hộp chữ nhật và hình lập phương bao diêm, hộp phấn.
- PP/KT: Hỏi đáp, quan sát, luyện tập-thực hành, làm việc cá nhân, thảo luận nhóm,
III. Các hoạt động dạy học.
HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ :
2.Bài mới :
HĐ1: 15'
Giới thiệu về hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
HĐ2: 18'
Thực hành. 
Chỉ ra được các yếu tố cuả hình hộp chữ nhật – hình lập phương. 
2. Củng cố - dặn dò: 2’
* Kiểm tra sự chuẩn bị của hs .
- Đánh giá nhận xét .
* Giới thiệu ghi đề bài .
a) Hình hoäp chöõ nhaät.
-Giôùi thieäu moâ hình tröïc quan veà hình hoäp chöõ nhaät nhö :bao dieâm, vieân gaïch, hoäp phaán (coù daïng hình hoäp chöõ nhaät) vaø giôùi thieäu: bao dieâm, vieân gaïch, hoäp baùnh coù daïng hình hoäp chöõ nhaät.
-Yeâu caàu HS quan saùt bao dieâm, vieân gaïch, hoäp baùnh nhaän xeùt veà caùc yeáu toá cuûa hình hoäp chöõ nhaät baèng caùch traû lôøi caùc caâu hoûi sau:
+Hình hoäp chöõ nhaät coù maáy maët caùc maët nhö theá naøo?
+Hình hoäp chöõ nhaät coù maáy ñænh?
+Hình hoäp chöõ nhaät coù maáy caïnh?
-Giaùo vieân choát laïi.
-GV gaén hình hoäp chöõ nhaät ñaõ veõ leân baûng vaø ghi teân caùc ñænh cuûa hình hoäp chöõ nhaät laø:A, B, C, D, M, N, P, Q.
-Yeâu caàu HS ñoïc teân caùc caïnh, caùc maët vaø chæ ra caùc maët ñaõ trieån khai ôû baûng phuï.
-GV giôùi thieäu 3 kích thöôùc cuûa hình hoäp chöõ nhaät (chieàu daøi, chieàu roäng, chieàu cao)
-Yeâu caàu HS tìm caùc vaät coù daïng hình hoäp chöõ nhaät maø em bieát.
b) Hình laäp phöông.
-Gv söû duïng con xuùc xaéc vaø hoäp laäp phöông ñeå giôùi thieäu cho HS veà hình laäp phöông töông töï hình hoäp chöõ nhaät.
-Coù theå cho HS ño caùc caïnh cuûa hình laäp phöông ñeå neâu ñaëc ñieåm caùc maët cuûa hình laäp phöông.
-Yeâu caàu hoïc sinh chæ ra caùc maët daïng khai trieån.
-Töông töï höôùng daãn hoïc sinh quan saùt hình laäp phöông.
*Baøi 1:Goïi HS ñoïc ñeà baøi.
-Yeâu caàu HS laøm vaøo SGK roài neâu keát quaû.
-Giaùo vieân choát.
Baøi 2:Yeâu caàu HS ñoïc ñeà baøi.
-Toå chöùc cho HS neâu mieäng caâu a), caâu b) laøm vaøo vôû.
-Yeâu caàu HS nhaän xeùt baøi baïn, GV choát laïi:
Baøi giaûi:
Dieän tích maët ñaùy MNPQ laø: 6 x 3 = 18 (cm2)
Dieän tích maët beân ABMN laø: 6 x 4 = 24 (cm2)
Dieän tích maët beân BCPN laø: 3 x 4 = 12 (cm2) 
Baøi 3: (coù theå cho HS veà nhaø laøm) 
 Yeâu caàu HS quan saùt hình ôû SKG vaø neâu: 
Ñaùp aùn: Hình A laø hình hoäp chöõ nhaät
 Hình B laø hình hoäp laäp phöông.
-GV ñaùnh giaù baøi laøm cuûa HS
*Yeâu caàu HS nhaéc laïi caùc yeáu toá cuûa hình hoäp chöõ nhaät, hình laäp phöông.
-GV nhaän xeùt tieát hoïc.
- Líp kiÓm tra b¸o c¸o .
-HS quan saùt.
-HS quan saùt vaø traû lôøi yeâu caàu cuûa GV.
 HS neâu ñöôïc hình hoäp chöõ nhaät coù: 6 maët; 8 ñænh; 12 caïnh.
-HS ñoïc teân ñöôïc caùc caïnh chæ ra caùc caïnh baèng nhau, caùc maët baèng nhau cuûa hình hoäp chöõ nhaät.
-HS thöù töï neâu.
-Thöïc hieän töông töï hình hoäp chöõ nhaät.
-Ñoïc neâu yeâu caàu vaø neâu, HS khaùc nhaän xeùt.
-Ñoïc ñeà baøi vaø laøm baøi vaøo vôû (caâu b), 1 em leân baûng laøm.
-Nhaän xeùt baøi baïn treân baûng söû sai.
- HS ®äc ®Ò bµi theo dâi GV h­íng dÉn.
-HS nhaéc laïi.
- L¾ng nghe 
Rút kinh nghiệm tiết dạy:.......................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT 4 : ÔN TOÁN
(Sách hai buổi)
******************
BUỔI CHIỀU:
TIẾT 1 : KĨ THUẬT
(Giáo viên dạy chuyên)
******************
TIẾT 2 : ÔN TIẾNG VIỆT
(Giáo viên dạy chuyên)
******************
TIẾT 3 : KHOA HỌC
SÖÛ DUÏNG NAÊNG LÖÔÏNG CHAÁT ÑOÁT ( Tieát 1)
I. Mục tiêu.
- Keå teân va

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 21_12265764.doc