Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 - Trường PTDTBT TH Nhạn Môn

Toán

XĂNG-TI-MÉT KHỐI, ĐỀ-XI-MÉT KHỐI

I.MỤC TIÊU:

 - Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.

- Biết tên gọi, kí hiệu, “ độ lớn” của đơn vị đo thể tích : xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.

- Biết được mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.

- Biết giải một số bài toán có liên quan đến xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.(Bài 1, 2a)

II.CHUẨN BỊ:

- Mô hình lập phương 1dm3 và 1cm3.

- Bảng minh hoạ bài tập 1.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 38 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 1081Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 - Trường PTDTBT TH Nhạn Môn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- GV nhắc HS chú ý những chữ cần viết hoa, các dấu câu, những chữ dễ viết sai chính tả.
- YCHS viết bài
- GV chữa lỗi và chấm 1 số vở.
3.Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 2: 
-YCHS đọc yc bài (TB-Y).
- YCHS thảo luận nhóm 4, sửa bài theo kiểu tiếp sức.GV mời 3 HS thi tiếp sức điền đúng điền nhanh.
* Nhận xét: Các tên riêng đó là tên người, tên địa lý Việt Nam các chữ đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó đều viết hoa.
- Nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc. 
Bài 3: 
- YCHS đọc bài 3.
- GV nói về địa danh trong bài:
.Tùng Chinh -> huyện Quan Hóa,Thanh Hóa
.Pù Mo, Pù Xai -> huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình.Đây là những vùng biên cương giáp với Lào.
- YCHS thảo luận nhóm 2 tìm tên riêng trong đoạn văn, viết ra bảng phụ, 2 nhóm làm việc trên bảng. Cả lớp thực hiện vào nháp.
- Tại sao phải viết hoa các tên đó?
- YCHS đọc toàn bài thơ.
- Nghe.
- 1HS đọc. 
- Sau khi .đèo Cao Bắc.
- Đôn hậu và mến khách.
- Đèo Gió, Đèo Giàng, Cao Bắc, Cao Bằng. 
- HS viết bảng con 
- HS viết bài 
- Từng cặp HS đổi tập sốt lỗi.
- 1HS đọc.Cả lớp đọc thầm.
- Thảo luận nhóm 4 làm bài.
- KQ:
a) Côn Đảo là chị Võ Thị Sáu. 
b) Điện Biên Phủ là Bế Văn Đàn. 
c) Công Lý là Nguyễn Văn Trỗi.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS thảo luận nhóm 2, sửa bài 
- KQ:
 SAI ĐÚNG
 Hai ngàn	 Ngàn
 Ngã ba	 Ba
 Pù mo	 Mo
 Pù xai Xai
- Vì là tên địa lí Việt Nam các chữ đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó đều viết hoa.
- HS đọc.
C.Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị:“Núi non hùng vĩ“
 Thứ ba, ngày 20 tháng 01 năm 2015
Toán
MÉT KHỐI
I.MỤC TIÊU:
- Biết tên gọi, kí hiệu,“ độ lớn” của đơn vị đo thể tích: mét khối.
- Biết mối quan hệ về mét khối, đề-xi-mét khối ,xăng-ti-mét khối .(Bài 1,2)
- HSKT: Làm các phép tính dưới sự HD của GV
II.CHUẨN BỊ:Mô hình lập phương 1dm3 và 1cm3.Bảng đơn vị đo thể tích. 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 GV
 HS
A.Kiểm tra:
- YCHS viết số thích hợp vào chỗ chấm
 12 dm3 =  cm3
 1200 cm3 =.. dm3
 2,76 dm3 = cm3
 1230 cm3= ..dm3
- Nhận xét.
 4HS làm bài trên bảng, lớp làm nháp 
 12 dm3 = 1200 cm3
 1200 cm3 = 1,2 dm3
 2,76 dm3 = 2760 cm3
 1230 cm3= 1,23 dm3
B.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài:Ngoài những đơn vị đo thể tích đã học như xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối. Người ta còn dùng đơn vị mét khối để đo những thể tích lớn.
2.Hình thành biểu tượng mét khối và mối quan hệ giữa các đơn vị đo dm3, cm3
*Mét khối: 
- Em hiểu xăng-ti-mét khối là gì?
- Em hiểu đề-xi-mét khối là gì?
- Vậy tương tự như thế mét khối là gì?
+ GV giới thiệu:
- Mét khối viết tắt là m3
- Đây là HLP có cạnh dài 1m (GV treo hình minh hoạ như SGK/117).
- Tương tự như các đơn vị đề-xi-mét khối ,xăng-ti-mét đã học, ai biết HLP cạnh 1m gồm bao nhiêu HLP cạnh 1dm? Giải thích ?
- Vậy 1m3 bằng bao nhiêu dm3?
- GV ghi bảng: 1 m3 = 1000 dm3
- Vậy 1m3 bằng bao nhiêu xăng-ti-mét khối ? Vì sao?
- GV ghi bảng:1 m3 = 1 000 000 cm3
*Nhận xét:
- GV treo bảng phụ.
- Chúng ta đã học những đơn vị đo thể tích nào? Nêu thứ tự từ lớn đến bé?
- GV gắn các tấm thẻ vào bảng theo câu trả lời của HS(m3; dm3 ; cm3).
- GV gọi 4 HS lên bảng, lần lượt viết vào chỗ chấm trên bảng.
- Hãy cho biết mỗi đơn vị đo thể tích gấp bao nhiêu lần đơn vị đo thể tích bé hơn liền sau?
- Mỗi đơn vị đo thể tích bằng một phần bao nhiêu của đơn vị đo lớn hơn liền trước?
2.Thực hành:
Bài 1: 
a) Gọi 4 HS lần lượt nêu cách đọc số.
- GV lưu ý HS:Khi đọc các số đo ta đọc như đọc số tự nhiên, phân số hoặc số thập phân; sau đó đọc kèm ngay tên đơn vị đo.
b) Gọi 1 HS viết bảng các số đo thể tích.
Bài 3:(Nếu còn thời gian)
- YCHS đọc yc bài (TB-Y)
- YCHS quan sát hình và dự đoán xem sau khi xếp đầy hộp ta được mấy lớp HLP 1 dm3?
- Lắng nghe. 
- Xăng-ti-mét khối là thể tích của 1 HLP có cạnh dài là 1cm.
- Đề-xi-mét khối là thể tích của HLP có cạnh dài 1dm.
- Mét khối là thể tích của HLP cĩ cạnh dài 1m.
- Gồm 1000 HLP cạnh 1dm vì ta xếp mỗi hàng 10 HLP cạnh 1dm.Cứ xếp 10 hàng thì được 1 lớp và xếp 10 lớp thì đầy HLP cạnh 1m.Như vậy có 1000 HLP cạnh 1dm trong HLP cạnh 1m.
- Ta có 1 m3 = 1000 dm3 
- Vì cứ 1 dm3 = 1000 cm3 nên
1 m3 = 1 000 dm3 = 1000 000 cm3.
-Chúng ta đã học các đơn vị đo thể tích là mét khôí, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối.
m3
dm3
cm3
1m3 
=1000 dm3
1dm3
=1000 cm3
= 1/1000 m3
1cm3 =1/1000 dm3
- Mỗi đơn vị đo thể tích gấp 1000 lần đơn vị đo thể tích bé hơn liền sau.
- Mỗi đơn vị đo thể tích bé bằng một phần nghìn đơn vị đo lớn hơn liền trước.
- HS đọc các số đo.
- HS đọc. 
- Sau khi xếp đầy hộp ta được 2 lớp hình lập phương 1dm3 
 Bài giải
Mỗi lớp có 1 số hình lập phương 1dm3 là:
5 x 3 = 15 (hình)
Số hình lập phương 1dm3 để xếp đầy hộp là:
15 x 2 = 30 (hình)
Đáp số : 30 hình.	
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau:Luyện tập.
***************************
 Tiết 23 : Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC
I.MỤC TIÊU: 
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người bảo vệ trật tự. An ninh; sắp xếp chi tiết tương đối hợp lí, kể rõ ý; biết và trao đổi ND câu chuyện.
- HSKT: Trật tự và lắng nghe các bạn kể chuyện
II.CHUẨN BỊ:Bộ tranh phóng to trong SGK.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 GV
 HS
A.Kiểm tra:
- 2HS kể lại chuyện Ông Nguyễn Khoa Đăng 
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- Nhận xét.
- 2HS kể 
- Ca ngợi ông Nguyễn Khoa Đăng thông minh, tài trí, giỏi xét xử án, có công trừng trị bọn cướp, bảo vệ cuộc sống yên bình cho dân.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:Tiết kể chuyện hôm nay chúng ta kể chuyện đã nghe đã đọc về những người đã góp sức bảo vệ trật tự, an ninh . 
2.Hướng dẫn HS kể chuyện:
Hướng dẫn HS hiểu yc của đề bài:
- YCHS đọc đề (TB-Y)
- GV gạch dưới những từ quan trọng đã nghe, đã đọc, góp sức bảo vệ an ninh trật tự.
- GV giải nghĩa cụm từ bảo vệ an ninh, trật tự: hoạt động chống lại mọi sự vi phạm, quấy rối để giữ ổn định chính trị, xã hội; giữ tình trạng ổn định, có tổ chức có kĩ luật.
* Lưu ý: có thể dựa theo các bài đã học.
- GV kiểm tra HS tìm đọc truyện ở nhà.
- YC 3HS đọc 3 gợi ý trong SGK. 
- GV :Các em nêu tên câu chuyên mình chọn có thể là câu chuyện đã đọc đã học ở lớp dưới.
HS thực hành câu chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện:
- Treo bảng phụ viết dàn ý bài KC.
- GV:Các em nhớ kể phải có đầu, có cuối, nếu câu chuyện quá dài, các em kể 1,2 đoạn, chọn đoạn có sự kiện, ý nghĩa nếu bạn muốn nghe tiếp em sẽ kể cho bạn nghe vào giờ chơi hoặc cho bạn mượn truyện đọc.
- YCHS kể trong nhóm đôi và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Treo bảng phụ các tiêu chuẩn đánh giá bài KC 
- Tổ chức cho HS kể trước lớp. 
- GV nhận xét.
- YCHS trao đổi với nhau về câu chuyện.
- Nghe.
- HS đọc yêu cầu đề.
-HS nối tiếp nhau đọc gợi ý trong SGK.
-HS lần lượt nêu tên câu chuyện minh sẽ kể.
+Tôi muốn kể với các bạn câu chuyện“Cuộc phiêu lưu của viên kim cương“.Câu chuyện kể về tài phá án của thám tử Sơ-lốc Hôm.Tôi đã đọc truyện này trong cuốn Sơ-lốc Hôm.
+ Tôi muốn kể câu chuyện về chiến công của một chiến sĩ công an thời kháng chiến chống Pháp.Ơng tôi là công an nghỉ hưu kể cho tôi nghe câu chuyện này. 
- 1HS đọc 
.Giới thiệu tên câu chuyện, nhân vật 
.Mở đầu câu chuyện 
.Diễn biến câu chuyện
.Kết thúc câu chuyện 
.Trao đổi cùng các bạn về nội dung và ý nghĩa câu chuyện 
- Lắng nghe. 
- HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- 1HS đọc 
.Nộidung câu chuyện có hay, có mới không 
.Giọng kể, cử chỉ 
.Khả năng hiểu câu chuyện của người kể 
- HS kể trước lớp và nói ý nghĩa câu chuyện của mình. 
- Lớp nhận xét,bình chọn.
.Bạn thích nhất chi tiết nào trong câu chuyện?
.Vì sao bạn yêu thích nhân vật trong truyện? 
.Câu chuyện muốn nói với em điều gì ?
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau :Kể chuyện được chứng kiến hoăïc tham gia.
-----------------------------------------------------------------
 Thứ tư, ngày 21 tháng 01 năm 2015
Tập đọc
CHÚ ĐI TUẦN
I.MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ.
- Hiểu được sự hi sinh thầm lặng, bảo vệ sự bình yên của các chú đi tuần. ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3; học thuộc lòng những câu thơ yêu thích).
- HSKT: Luyện đọc hai khổ thơ đầu
II.CHUẨN BỊ:Tranh minh họa phóng to, bảng phụ viết rèn đọc. 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 GV
 HS
A.Kiểm tra:
- Hai người đàn bà đến công đường xét xử về việc gì ? 
- Quan án phá được vụ án nhờ đâu ? 
- Nhận xét
- Về việc mình bị mất cắp vải. Người nọ tố cáo người kia lấy trộm vải của mình và nhờ quan phân xử. 
- Thông minh, quyết đốn nắm được đặc điểm tâm lí của kẻ phạm tội.
B.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài:
- GV treo tranh, đây là hình ảnh của các chiến sĩ công an đi tuần. Các chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh như thế nào? Các chú có những tình cảm và mong ước gì đối với học sinh. Đọc bài thơ này, các em sẽ rõ những điều ấy.
- GV nói về tác giả và hoàn cảnh ra đời: Ông Trần Ngọc tác giả của bài thơ là một nhà báo của quân đội.Ông viết bài thơ này năm 1956, lúc 26 tuổi.Bấy giờ, ông là chính trị viên đại đội thuộc trung đoàn có nhiệm vụ bảo vệ thành phố Hải Phòng, nơi có rất nhiều trường nội trú dành cho các con em cán bộ miền Nam được học tập trong thời kỳ đất nước ta bị chia thành 2 miền Nam-Bắc (1954-1975).Trường HS miền Nam số 4 là trường dành cho các em ở tuổi mẫu giáo. Các em còn nhỏ phải sống trong môi trường nội trú xa cha mẹ đang công tác vùng địch chiếm ở miền Nam, hoàn cảnh đáng được hưởng sự chăm sóc, yêu thương đặc biệt.
Hoạt động 1:Hướng dẫn HS luyện đọc.
- YCHS (K-G) đọc bài.
- YC 4HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ của bài . 
.L1: Luyện phát âm : khuya, giấc ngủ, mặc rét 
.L2: Giải nghĩa từ ở cuối bài. 
- YCHS luyện đọc theo cặp. 
- GV đọc mẫu.
.Gió hun hút / lạnh lùng 
Các cháu ơi! Giấc ngủ có ngon không ?
Hoạt động 2:Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
+ Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh như thế nào ? (TB-Y) 
+ Đặt hình ảnh người chiến sĩ đi tuần trong đêm đông bên cạnh hình ảnh giấc ngủ yên bình của các em học sinh, tác giả bài thơ muốn nói lên điều gì ?(không hỏi) 
+ Tình cảm và mong ước của người chiến sĩ đối với các cháu học sinh được thể hiện qua những từ ngữ và chi tiết nào ? (K-G)
+ Nêu hiểu nội dung của bài(K-G). 
- Nghe.
- 1HS đọc.
- 4HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ của bài 
(2 lần) 
- HS đọc phần chú giải.
- HS luyện đọc theo nhóm 2 
+ Đêm khuya, gió rét, mọi người đã yên giấc ngủ say. 
+ Tác giả bài thơ muốn ca ngợi những người chiến sĩ tận tuỵ, quên mình vì hạnh phúc của trẻ. 
+ Tình cảm : 
.Từ ngữ:xưng hô thân mật (chú, cháu, các cháu ơi), dùng các từ yêu mến, lưu luyến . 
.Chi tiết : hỏi thăm giấc ngủ có ngon không, dặn cứ yên tâm ngủ nhé, tự nhủ đi tuần tra để giữ mãi ấm, nơi cháu nằm. 
+ Mong ước:Mai các cháu tung bay. 
+ Sự hi sinh thầm lặng, bảo vệ sự bình yên của các chú đi tuần.
Hoạt động 3:Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. 
- YC 4HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ của bài.
- GV dán phần luyện đọc lên bảng. 
- GV đọc mẫu. 
- YCHS luyện đọc theo cặp. 
-YCHS thi đọc trước lớp.
- YCHS HTL bài thơ. 
- Nhận xét.
- 4HS nối tiếp nhau đọc
- HS đọc nhóm 2. 
- 2 -3HS. 
- HS nhẩm đọc từng dòng, từng khổ thơ, bài thơ.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: “Luật tục xưa của người Ê-đê
Toán
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
- Biết đọc, viết các đơn vị đo mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối và mối quan hệ giữa chúng.
- Biết đổi các đơn vị đo thể tích, so sánh các đơn vị đo thể tích.(Bài 1 a,b dạng 1,2,3; Bài 2,3 a,b)
-HSKT: Thực hiện một số phép tính đơn giản dưới sự HD của GV
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 GV
 HS
A.Kiểm tra: 
- YCHS đổi: 2 m3 =. dm3
 32 dm3 = .cm3
 307,4 cm3 =. dm3
 7,008 m3 = .cm3
- Nhận xét.
 2 m3 = 2 000 dm3
 32 dm3 = 32 000 cm3
 307,4 cm3 = 0,3074 dm3
 7,008 m3 = 7 008 000 cm3
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài.
2.Luyện tập:
Bài 1:(Làm a,b dòng 1,2,3)
- YCHS đọc yc bài(TB-Y) 
a) Đọc các số đo.
b) Viết các số đo ở bảng con.
Bài 2:
- YCHS đọc đề bài (TB-Y).
- GV treo bảng phụ ghi đề bài:
0,25 m3 đọc là:
a) Không phẩy hai mươi lăm mét khối.
b) Không phẩy hai trăm năm mươi mét khối.
c) Hai mươi lăm phần trăm mét khối.
d) Hai mươi lăm phần nghìn mét khối.
- GV chú ý: cả ba cách đọc (a); (b);(c) đều đúng.
Thông thường GV chỉ cho HS cách đọc a là đúng và cho cách đọc khác là sai.Khi đó GV có thể yêu cầu HS viết số theo cách đọc đã cho và các em sẽ nhận ra kết quả đúng(a,b,c).
Bài 3:(Làm a,b)
- YCHS đọc đề bài (TB-Y).
- Gợi ý: Phải đổi ra cùng đơn vị đo.
- YCHS thảo luận nhóm 2, làm bài, 2 nhóm làm việc trên phiếu.
- Lắng nghe. 
- HS đọc
a) HS đọc miệng
b) Viết bảng con
+ KQ: 1950 cm3 , 2015 m3, 3/ 8 dm3
- HS đọc.
- HS làm bài vào sgk, 1 hs làm trên bảng phụ.
- KQ:
a) Đ b) Đ
c) Đ d) S
- HS đọc
- HS làm nhóm 2.
- KQ:
a) 913 232 413 m3 = 913 232 413 cm3
b) m3 = 12,345 m3
c) m3 > 8 372 361dm3
C.Củng cố-dặn dị:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Thể tích HHCN.
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẬT TỰ-AN NINH (không dạy)
I.MỤC TIÊU:
- Hiểu nghĩa các từ Trật tự, An ninh.
- Làm được các BT1 , BT2 , BT3.
- HSKT: Luyện viết khổ thơ đầu bài Chú đi tuần
II.CHUẨN BỊ: 
- Từ điển tiếng việt, sổ tay từ ngữ Tiếng Việt (tiểu học)
- Tờ phiếu BT2, 3
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 GV
 HS
A.Kiểm tra:
- Tìm QHT trong câu sau.
- Đặt câu có cặp QHT tương phản
- Nhận xét.
- Mặc dù gia đình khó khăn nhưng bạn Lan học rất giỏi. 
- HS đặt câu.
B.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài:Tiết LTVC hôm nay chúng ta MTVT :Trật tự - An ninh 
2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: 
- YCHS đọc yc bài (TB-Y)
- YCHS thảo luận nhóm 2, nêu đúng nghĩa của từ trật tự . 
Bài 2:
- YCHS đọc yc bài (TB-Y)
- YCHS thảo luận nhóm 4, sửa bài. 
Bài 3:
- YCHS đọc đề bài(TB-Y).
- YCHS thảo luận nhóm 2. 
-Nhận xét , tuyên dương.
- Lắng nghe. 
- HS đọc bài.
- HS thảo luận nhóm cặp sửa bài.Đại diện nhóm sửa bài.
- KQ : Chọn câu c 
- HS đọc bài.
- HS thảo luận nhóm 4.Đại diện nhóm trình bày.
- KQ : 
Lực lượng bảo vệ trật tự, an toàn giao thông 
Cảnh sát giao thông 
Hiện tượng trái ngược với trật tự, an toàn giao thông. 
Tai nạn, tai nạn giao thông, va chạm giao thông.
Nguyên nhân gây tai nạn giao thông. 
Vi phạm quy định về tốc độ, thiết bị kém an toàn, lấn chiếm lòng đường, vỉa hè. 
- HS đọc bài.
- HS thảo luận nhóm 2, sửa bài.
+ Những từ ngữ chỉ người liên quan đến trật tự, an ninh : cảnh sát, trọng tài, bọn càn quấy, bọn hu-li-gân. 
+ Những từ ngữ chỉ sự việc, hiện tượng, hoạt động liên quan đến trâït tự, an ninh : giữ trật tự, bắt, quậy phá, hành hung, bị thương. 
C.Củng cố-dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau:“Cách nối các vế câu ghép trong quan hệ từ “
**************************
 Thứ năm, ngày 20 tháng 01 năm 2015
 Tiết 114 : Toán
 THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT 
I.MỤC TIÊU:
- Có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật.
- Biết tính thể tích của hình hộp chữnhật
- Biết vận dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để giải một số bài tập liên quan 
II.CHUẨN BỊ:Bộ đồ dùng dạy toán 5.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 GV
 HS
A.Kiểm tra:
- YCHS điền dấu:
145, 365 dm3  145365 cm3
875638 / 100 dm3 1875638 dm3 
- Nhận xét.
145, 365 dm3 = 145365 cm3
1875638 / 100 dm3 >1875638 dm3
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:Chúng ta đã được làm quen với hình hộp chữ nhật, được biết các đơn vị đo thể tích.Giờ học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu công thức và quy tắc tính thể tích hình hộp chữ nhật.
2.Hình thành công thức và quy tắc tính thể tích HHCN.
a)Ví dụ:
- YCHS đọc ví dụ ở SGK.
- GV lấy HHCN có chiều dài 20 cm, chiều rộng 16 cm,chiều cao 10 cm.
- GV: Để tính thể tích HHCN này bằng xăng-ti-mét khối, ta cần tìm số HLP 1cm3 xếp đầy trong hộp.
- YCHS quan sát HHCN đã xếp các HLP 1cm3 vào đủ 1 lớp trong hộp (như mô hình).
- Gọi 1 HS lên đếm xem xếp 1 lớp có bao nhiêu HLP1 cm3?
- GV ghi theo kết quả đếm của HS.
Mỗi lớp có: 20 x 16 = 3200 (HLP 1cm3)
- Muốn xếp đầy hộp phải xếp mấy lớp?
- Gọi 1 HS khác lên đếm.
- Vậy cần bao nhiêu hình để xếp đầy hộp?
- GV ghi theo kết quả trả lời:
Cần 320 x 10 = 3200 (HLP)
* Kết luận:Thể tích của HHCN đã cho là:
 20 x 16 x 10 = 3200 (cm3)
- YCHS nhắc lại.
b)Quy tắc: 
-GV ghi to lên bảng:
 2 0 x 1 6 x 1 0 = 3 2 0 0
 Ch/dài x Ch/rộng x Ch/cao = thể tích
- GV giải thích: 20 là chiều dài; 16 là chiều rộng; 10 là chiều cao; 3200 là thể tích của hình.
- YCHS nhìn vào cách làm trên, nêu cách tính của TT HHCN khi đã biết các số đo 3 kích thước.
- YCHS đọc quy tắc ở SGK/121.
- GV ghi bảng: Gọi V là thể tích của hình hộp chữ nhật, ta có:
 V = a x b x c 
V là thể tích hình hộp chữ nhật; a,b,c là 3 kích thước (cùng đơn vị đo)
3.Thực hành:
Bài 1:
- YCHS đọc yc bài (TB-Y).
- YCHS nhắc lại công thức tính thể tích.
- YCHS làm bài cá nhân.
Bài 2:(Nếu còn thời gian)
- YCHS đọc yc bài (TB-Y).
- YCHS nhắc lại công thức tính thể tích.
- YCHS làm bài.
Bài 3: (Nếu còn thời gian)
- YCHS đọc yc bài (TB-Y).
- YCHS nhắc lại công thức tính thể tích.
- Chú ý: Quan sát bể nước trước và sau khi bỏ hòn đá vào bể.
- GV nhận xét các ý kiến HS và kết luận:Lượng nước dâng cao hơn là thể tích của hòn đá.
- YCHS làm bài.
 Cách 2: 
Thể tích nước trong bể là: 
10 x 10 x 5 = 500 (cm3)
Tổng thể tích nước trong bể là:
10 x 10 x 7 = 700 (cm3)
Thể tích hòn đá là:
 700 - 500 = 200 (cm3)
Đáp số : 200cm3
- Nghe.
- Tính thể tích HHCN có chiều dài 20 cm, chiều rộng 16 cm và chiều cao 10 cm.
- HS quan sát, chú ý nghe để nhận thức .
- HS chú ý quan sát mẫu mô hình.
- HS đếm và trả lời:1 lớp gồm 16 hàng, mỗi hàng 20 HLP 1cm3 ( vừa đếm vừa chỉ cho các bạn nhìn).Vậy mỗi lớp có 20 x 16 = 3 200 HLP 1cm3
- HS lên chỉ theo cột trong mô hình và đếm trả lời: 10 lớp.
- Cần 320 x 10 = 3 200(HLP)
- HS nhắc lại kết quả.
- Muốn tính thể tích của HHCN ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo)
- HS đọc.
- HS đọc.
- HS làm cá nhân
- KQ: a) 5 x 4 x 9 = 180 cm3
 b) 1,5 x 1,1 x 0,5 = 0,825 m3
 c) dm3
- HS đọc.
- HS đọc.
- HS làm cá nhân.
 Bài giải
Thể tích hình hộp chữ nhật 1 là:
15 x 6 x 5 = 480 (cm3) 
Chiều dài của hình hộp thứ hai là: 
15 – 8 = 7 (cm) 
Thể hình hộp chữ nhật 2 là:
8 x 6 x 5 = 210 (cm3)
Thể tích của khối gỗ là : 
480 + 210 = 690 (cm3) 
Đáp số : 690 cm3
- HS đọc.
- HS đọc.
- HS quan sát và trả lời.
- HS làm cá nhân.
 Bài giải
Cách 1:
Thể tích của hòn đá bằng thể tích của hình hộp CN(phần nước dâng lên) có đáy là đáy của bể cá và có chiều dài là chiều cao: 
7 – 5 = 2 (cm3) 
Thể tích của hòn đá là: 
10 x 10 x 2 = 200 (cm3) 
Đáp số : 200 cm3
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Thể tích HLP.
**************************
Tập làm văn
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I.MỤC TIÊU:
- Lập được 1 chương trình hoạt động tập thể góp phần giữ trật tự, an ninh (theo gợi ý trong SGK).
- HSKT: Luyện viết lại khổ thơ đầu bài Chú đi tuần
II.CHUẨN BỊ:Chuẩn bị giấy khổ to viết cấu tạo 3 phần của CTTĐ
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 GV
 HS
A.Kiểm tra: 
- Hãy nêu cấu trúc của chương trình hoạt động?
- Nhận xét.
- 2HS nêu, lớp nhận xét.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:Trong tiết học này, các em tiếp tục luyện tập CTHĐ cho một hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh. 
2.Hướng dẫn HS lập chương trình hoạt động.
- YCHS đọc đề bài và gợi ý trong SGK.
- Gợi ý:
+ Đây là những hoạt động do ban chỉ huy liên đội của trường tổ chức. Khi lập một chương trình hoạt động, em cần tưởng tượng mình là liên đội trưởng hoặc liên đội phó của liên đội.
+ Khi chọn một hoạt động để lập chương trình, nên chọn hoạt động mà em biết, đã tham gia. Trong trường hợp cả 5 hoạt động đều chưa biết chưa tham gia các hoạt động khác mà tưởng tượng và lập một chương trình mới. 
- YCHS suy nghĩ lựa chọn một trong năm hoạt động đã nêu. 
- YCHS nhắc lại cấu trúc chương trình hoạt động.
- YCHS làm bài cá nhân 
- GV YC HS trình bày bài trước lớp
- Nghe.
- 1HS đọc. 
- HS chọn đề.
- HS nêu 3 phần : 
I.Mục đích 
II.Phân công chuẩn bị 
III.Chương trình cụ thể .
- HS làm cá nhân,1HS làm việc trên phiếu trình bày KQ .
- Một số trình bày kết quả 
- Cả lớp nhận xét bình chọn người lập chương trình hoạt động tốt nhất.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: “ Trả bài viết văn KC ”.
 Thứ sáu ngày 23 tháng 01 năm 2015
Luyện từ và câu
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I.MỤC TIÊU: 
- Hiểu được câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến.
- Tìm câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong truyện Người Lái Xe Đãng Trí ( BT1, mục III); tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo ra các câu ghép (BT2).
- HS(K-G) phân tích được cấu tạo câu ghép trong BT1.
- HSKT: Luyện viết khổ thơ 2 của bài Chú đi tuần
II.CHUẨN BỊ:Giấy khổ to viết câu ghép, bài tập.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 GV
 HS
A.Kiểm tra:
- Khi nối các vế câu ghép QH tương phản người ta sử dụng QHT và cặp QHT nào ?
- Cho ví dụ về câu ghép có QHT tương phản.
- Nhận xét.
- Các QHT: tuy, nhưng, mặc dù, nhưng,
- Cặp QHT:Tuy...nhưng ; Mặcdù...nhưng ; Dù 
...nhưng .
- Mặc dù đêm đã rất khuya nhưng Hoa vẫn miệt mài làm bài tập.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu: Bài học hôm nay giúp các em tìm hiểu cách nối các vế câu ghép bằng QHT tăng tiến.
2.Phần nhận xét( không dạy) 
Bài 1: 	
- YCHS đọc yc bài (TB-Y).
- YCHS thảo luận nhóm 4, phân tích cấu tạo câu ghép, sau đó tìm thêm những câu ghép có quan hệ tăng tiến. 
* GV:Câu văn sử dụng cặp QHT Chẳng những ...mà thể hiện QH tăng tiến. 
Bài 2:
- YCHS đọc yc bài (TB-Y).
- YCHS làm nhóm 2. 
- Qua ví dụ trên, các em rút ra được các cặp QHT nào ? 
- YCHS nhận xét bổ sung.
- GV:Đó cũng chính là nội dung bài học.
3.Luyện tập:
Bài 1: 
- YCHS đọc yc bài (TB-Y).
- YCHS thảo luận nhóm cặp. 
- GV chốt lời giải đúng.
- GV hỏi tính khôi hài của mẩu chuyện.
Bài 2: 
- YCHS đọc yc bài (TB-Y).
- YCHS làm cá nhân.
* Kết luận : BT 2 chúng ta thêm câu ghép vào chỗ trống để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến .
- Lắng nghe. 
- HS nối tiếp đọc yêu cầu bài 1.
- Các nhóm làm nhóm 4 .Trình bày KQ. 
Lời giải:
Chẳng nhữngmà.
Vế 1: Chẳng những bạn Hồng chăm học.
 C V 
Vế 2: mà bạn ấy còn rất chăm làm.
 C V
* VD: 
.Không những Lan học giỏi mà bạn ấy rất chăm học. 
.Hồng không chỉ chăm học mà bạn ấy còn rất chăm làm . 
.Không những .. mà ..., chẳng những ...mà ... ; không chỉ ...mà . 
- 2HS đọc lại. 
- Thảo luận nhóm cặp.Đại diện nhóm trình bày. 
- KQ:Ngoài

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 23.doc