Tập đọc: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I. Mục tiêu:
1.KT-KN
- Đọc đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn.
- Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam. ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
2. TĐ: Lịch sự và lễ độ khi gặp người nước ngoài.
II. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về các công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ xây dựng.
III. Các hoạt động dạy học:
hơi thả diều. Cánh đồng lúa rộng mênh mông, thẳng cánh cò bay. Đàn cò trắng rập rờn bay lượn. Bên bờ sông, đàn trâu thung thăng gặm cỏ. Nằm trên bờ sông mượt mà cỏ xanh thật dễ chịu, nhìn những con diều giấy đủ màu sắc, đủ hình dáng và thầm nghĩ có phải cánh diều đang mang những giấc mơ của chúng em bay lên cao, cao mãi. - Cho một số em đọc đoạn văn. 4. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên hệ thống bài. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau - HS nêu: Béo // gầy ; nhanh // chậm ; khéo // vụng. - HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập - HS lên lần lượt chữa từng bài Bài giải: - Từ đồng nghĩa với từ Hoà bình là: bình yên, thanh bình, thái bình. Bài giải: - Bình yên: Ai cũng mong muốn có được cuộc sống bình yên. - Thanh bình: Cuộc sống nơi đây thật thanh bình. - Thái bình: Tôi cầu cho muôn nơi thái bình - HS làm bài. - HS đọc đoạn văn - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau Tiết 2: Toán (Thực hành) LUYỆN TẬP . I.Mục tiêu : Giúp học sinh : - Tiếp tục cho HS nắm được tên, ký hiệu, mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, khối lượng. - Thực hiện được các bài đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng. - Giúp HS chăm chỉ học tập. II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hoạt động1 : Củng cố kiến thức. a)Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng H : Nêu lần lượt 7 đơn vị đo kề nhau ? b)Ôn cách đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng - HS nêu các dạng đổi: + Đổi từ đơn vị lớn đến đơn vị bé + Đổi từ đơnvị bé đến đơn vị lớn + Đổi từ nhiêu đơn vị lớn đến 1 đơn vị + Viết một đơn vị thành tổng các đơn vị đo. - GV lấy VD ngay trong bài để HS thực hành và nhớ lại các dạng đổi. Hoạt động 2: Thực hành - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm a) 27yến = .kg b) 380 tạ = kg c) 24 000kg = tấn d) 47350 kg = tấnkg Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: a) 3kg 6 g= g b) 40 tạ 5 yến = kg c) 15hg 6dag = g d) 62yến 48hg = hg Bài 3: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm: a) 6 tấn 3 tạ .. 63tạ b) 4060 kg ..4 tấn 6 kg c) tạ 70 kg Bài 4: (HSKG) Người ta thu ba thửa ruộng được 2 tấn lúa. Thửa ruộng A thu được 1000 kg, thửa ruộng B thu được thửa ruộng A. Hỏi thửa ruộng C thu được bao nhiêu kg lúa? 4.Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại 4 dạng đổi đơn vị đo độ dài khối lượng - HS nêu: Đơn vị đo độ dài : Km, hm, dam, m, dm, cm, mm. Đơn vị đo khối lượng : Tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g Lời giải : a) 270 kg b) 38000 kg. c) 24 tấn d)47 tấn 350 kg Lời giải: a) 3006 g c) 1560 g b) 4050 kg d) 6248 hg Bài giải: a) 6 tấn 3 tạ = 63tạ b) 4060 kg < 4 tấn 6 kg c) tạ < 70 kg Bài giải: Đổi : 2 tấn = 2000 kg. Thửa ruộng B thu được số kg lúa là : 1000 = 600 (kg) Thửa ruộng A và B thu được số kg lúa là : 1000 + 600 = 1600 (kg) Thửa ruộng C thu được số kg lúa là : 2 000 – 1600 = 400 (kg) Đáp số : 400 kg - HS lắng nghe và thực hiện. Toán (Thực hành) LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : Giúp học sinh : - HS nắm được các đơn vị đo diện tích, tên gọi, ký hiệu, MQH giữa các Đvị đo - Thực hiện được các bài đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng. - Giúp HS chăm chỉ học tập. II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hoạt động1 : Củng cố kiến thức. Ôn lại các đơn vị đo diện tích H: Nêu tên các đơn vị diện tích theo thứ tự từ lớn đến bé. H: Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo kề nhau Hoạt động 2: Thực hành - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm : Điền số vào chỗ trống . a) 5m2 38dm2 = m2 b) 23m2 9dm2 = m2 c) 72dm2 = m2 d) 5dm2 6 cm2 = dm2 Bài 2: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm: a) 3m2 5cm2 .. 305 cm2 b) 6dam2 15m2 6dam2 150dm2 Bài 3: (HSKG) Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài là 36dam, chiều rộng bằng chiều dài. Hỏi thửa ruộng có diện tích là bao nhiêu m2. 4.Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại 4 dạng đổi đơn vị đo độ dài khối lượng - HS nêu: Km2, hm2, dam2, m2, dm2, cm2, mm2 - Cho nhiều HS nêu. Lời giải : a) m2 b) m2 c) m2 d) dm2 Lời giải: a) 3m2 5cm2 = 305 cm2 b) 6dam2 15m2 < 6dam2 150dm2 Bài giải: Chiều rộng của hình chữ nhật là : 36 = 24 (dam) Diện tích của thửa ruộng đó là : 36 24 = 864 (dam2) = 86400 m2 Đáp số : 86400 m2 - HS lắng nghe và thực hiện. Thứ tư ngày 4 tháng 10 năm 2017 Tập đọc : Ê-MI-LI, CON I. Mục tiêu: 1.KT-KN: - Đọc đúng các tên nước ngoài trong bài; đọc diễn cảm được bài thơ. - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4; thuộc 1 khổ thơ trong bài) 2. TĐ: Kính trọng và khâm phục hành động dũng cảm của một công dân Mĩ II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. - Một số tranh ảnh phục vụ bài học. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra: 4-5’ - 2 HS lần lượt đọc 2 đoạn văn trong bài và trả lời câu hỏi. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’ Hoạt động 2: Luyện đọc:10-12’ GV HD giọng đọc. - 1HS giỏi đọc toàn bài một lượt. - Đọc với giọng trầm, buồn, sâu lắng. - HS lắng nghe. . - Cho HS đọc nối tiếp từng khổ.(2 khổ) + Luyện đọc những từ ngữ khó đọc: Ê-mi-li, Mo-rơ-xơn, Giôn-xôn, Pô-tô-mác, Oa-sinh-tơn. + Đọc phần chú giải - Đọc theo nhóm2 - 2 HS đọc cả bài, cả lớp lắng nghe. - GV đọc diễn cảm một lượt. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài:8-10’ - Cho HS đọc từng khổ thơ và trả lời các câu hỏi. (SGV) . Vì sao chú Mo-ri- xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ? Tìm những chi tiết nói lên tội ác của đế quốc Mỹ? *Vì đó là cuộc chiến tranh phi nghĩa, vô cùng tàn bạo.Mĩ đã dùng máy bay B.52,hơi độc...đốt phá,bắn giết,...đất nước và con người VN. *5 dòng cuối khổ 2: Để đốt... nhạc hoạ Chú Mo-ri- xơn nói với con điều gì khi từ biệt? Qua lời dặn dò của Mo-ri- xơn nói với con em thấy chú là người ntn? * Cha không bế con về được nữa!...đừng buồn. * Chú là người yêu thương vợ, con; chú hành động vì lẽ phải, vì hạnh phúc của con người. . - HS nêu nội dung bài thơ Hoạt động 4: Đọc diễn cảm, học thuộc lòng:8-9’ - GV hướng dẫn giọng đọc khác nhau ở từng khổ cho HS - Luyện đọc diễn cảm - HS đọc thuộc lòng khổ 3.HS khá giỏi học thuộc khổ 3+4 - Thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét, khen những HS học thuộc nhanh, đọc hay. 3. Củng cố, dặn dò: 2’ - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng khổ thơ 2,3 hoặc cả bài thơ. - Chuẩn bị bài tuần sau. TOÁN: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: - Biết tính diện tích một hình quy về tính diện tích hình chữ nhật , hình vuông. - Biết cách giải bài toán với các số đo độ dài, khối lượng. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Vẽ trước hình chữ nhật bài 3 vào giấy A3 - HS: Thước có chia xăng-ti-mét. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1/ Kiểm tra bài cũ:Gọi một HS lên bảng làm bài, lớp làm vào giấy nháp. Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) 3kg = g b) 3264g = kg g 5tấn 3 tạ = yến 1845kg = tấn kg 7hg 8dag = ....g 9575g = kg hg dag g - GV nhận xét 2/ Bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu của tiết học. Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ 1: Làm bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Tổ chức cho HS tìm hiểu đề - Yêu cầu HS làm bài, GV theo dõi HS làm và giúp đỡ các HS còn lúng túng. Bài 1 - GV hướng dẫn HS suy luận từ câu hỏi của bài toán: muốn biết số quyển vở sản suất được ta phải biết số giấy vụn hai trường thu được và số giấy đó gấp 2 tấn mấy lần thì số quyển vở sản suất được cũng gấp lên bấy nhiêu lần. - GV nhận xét và chốt lại cách giải. HĐ 2: Làm bài 3: Bài 3: - GV gắn hình chữ nhật bài 3 ở giấy A3 lên bảng. -Yêu cầu HS đọc đề bài xác định cái đã cho và cái phải tìm. -Yêu cầu HS làm bài, GV theo dõi HS làm và giúp đỡ các HS còn lúng túng: Muốn tìm diện tích mảnh vườn ta phải tính diện tích từng mảnh nhỏ rồi cộng lại. - GV nhận xét và chốt lại cách giải. Bài 4:HS khá, giỏi giải - Gọi HS đọc đề bài, xác định yêu cầu. - GV cho HS nêu cách vẽ của mình, GV n/xét và chốt lại. - HS đọc các bài tập1SGK, nêu yêu cầu của bài. - HS lên bảng làm, HS khác làm vào vở. - Đối chiếu nhận xét bài trên bảng. Bài giải: 1tấn 300kg = 1300kg; 2tấn 700kg = 2700kg Cả hai trường thu được là: 1300kg + 2700kg = 4000(kg) = 4tấn 4tấn gấp 2 tấn số lần là: 4 : 2 = 2 (lần) Số quyển vở sản xuất được là: 50 000 x 2 = 100 000 (quyển) Đáp số : 100 000 quyển. - Đọc bài 3 và quan sát hình. - Tìm hiểu yêu cầu đề bài. - 1HS lên bảng làm, HS khác làm vào vở. - Nhận xét bài bạn sửa sai. Bài giải: Diện tích hình chữ nhật ABCD là 14 x 6 = 84 (m2) Diện tích hình vuơng CEMN là: 7 x7 = 49 (m2) Diện tích mảnh đất là: 84 + 49 = 133 (m2) Đáp số: 133m2 - HS đọc đề bài, xác định yêu cầu * Tìm cách vẽ như sau: Tìm diện tích HCN có diện tích là: 4 x 3 = 12 (m2) Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 4 x 3 = 12 (m2) 12 = 1 x 12 = 3 x 4 = 2 x 6 Vậy ta có thể thêm 2 cách vẽ khác: Chiều rộng 1 cm và chiều dài 12cm Chiều rộng 2 cm và chiều dài 6cm. 3. Củng cố - Dặn dò: - HS nêu cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật, hình vuông. - Về nhà làm bài 2 SGK, chuẩn bị bài: “Đề-ca- mét vuông. Héc-tơ- mét vuông”. - GV nhận xét tiết học. _______________________________________________________ Tập làm văn: LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ I. Mục tiêu: 1. KT-KN: - Biết thống kê theo hàng (BT1) và thống kê bằng cách lập bảng (BT2) để trình bày kết qủa điểm học tập trong tháng của từng thành viên và của cả tổ. 2. TĐ: Cẩn thận, nghiêm túc trong khi làm bài. II. Chuẩn bị: - Sổ điểm của lớp hoặc phiếu ghi điểm của mỗi HS. - Một số mẫu thống kê đơn giản. - Bút dạ, giấy khổ to. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra: 4-5’ - GV chấm vở của 3 HS về đoạn văn tả cảnh trường học. - GV nhận xét. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’ Hoạt động 2: HD HS luyện tập29-30’ a) Hướng dẫn HS làm BT 1. * HS đọc yêu cầu đề Các em nhớ lại các điểm số của mình trong tuần. Các em thống kê số điểm ấy theo đúng 4 yêu cầu a, b, c, d. . - HS làm việc cá nhân. - HS trình bày. - GV nhận xét. b)Hướng dẫn làm bài tập 2. - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Tổ trưởng thu lại kết quả thống kê của các bạn trong tổ và lập bảng thống kê kết quả của từng cá nhân và của tổ. - Cho HS làm bài. GV phát phiếu và bút dạ cho các tổ. - HS làm việc theo tổ. - Cho HS trình bày. - Đại diện tổ trình bày. - GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: 2’ - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà viết lại bảng thống kê vào vở. - Chuẩn bị bài tiếp. KHOA HỌC: THỰC HÀNH: NÓI “KHÔNG!”ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN I.MỤC TIÊU: - HS nắm được tác hại của các chất gây nghiện: rượu, bia, thuốc la, ma tuýù. - Từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma túy. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Hình trang 22, 23 SGK. - Phiếu ghi các tình huống, các câu hỏi về tác hại của chất gây nghiện. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS trả lời câu hỏi. + Hút thuốc lá có hại gì? + Uống rượu bia có hại gì? + Sử dụng ma tuý có hại gì? - GV nhận xét 2. Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ3: Thực hành kỹ năng từ chối khi bị lôi kéo, rủ rê sử dụng chất gây nghiện: MT: HS biết thực hiện kỹ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện. -Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 22, 23 SGK và trả lời câu hỏi: Hình minh họa các tình huống gì? - Chia HS thành 3 nhóm. Yêu cầu mỗi nhóm cùng thảo luận tìm cách từ chối cho mỗi tình huống trên, sau đó xây dựng thành một đoạn kịch đóng vai, biểu diễn trước lớp. - Tổ chức cho các nhóm biểu diễn trước lớp. - GV nhận xét, khen ngợi nhóm có cách xử lí tình huống và đóng vai tốt. - GV kết luận: Mỗi chúng ta đều có quyền từ chối, quyền tự bảo vệ và được bảo vệ. Đồng thời, chúng ta cũng phải tôn trọng những quyền đó của người khác. Mỗi người có một cách từ chối riêng, song cái đích cần đạt được là nói “Không!” đối với những chất gây nghiện. HĐ 4: Tổ chức trò chơi “Chiếc ghế nguy hiểm”: Mục tiêu: HS nhận ra: Nhiều khi biết chắc hành vi nào đó sẽ gây nguy hiểm cho bản thân hoặc người khác mà có người vẫn làm. Từ đó, HS có ý thức tránh xa nguy hiểm. * GV phổ biến giải thích cách chơi: Lấy 1 chiếc ghế, phủ một cái khăn màu trắng lên ghế và giới thiệu: Đây là chiếc ghế rất nguy hiểm vì nó đã bị nhiễm điện cao thế. Nếu ai đụng vào ghế sẽ bị chết. Ai tiếp xúc với người chạm vào ghế cũng bị điện giật chết. Bây giờ các em hãy xếp hàng từ ngồi hành lang đi vào. - Nhận xét, khen ngợi các em quan sát tốt. - GV nhận xét và kết luận: - Quan sát hình minh họa. + Hình vẽ các tình huống các bạn học sinh bị lôi kéo sử dụng chất gây nghiện: rượu, thuốc lá, ma túy. - Làm việc theo nhóm, xây dựng và đóng kịch theo hướng dẫn của giáo viên. + Tình huống 1: Trong một buổi liên hoan A ngồi cùng mâm với mấy anh lớn tuổi và bị ép uống rượu. Nếu em là A em sẽ xử lý thế nào? + Tình huống 2: B và anh họ đi chơi. Anh họ B nói rằng anh biết hút thuốc lá và rất thích vì khi hút thuốc lá có cảm giác phấn chấn, tỉnh táo. Anh rủ B hút thuốc cùng anh. Nếu em là B em sẽ xử lý thế nào? + Tình huống 3: Một lần có việc phải đi ra ngồi vào buổi tối, C gặp một nhóm thanh niên xấu dụ dỗ và ép thử hê-rô-in (một loại ma túy). Nếu là C bạn sẽ ứng xử ra sao? - Các nhóm lên diễn trước lớp; các nhóm khác nhận xét. - Theo dõi nắm bắt cách chơi. - HS tiến hành thực hiện theo yêu cầu của GV. - 10 HS đứng quan sát, ghi lại những gì em nhìn thấy. - HS nêu lại những gì đã quan sát được. Trò chơi đã giúp chúng ta lí giải được tại sao có nhiều người biết chắc là nếu họ thực hiện một hành vi nào đó có thể gây nguy hiểm cho bản thân hoặc cho người khác mà họ vẫn làm, thậm chí vì tò mò xem nó nguy hiểm đến mức nào. Điều đó cũng tương tự như việc thử và sử dụng thuốc lá, rượu, bia, ma túy. Trò chơi cũng giúp chúng ta nhận thấy rằng, số người thử như trên là rất ít, đa số mọi người đều rất thận trọng và mong muốn tránh xa nguy hiểm. 3. Củng cố – Dặn dò: - Gọi 1 HS đọc mục bạn cần biết SGK / 23. - Dặn HS luôn tránh xa: rượu, bia, thuốc lá, ma tuý, chuẩn bị bài: “Dùng thuốc an toàn”. - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS và những nhóm tham gia xây dựng bài tốt. ________________________________________________ Buổi chiều ĐỊA LÍ: VÙNG BIỂN NƯỚC TA I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số đặc điểm và vai trị của vùng biển nước ta: +Vùng biển Việt Nam là một bộ phận của Biển Đông. +Ở vùng biển Việt Nam, nước không bao giờ đóng băng. +Biển có vai trị điều hịa khí hậu, là đường giao thông quan trọng và cung cấp nguồn tài nguyên to lớn. Chỉ được một số điểm du lịch,nghỉ mát ven biển nổi tiếng: Hạ Long, Nha Trang, Vũng Tầu, trên bản đồ (lược đồ). Giáo dục tình yêu đất nước, lòng tự hào dân tộc, ý thức trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển đảo II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Lược đồ hình 1 SGK, phiếu học tập. - HS: Sưu tầm một số tranh ảnh về du lịch, bãi tắm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiển tra bài cũ: Gọi HS trả lời câu hỏi – Sau đĩ GV nhận xét ghi điểm. + Nêu đặc điểm sông ngòi nước ta? + Chỉ trên bản đồ và nêu tên một số con sơng ở nước ta? + Em biết gì về tình trạng nước sông hiện nay? Ta phải làm gì để bảo vệ nguồn nước sông? 2. Bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu yêu của tiết học. Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ 1:Tìm hiểu ND: Vùng biển nước ta. - GV cho HS quan sát lược đồ hình 1 và hoàn thành các gợi ý sau: + Chỉ vùng biển nước ta và cho biết biển nước ta tên gọi là gì? + Biển Đông bao bọc phần đất liền nước ta ở những phía nào? - Gọi HS trả lời, yêu cầu một số HS khác bổ sung - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày. HĐ 2:Tìm hiểu ND: Đặc điểm của vùng biển nước ta. - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân đọc mục 2 SGK trả lời câu hỏi: H: Nêu đặc điểm của vùng biển nước ta? - Gọi HS trả lời, yêu cầu một số HS khác bổ sung - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày. - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm 2 em hoàn thành nội dung ở phiếu bài tập: - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày trước lớp, nhóm khác nhận xét bổ sung – GV sửa chữa và giúp HS hòa thiện phần trình bày. GV: Thủy triều có sự khác nhau giữa các vùng: có vùng thủy triều mỗi ngày nước lên xuống 1 lần, có vùng thủy triều mỗi ngày lên xuống 2 lần. HĐ 3: Tìm hiểu về ND: Vai trị của biển. -Yêu cầu HS đọc nội dung SGK mục 3, kết hợp sự hiểu biết của mình trả lời câu hỏi: + Biển có vai trị như thế nào đối với khí hậu, đời sống và sản xuất của nhân dân ta? -Yêu cầu HS trả lời, HS khác nhận xét và GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày. - GV chia HS thành 4 nhóm trưng bày tranh ảnh mình sưu tầm được về biển và thuyết trình về những bức tranh đó (ví dụ: tranh chụp cảnh gì? Ở đâu? Đó là một nơi như thế nào?... - GV tổ chức cho HS nhận xét bình chọn nhóm sưu tầm nhiều ảnh và thuyết trình hay. - HS chỉ vùng biển nước ta và trả lời cá nhân, HS khác bổ sung. + Biển nước ta là một bộ phận của biển Đông, bao bọc phần đất liền nước ta ở những phía đông, nam. - HS trả lời, HS khác bổ sung. - HS hoạt động theo nhóm 2 em hoàn thành nội dung ở phiếu bài tập. Đặc điểm của biển nước ta Ảnh hưởng của biển đối với đời sống sản xuất Nước không bao giờ đóng băng Miền Bắc và miền Trung hay có bảo Hằng ngày, nước biển có lúc dâng lên có lúc hạ xuống - Đại diện nhóm trình bày trước lớp, nhóm khác nhận xét bổ sung. + Nước không bao giờ đóng băng: thuận lợi cho giao thông và đánh bắt hải sản. Miền Bắc và miền Trung hay có bảo: gây thiệt hại cho tàu thuyền và vùng ven biển. Hằng ngày, nước biển có lúc dâng lên có lúc hạ xuống: lấy nước làm muối và ra khơi đánh bắt hải sản. - HS trả lời, HS khác bổ sung. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. 3. Củng cố – Dặn dò: - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ ở SGK. GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài tiếp theo. __________________________________________ Kĩ thuật: MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH I/ Mục tiêu : HS cần phải : -Biết đặcđiểm, cách sử dụng, bảo quản 1 số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình. -Biết giữ gìn vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ nấu ăn, ăn uống. II/ Đồ dùng dạy học : -Tranh 1 số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy học Hoạt động dạy học 1/ Giới thiệu bài : 2/ HĐ 1: Xác định các dụng cụ đun, nấu, ăn uống thông thường trong gđình, -Y/c : . Kể tên các loại bếp đun được sử dụng để nấu ăn trong gia đình ? . Kể tên một số dụng cụ nấu ăn thường được dùng trong gia đình em? . Kể tên 1 số dụng cụ bày thức ăn và ăn uống trong gia đình? 3/ HĐ 2 : Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản 1 số dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình. . Nêu đặc điểm, cách bảo quản 1 số dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình ? 4/ Củng cố, dặn dò : . Nêu cách sử dụng bếp đun ở gia đình em? -Chuẩn bị tiết sau -Nhận xét tiết học. -Qs hình 1 -Bếp ga, bếp dầu, bếp củi, bếp lò,... -HS kể -Chén, bát, dĩa, muỗng, đũa, li, ... -Dụng cụ bày thức ăn và ăn uống thường được làm bằng sứ, thủy tinh nên dễ bị sứt mẻ, vỡ. Vì vậy khi sử dụng phải nhẹ nhàng, sử dụng xong phải rửa sạch. -Dụng cụ nấu thường được làm bằng kim loại nên dễ bị ăn mòn, han gỉ. Dùng xong phải rửa sạch. KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh. I. MỤC TIÊU: - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hòa bình chống chiến tranh; biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: GV và HS: Sách, báo, truyện gắn với chủ điểm hịa bình. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra: -Gọi HS kể lại 2-3 đoạn của câu chuyện: Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai. 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động dạy Hoạt động học - GV ghi đề lên bảng. HĐ 1: Tìm hiểu đề: - Gọi 1 em đọc đề bài. + Đề bài yêu cầu gì? Câu chuyện đó ở đâu? Câu chuyện nói về điều gì? - GV kết hợp gạch chân dưới các từ trọng tâm ở đề bài HĐ 2: Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Yêu cầu 1HS đọc gợi ý 1;2 SGK/ 48, cả lớp đọc thầm và nêu câu chuyện mà mình chọn - Yêu cầu HS đọc gợi ý 3. Cả lớp đọc thầm và trả lời: H: Em hãy nêu trình tự kể một câu chuyện? - GV chốt. - GV yêu cầu nhóm đôi kể chuyện cho nhau nghe sau đó trao đổi ý nghĩa của câu chuyện. - Tổ chức cho đại diện nhóm thi kể trước lớp - GV định hướng cho HS nhận xét, tính điểm theo các tiêu chuẩn: + Nội dung câu chuyện có hay, mới và hấp dẫn không? + Cách kể (giọng điệu cử chỉ). + Khả năng hiểu câu chuyện của người kể. - Khi mỗi HS kể xong chuyện, GV yêu cầu HS nêu ý nghĩa câu chuyện hoặc trao đổi giao lưu cùng các bạn bằng cách: đặt câu hỏi cho bạn trả lời hay trả lời câu hỏi của bạn, hay câu hỏi của cơ giáo. -Tổ chức cho HS bình chọn bạn có câu chuyện hay; bạn kể chuyện hấp dẫn; bạn đặt câu hỏi thú vị. - HS lắng nghe - nhắc lại đề bài. -1 HS đọc đề bài – cả lớp đọc thầm. - HS trả lời các nhân, HS khác bổ sung. -1 HS đọc gợi ý 1;2 SGK/48, cả lớp đọc thầm và nêu câu chuyện mà mình chọn. - HS đọc gợi ý 3. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung. * Giới thiệu câu chuyện (tên câu chuyện, tên nhân vật chính trong chuyện, người đó làm gì?). * Kể diễn biến câu chuyện (kể theo trình tự từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc, tập trung vào tình tiết yêu hòa bình, chống chiến tranh). * Nêu suy nghĩ của em về câu chuyện (hay nhân vật chính trong truyện). - HS kể chuyện theo nhóm đôi, trao đổi ý nghĩa của câu chuyện. - HS thi kể chuyện trước lớp. - HS bình chọn bạn có câu chuyện hay; bạn kể chuyện hấp dẫn; bạn đặt câu hỏi hay. 3. Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị: Kể lại câu chuyện em đã là thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta và nhân dân các nước. - GV
Tài liệu đính kèm: