Giáo án Lớp 5 - Tuần 6 - GV: Kiều Thị Đào - Trường Tiểu học Võ Thị Sáu

Tập đọc: SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI

I. Mục tiêu:

1. KT-KN:

- Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.

- Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

2. TĐ: Đoàn kết và biết giúp đỡ những HS dân tộc ít người.

II.Chuẩn bị:

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1. Kiểm tra: 4-5’

2. Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’

Hoạt động 2: Luyện đọc:10-12’

 - HD cách đọc

Cần nhấn giọng ở những từ ngữ: nổi

 tiếng, vàng, kim cương, dũng cảm, bền bỉ

- GV chia đoạn: 3 đoạn.

- Luyện đọc từ ngữ khó: a-pác-thai, Nen -xơn Man-đê-la.

- GV đọc lại toàn bài 1 lần.

Hoạt động 3: Tìm hiểu bài:8-10’

 

doc 29 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 663Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 6 - GV: Kiều Thị Đào - Trường Tiểu học Võ Thị Sáu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thành ( tên của Bác Hồ lúc đó) ra đi tìm đường cứu nước.
 2. TĐ: Kính trọng và làm theo 5 điều Bác dặn
 II. Chuẩn bị:
	- Bản đồ Hành chính Việt Nam ( để chỉ địa danh thành phố Hồ Chí Minh).
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:	
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:4-5’
II. Bài mới:
- 2HS trả lời
HĐ 1: Giới thiệu bài:
 HĐ 2: ( làm việc cả lớp): 8-10’
- HS chú ý lắng nghe 
+ Vào đầu thế kỉ XX, nước ta chưa có con đường cứu nước đúng đắn. Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã quyết chí ra đi tìm đường cứu nước mới cho dân tộc Việt Nam. 
- HS đọc SGK
+ Tìm hiểu về gia đình, quê hương của Nguyễn Tất Thành.
- GV chỉ bản đồ hành chính VN
+ Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19- 5- 1890 tại xã Kim Liên huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Cha là Nguyễn Sinh Sắc ( một nhà nho yêu nước, đỗ Phó bảng, bị ép ra làm quan, sau bị cách chức, chuyển sang làm nghề thầy thuốc). Mẹ là Hoàng Thị Loan, một phụ nữ đảm đang, chăm lo cho chồng con hết mực.
+ Mục đích đi ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành là gì?
+ Quyết tâm của Nguyễn Tất Thành muốn ra nước ngoài để tìm đường cứu nước được biểu hiện ra sao?
HĐ 2: ( làm việc theo nhóm)14-16’
- GV tổ chức cho HS thảo luận các nhiệm vụ 2, 3 thông qua các câu hỏi:
+ Nguyễn Tất Thành ra nước ngoài để làm gì?
 + Nguyễn Tất Thành đã lường trước được những khó khăn nào khi ở nước ngoài?
+ Người đã định hướng giải quyết các khó khăn như thế nào? 
+ Yêu nước, thương dân, có ý chí đánh đuổi giặc Pháp.
+ HS thuật lại đoạn NTT nói chuyện với Tư Lê
- HS đọc SGK, thảo luận nhóm 4 và TLCH
+ Để đi tìm con đường cứu nước phù hợp. 
+ Người biết trước khi ở nước ngoài một mình là rất mạo hiểm, nhất là lúc ốm đau. Bên cạnh đó người cũng không có tiền.
+Người quyết tâm làm bất cứ việc gì để sống và ra đi nước ngoài.
Người nhận cả việc phụ bếp, một công việc nặng nhọc và nguy hiểm để được đi ra nước ngoài
+ Nguyễn Tất Thành đi về hướng nào? Vì sao ông không đi theo các bậc tiền bối yêu nước như Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh?
( Dành cho HS khá giỏi)
+ Nguyễn Tất Thành chọn đường đi về phương tây, Người không đi theo con đường của cấc sĩ phu yêu nước trước đó vì các con đường này đều thất bại. Người thực sụ muốn tìm hiểu về các chữ “Tự do, Bình đẳng, Bác ái” mà người phương tây hay nói và muốn xem họ làm như thế nào để trở về giúp đồng bào ta.
+ Nguyễn Tất Thành ra đi từ đâu, trên con tàu nào, vào ngày nào?
GV chốt ý chính: Năm 1911, với lòng yêu nước thương dân, Nguyễn Tất Thành đã từ cảng Nhà Rồng quyết chí... 
3.Củng cố, dặn dò:2-3’
 + Thông qua bài học, em hiểu Bác Hồ là người như thế nào?
+ Nhận xét tiết học
+ Ngày 5-6-1911, Nguyễn Tất Thành với cái tên mới-Văn Ba-đã ra đi tìm đường cứu nước mới trên con tàu Đô đốc La-tu-sơ Tờ-rê-vin.
- Đại diện nhóm báo cáo
- HS xác định vị trí Thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ. Kết hợp với ảnh bến cảng Nhà Rồng đầu thế kỉ XX
- Đọc nội dung bài học
+ Suy nghĩ và hành động vì đất nước, vì nhân dân
Buổi chiều: Tiếng Việt (Thực hành)
MỞ RỘNG VỐN TỪ HOÀ BÌNH.
I. Mục tiêu:
- Củng cố, hệ thống hoá những kiến thức về chủ đề : Hoà bình.
- Rèn cho học sinh có kĩ năng dùng từ để đặt câu viết thành một đoạn văn ngắn.
- Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.
II. Chuẩn bị: Nội dung bài.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: Cho HS tìm từ trái nghĩa với các từ: béo, nhanh, khéo?
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Tìm từ đồng nghĩa với từ : 
 Hoà bình.
Bài tập 2: Đặt câu với mỗi từ tìm được ở bài tập 1.
Bài tập 3: Hãy viết một đoạn văn ngắn từ 5 - 7 câu miêu tả cảnh thanh bình của quê em.
Gợi ý:
Quê em nằm bên con sông Hồng hiền hoà. Chiều chiều đi học về, chúng em cùng nhau ra bờ sông chơi thả diều. Cánh đồng lúa rộng mênh mông, thẳng cánh cò bay. Đàn cò trắng rập rờn bay lượn. Bên bờ sông, đàn trâu thung thăng gặm cỏ. Nằm trên bờ sông mượt mà cỏ xanh thật dễ chịu, nhìn những con diều giấy đủ màu sắc, đủ hình dáng và thầm nghĩ có phải cánh diều đang mang những giấc mơ của chúng em bay lên cao, cao mãi.
- Cho một số em đọc đoạn văn.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Giáo viên hệ thống bài. 
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
- HS nêu: Béo // gầy ; nhanh // chậm ; khéo // vụng.
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập
- HS lên lần lượt chữa từng bài 
Bài giải:
 - Từ đồng nghĩa với từ Hoà bình là:
 bình yên, thanh bình, thái bình.
Bài giải:
 - Bình yên: Ai cũng mong muốn có được cuộc sống bình yên.
 - Thanh bình: Cuộc sống nơi đây thật thanh bình.
 - Thái bình: Tôi cầu cho muôn nơi thái bình
- HS làm bài.
- HS đọc đoạn văn
- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau
Toán (Thực hành)
LUYỆN TẬP CHUNG.
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Củng cố về các đơn vị đo diện tích.
- Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán.
- Giúp HS chăm chỉ học tập. 
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1 : Củng cố kiến thức.
- Gọi HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học.
- Nêu nhận xét về giữa hai đơn vị liền kề.
Hoạt động 2: Thực hành
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Xác định dạng toán, tìm cách làm
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
 a) 6cm2 = .mm2
 30km2 = hm2
 8m2 = ..cm2
 b) 200mm2 = cm2
 4000dm2 = .m2
 34 000hm2 = km2
 c) 260cm2 = dm2 ..cm2
 1086m2 =dam2.m2
Bài 2: Điền dấu > ; < ; =
71dam2 25m2 .. 7125m2
801cm2 .8dm2 10cm2
12km2 60hm2 .1206hm2
Bài 3 : Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng : 1m2 25cm2 = .cm2
A.1250 B.125
C. 1025 D. 10025
Bài 4 : (HSKG)
 Để lát một căn phòng, người ta đã dùng vừa hết 200 mảnh gỗ hình chữ nhật có chiều dài 80cm, chiều rộng 20cm. Hỏi căn phòng đó có diện tích là bao nhiêu m2 ? 
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
- HS nêu 
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập
- HS lên lần lượt chữa từng bài 
Lời giải :
 a) 6cm2 = 600mm2
 30km2 = 3 000hm2
 8m2 = 80 000cm2
 b) 200mm2 = 2cm2
 4000dm2 = 40m2
 34 000hm2 = 340km2
 c) 260cm2 = 2dm2 60cm2
 1086m2 = 10dam2 86m2
Lời giải:
71dam2 25m2 = 7125m2
 (7125m2)
801cm2 < 8dm2 10cm2
 (810cm2)
12km2 60hm2 > 1206hm2
 (1260hm2)
Bài giải:
 Khoanh vào D.
Bài giải:
Diện tích một mảnh gỗ là :
 80 20 = 1600 (cm2)
Căn phòng đó có diện tích là:
 1600 800 = 1 280 000 (cm2)
 = 128m2
 Đáp số : 128m2
- HS lắng nghe và thực hiện.
Toán (Thực hành)
LUYỆN TẬP CHUNG.
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Tiếp tục củng cố về các đơn vị đo diện tích.
- Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán.
- Giúp HS chăm chỉ học tập. 
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1 : Củng cố kiến thức.
- Gọi HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học.
- Nêu nhận xét về giữa hai đơn vị liền kề.
Hoạt động 2: Thực hành
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Xác định dạng toán, tìm cách làm
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
 a) 16ha = .dam2
 35000dm2 = m2
 8m2 = ..dam2
 b) 2000dam2 = ha
 45dm2 = .m2
 324hm2 = dam2
 c) 260m2 = dam2 ..m2
 2058dm2 =m2.dm2
Bài 2: Điền dấu > ; < ; =
7m2 28cm2 .. 7028cm2
8001dm2 .8m2 100dm2
2ha 40dam2 .204dam2
Bài 3 : Chọn phương án đúng :
a) 54km2 < 540ha
b) 72ha > 800 000m2
c) 5m2 8dm2 = m2
Bài 4 : (HSKG)
 Để lát một căn phòng, người ta đã dùng vừa hết 200 mảnh gỗ hình chữ nhật có chiều dài 80cm, chiều rộng 20cm. Hỏi căn phòng đó có diện tích là bao nhiêu m2 ? 
 4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
- HS nêu 
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập
- HS lên lần lượt chữa từng bài 
Lời giải :
 a) 16ha = 1600dam2
 35000dm2 = 350m2
 8m2 = dam2
 b) 2000dam2 = 20ha
 45dm2 = m2
 324hm2 = 32400dam2
 c) 260m2 = 2dam2 60m2
 2058dm2 = 20m2 58dm2
Lời giải:
7m2 28cm2 > 7028cm2
(70028cm2)
8001dm2 < 8m2 10dm2
 (810dm2)
 c) 2ha 40dam2 = 240dam2
 (240dam2)
Bài giải:
 Khoanh vào C.
Bài giải:
Diện tích một mảnh gỗ là :
 80 20 = 1600 (cm2)
Căn phòng đó có diện tích là:
 1600 800 = 1 280 000 (cm2)
 = 128m2
 Đáp số : 128m2
- HS lắng nghe và thực hiện.
 Thứ tư ngày 11 tháng 10 năm 2017
Tập đọc : TÁC PHẨM CỦA SI-LE VÀ TÊN PHÁT XÍT
I. Mục tiêu:
1. KT-KN:
- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các tên người nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
- Hiểu ý nghĩa: Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc. ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)
2. TĐ: Cảm phục cụ già người Pháp và căm ghét tên sĩ quan Đức. 
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: 4-5’
 2 HS đọc và TLCH
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’ 
Hoạt động 2: Luyện đọc: 10-12’ 
 GV HD cách đọc 
 -1 HS giỏi đọc cả bài.
- Giọng đọc: đọc cả bài với giọng tự nhiên.
- HS lắng nghe.
- Cần nhấn giọng ở một số từ ngữ: quốc tế, cho ai nào?, ngây mặt ra, kẻ cướp.
- GV chia đoạn: 3 đoạn.
+ Đoạn1:từ đầu... “chào yêu”
+ Đoạn2: tiếp...điềm đạm trả lời
+ Đoạn3: còn lại
+ HS dùng bút chì đánh dấu đoạn.
 - HS đọc đoạn nối tiếp ( 2 lần).
+Đọc từ khó.
+ Đọc phần chú giải
- HS đọc theo nhóm2.
 - 1HS đọc cả bài.
 - GV đọc diễn cảm toàn bài
.Hoạt động 3: Tìm hiểu bài:8-10’ 
 HS đọc từng đoạn và trả lời 
 Câu chuyện xảy ra ở đâu?Tên phát xít nói gì với những người trên tàu?
 Vì sao tên sĩ quan Đức có thái độ bực tức với ông cụ người Pháp?
 Vì sao ông cụ người Pháp không đáp lại tên sĩ quan bằng tiếng Đức?
 Nhà văn Pháp Sin-lơ ông cụ người Pháp đánh giá ntn?
 Lời đáp của ông cụ ở cuối truyện ngụ ý gì?
*Câu chuyện xảy ra trên một chuyến tàu ở Pa-ri.Tên sĩ quan Đức bước vào toa tàu,giơ thẳng tay hô to:”Hít-le muôn năm”.
*Vì cụ đã đáp lời hắn một cách lạnh lùng bằng tiếng Pháp mặc dù cụ biết tiếng Đức.
*Vì cụ tế nhị bộc lộ thái độ bất bình với lời chào hống hách của hắn,
*Cụ đánh giá Sin-lơ là một nhà văn quốc tế.
*Sin-lơ xem các người là kẻ cướp.
* Thảo luận để tìm ra ngụ ý của câu truỵên.
 Dành cho HS khá giỏi
Hoạt động 4: Đọc diễn cảm: 8-10’
- GV hướng dẫn giọng đọc.
- GV chép đoạn văn cần luyện đọc, đánh dấu những chỗ cần ngắt nghỉ, những chỗ cần nhấn giọng.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- Thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố, dặn dò: 1’
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn.
- Về đọc trước bài Những người bạn tốt.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Biết
 - Biết tên gọi, kí hiệu, và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích đã học.Vận dụng để chuyển đổi, so sánh các số đo diện tích.
 - Giải các bài toán có liên quan đến diện tích.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ, bảng nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1. Kiểm tra bài cũ: 
 - Gọi 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở nháp.
 6 ha = ...m2 ; 15km2 =... ha
 1km2 =... ha ; 20ha = ...m2
 - GV nhận xét
 2. Bài mới: 
 Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu của tiết học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Bài tập 1:Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là mét vuông:
-Yêu cầu HS đọc đề và làm bài a, b vào vở.
- HS khá giỏi làm thêm bài c.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng và nêu rõ cách làm của một số phép đổi.
- GV nhận xét.
Bài tập 2: Điền , = ?
-Yêu cầu HS đọc đề.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng và nêu rõ cách điền dấu.
- GV nhận xét.
Bài tập 3:
-Yêu cầu HS đọc đề xác định cái đã cho cái phải tìm.
- Yêu cầu HS TLN 4.
- GV theo dõi HS làm nhắc nhở HS còn yếu.
- GV nhận xét.
Bài tập 4:(HS khá, giỏi)
- HS đọc đề ,nêu yêu cầu.
- 2HS lên bảng, lớp làm vào vở, N đôi đổi vở KT
- Cả lớp nhận xét trên bảng, bổ sung.
a. 5ha = 50000m2 ; 2km2 = 2000000m2 
b. 400dm2 = 4 m2 ; 1500dm2 = 15m2 
 70 000cm2 = 7m2
c. 26m2 17dm2 = 26m2 
90 m2 5dm2 = 90m2 ; 35dm2 = m2 
- HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- 2 HS lên bảng làm. 
- Cả lớp làm BC,theo dõi nhận xét bổ sung bài bạn.
2 m29dm2 > 209dm2 790ha < 79km2 
8dm2 5m2 < 810cm2 ; 4cm25mm2 = 4 cm2
- HS đọc đề xác định cái đã cho cái phải tìm.
- HS TLN làm bài vào bảng nhóm.
- Đại diện N lên trình bày.
- Lớp nhận xét.
Bài giải:
Diện tích của căn phòng là:
6 x 4 = (24 m2)
Số tiền mua gỗ để lát nền căn phòng hết là:
24 x 280000 = 6 720 000 (đồng)
 Đáp số: 6 720 000 đồng
- HS tự làm bài vào vở.
- HS nêu KQ, lớp nhận xét
Bài giải:
Chiều rộng khu đất là:
200 x = 150 (m)
Diện tích của khu đất là:
200 x 150 = 30000 (m2) = 3ha
 Đáp số: 30000 m2 = 3ha
 3. Củng cố - Dặn dò: 
 - GV củng cố bài học.
 - Dặn HS về nhà hoàn thành bài tập.Chuẩn bị bài tiếp theo.
 - GV nhận xét tiết học.
___________________________________________________
Tập làm văn : LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
I. Mục tiêu:
1. KT-KN:
- Biết viết một lá đơn đúng quy định về thể thức, đủ nội dung cần thiết, trình bày lí do, nguyện vộng rõ ràng.
2. TĐ: Thể hiện được sự kính trọng đ/v người nhận đơn
II. Chuẩn bị:
- Một số mẫu đơn đã học ở lớp 3.
- Bảng phụ kẻ sẵn mẫu đơn.
- Có thể phô tô một số mẫu đơn.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: 4-5’
- GV chấm bảng thống kê về kết quả học tập trong tuần của tổ.
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’ 
Hoạt động 2: HD viết đơn: 28-30’ 
a) Hướng dẫn xây dựng mẫu đơn. 
- HS đọc bài văn Thần Chết mang tên 7 sắc cầu vồng. 
- Treo bảng phụ .
 Phần Quốc hiệu, tiêu ngữ ta viết ở vị trí nào trên trang giấy? Ta cần viết hoa những chữ nào?
 - GV lưu ý HS cách trình bày lá đơn: Thời gian,chữ ký,...Phần lí do viết đơn các em cần ghi ngắn gọn,rõ ràng thể hiện nguyện vọng cá nhân.
- Đọc phần chú ý trong SGK.
- QS mẫu đơn trên bảng phụ.
*Ta viết ở giữa trang giấy; ta cần viết hoa các chữ:
Cộng,Xã,Chủ,VN,Độc,Tự,Hạnh
b) Hướng dẫn HS tập viết đơn. 
- Cho cả lớp đọc thầm lại bài văn.
- Cả lớp đọc bài văn.
- GV phát mẫu đơn cho HS.
- HS điền vào mẫu đơn theo đúng yêu cầu của đơn.
- Cho HS trình bày kết quả.
- Một số HS đọc kết quả bài làm của mình.
- GV nhận xét và chốt lại.
- Lớp nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 1-2’ 
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà hoàn thiện lá đơn viết lại vào vở.
Khoa học: PHÒNG BỆNH SỐT RÉT
 I. Mục tiêu: 
1/KT,KN: Biết nguyên nhân và cách phòng chống bệnh sốt rét.
 2/TĐ: Có ý thức bảo vệ mình và những người trong gia đình phòng bệnh sốt rét. Tuyên truyền, vận động mọi người cùng thực hiện, ngăn chặn và tiêu diệt muỗi để phòng tránh sốt rét.
 II.Chuẩn bị:
 - Hình minh họa trang 26, 27 SGK
 - Giấy khổ to - bút dạ.
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Bài cũ: (5phút)
- Thế nào là dùng thuốc an toàn?
- Khi mua thuốc chúng ta cần chú ý điều gì?
- Để cung cấp vitamin cho cơ thể chúng ta cần phải làm gì?
- GV nhận xét
- 3 HS trả lời
- Lớp nhận xét
. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’
Hoạt động2: 9-11’: Một số k/thức cơ bản về bệnh sốt rét
 - Nêu các dấu hiệu của bệnh sốt rét.
- Tác nhân gây bệnh sốt rét là gì?
HS hoạt động nhóm, thảo luận để trả lời các câu hỏi sau:
- Dấu hiệu: Cách 1 ngày lại xuất hiện 1 cơn sốt. Mỗi cơn sốt có 3 giai đoạn:
+ Bắt đầu rét run:...
+ Sau rét là sốt cao: ...
+ Cuối cùng, người bệnh bắt đầu ra mồ hôi và hạ sốt.
- Bệnh sốt rét do một loại kí sinh trùng gây ra.
- Bệnh sốt rét có thể lây từ người bệnh sang người lành bằng đường nào?
- Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào?
- Đường lây truyền: Muỗi a- nô-phen hút máu người bệnh trong đó có kí sinh trùng sốt rét rồi truyền sang cho người lành.
- Gây thiếu máu; bệnh nặng có thể chết người (vì hồng cầu bị phá huỷ hàng loạt sau mỗi cơn sốt rét). 
-Đại diện nhóm trình bày
*Hoạt động2: 12-14’: Cách đề phòng bệnh sốt rét.
+ Mọi người trong hình đang làm gì? Làm như vậy có tác dụng gì?
+ Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh sốt rét cho mình và cho người thân cũng như mọi người xung quanh?
Kluận: Cách phòng bệnh sốt rét tốt nhất là giữ vệ sinh nhà cửa và môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và chống muỗi đốt.
- HS quan sát hình ảnh minh họa trang 27 thảo luận nhóm 4 và trả lời câu hỏi:
+  bằng cách ngủ màn (đặc biệt màn đã được tẩm chất phòng muỗi), mặc quần áo dài để không cho muỗi đốt khi trời tối.
 Nguyên nhân gây bệnh sốt rét là do một loài ký sinh trùng gây ra. Hiện nay, cũng đã có thuốc chữa và thuốc phòng. Nhưng cách phòng bệnh tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh. 
3. Củng cố, dặn dò: (5phút):
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS học thuộc bài. Tìm hiểu và ghi lại ... 
- HS chú ý nghe và nhắc lại.
- HS thực hiện dưới sự hướng dẫn của GV.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS nghe và thực hiện.
Buổi chiều
Địa lý: ĐẤT VÀ RỪNG
 I. Mục tiêu:
 1.KT-KN:
- Biết các loại đất chính ở nước ta: đất phù sa và đất phe-ra-lít.
- Nêu được một số đặc điểm của đất phù sa và đất phe-ra-lít:
+ Đất phù sa: được hình thành do sông ngòi bồi đắp, rất màu mỡ; phân bố ở đồng bằng.
+ Đất phe-ra-lít: có màu đỏ hoặc đỏ vàng, thường nghèo mùn; phân bố ở vùng đồi núi.
- Phân biệt được rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn:
+ Rừng rậm nhiệt đới: cây cối rậm, nhiều tầng.
+ Rừng ngập mặn: có bộ rễ nâng khỏi mặt đất.
- Nhận biết nơi phân bố của đất phù sa, đất phe-ra-lít; của rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn trên bản đồ (lược đồ): đất phe-ra-lít và rừng rậm nhiệt đới phân bố chủ yếu ở vùng đồi núi; đất phù sa phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng; rừng ngập mặn chủ yếu ở vùng đất thấp ven biển.
- Biết một số tác dụng của rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta: điều hòa khí hậu, cung cấp nhiều sản vật, đặc biệt là gỗ.
 2.TĐ: Thích tìm hiểu và bảo vệ môi trường đất
 II. Chuẩn bị:
 - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
 - Bản đồ Phân bố rừng Việt Nam (nếu có)
 - Tranh ảnh thực vật và động vật của rừng Việt Nam (nếu có).
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:4-5’
2. Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài:1’
- 2 HS
- HS chú ý lắng nghe.
 1. Đất ở nước ta
 HĐ : ( làm việc theo cặp): 9-10’
Tên loại đất 
Vùng phân bố
Một số đặc điểm
Phe-ra-lit
Phù sa
- GV trình bày: Đất là nguồn tài nguyên quý gía nhưng chỉ có hạn. Vì vậy, việc sử dụng đất cần đi đôi với bảo vệ và cải tạo.
 Kết luận: Nước ta có nhiều loại đất, nhưng diện tích lớn hơn cả là đất phe-ra-lit màu đỏ hoặc đỏ vàng ở vùng đồi núi và đất phù sa ở vùng đồng bằng.
2. Rừng ở nước ta
HĐ 3: ( làm việc theo nhóm): 8-10’
Kết luận:
Nước ta có nhiều rừng, đáng chú ý là rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn. Rừng rậm nhiệt đới tập trung chủ yếu ở vùng đồi núi và rừng ngập mặn thường thấy ở ven biển.
* Hoạt động 4: ( làm việc cả lớp):6-7’
 - GV hỏi HS về vai trò của rừng đối với đời sống của con người.
+ Để bảo vệ rừng, Nhà nước và người dân phải làm gì?( Dành cho HS khá giỏi)
 + Địa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng? 
3. Củng cố, dặn dò:2’
- Gọi HS nhắc lại nội dung tiết học.
- Về học lại bài cũ và chuẩn bị bài học sau.
- GV nhận xét tiết học.
- HS hoạt động theo cặp.
- HS đọc SGK và hoàn thiện bài tập sau: 
+ Kể tên và chỉ vùng phân bố 2 loại đất chính ở nước ta trên Bản đồ Địa lí Tự nhiên Việt Nam.
+ Kẻ bảng sau vào giấy rồi điền các nội dung phù hợp.
- Đại diện một số HS trình bày kết quả làm việc trước lớp. HS còn lại theo dõi và nhận xét.
- HS chú ý nghe và nhắc lại.
- HS nghe và nhắc lại.
* HS quan sát H, 2, 3; đọc SGK và hoàn thành bài tập sau:
+ Chỉ vùng phân bố của rừng rậm và rừng ngập mặn trên lược đồ.
+ Kẻ bảng sau vào giấy, rồi điền nội dung phù hợp.
 Rừng
Vùng phân bố
Đặc điểm
Rừng rậm nhệt đới
Rừng ngập mặn
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp.
- HS chú ý lắng nghe và nhắc lại.
- HS trình bày và giới thiệu tranh ảnh về thực vật và động vạt của rừng Việt Nam (nếu có).
+ Trồng cây gây rừng, bảo vệ rừng, khai thác rừng hợp lí,
- HS trả lời.
- 2 HS nhắc lại nội dung bài.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Kĩ thuật
CHUẨN BỊ NẤU ĂN
I/ Mục tiêu :
HS cần phải :
-Nêu được tên những công việc chuẩn bị nấu ăn.
-Biết cách thực hiện 1 số công việc nấu ăn. Có thể sơ chế được 1 số thực phẩm đơn giản, thông thường phù hợp với gia đình.
-Biết liên hệ với việc chuẩn bị nấu ăn ở nhà.
II/ Đồ dùng dạy học :
-Tranh 1 số loại thực phẩm thông thường : rau xanh, củ, quả, thịt, trứng, cá,...
-Một số loại rau xanh, củ, quả còn tươi.
-Dao thái, dao gọt.
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy học
1/ Giới thiệu bài :
2/ HĐ 1: Xác định 1 số công việc chuẩn bị nấu ăn.
-Y/c :
-Các nguyên liệu được sử dụng trong nấu ăn được gọi là thực phẩm. Trước khi nấu cần chọn thực phẩm, sơ chế thực phẩm, ...
3/ HĐ 2 : Tìm hiểu cách thực hiện 1 số công việc chuẩn bị nấu ăn.
-Y/c :
-Trước khi chế biến 1 món ăn, ta cần loại bỏ những phần không ăn được và làm sạch.Ngoài ra ta còn ướp gia vị cho thực phẩm,...Những công việc đó được gọi là sơ chế thực phẩm.
. Nêu mục đích của việc sơ chế thực phẩm?
4/ HĐ 3 : Đánh giá kquả học tập 
. Em hãy nêu các công việc cần thực hiện khi chuẩn bị nấu ăn ?
. Khi giúp gia đình chuẩn bị nấu ăn, em đã làm những công việc gì, và làm ntn ? 
5/ Củng cố, dặn dò :
-Nhận xét tiết học.
-Đọc nd SGK nêu tên các công việc cấn thực hiện khi chuẩn bị nấu ăn.
-Đọc nd mục 1 và qs hình 1(SGK) nêu cách chọn thực phẩm.
-Đọc nd mục 2 (SGK) nêu những công việc thường làm trước khi nấu 1 món ăn nào đó.
-Làm sạch thực phẩm trước khi chế biến thành các món ăn.
-HS suy nghĩ, trả lời.
Kể chuyện :
GIÚP ĐỠ BẠN BÈ THỂ HIỆN TÌNH ĐOÀN KẾT GIỮA CÁC BẠN TRONG LỚP, TRONG TRƯỜNG
I.Mục tiêu:
 -Rèn kĩ năng nói những câu chuyện về việc giúp đỡ bạn bè trong lớp, trong trường.
 -Rèn kĩ năng nghe : chăm chú nghe bạn kể, biết nêu câu hỏi và nhận xét về lời kể của bạn.
II. Các

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 6.doc