Giáo án Lớp 5 - Tuần 7 - Trường tiểu học Bình Thắng B

Tập đọc

Tiết 13 : Những người bạn tốt

 I/ MỤC TIÊU :

 - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng những từ phiên âm tiếng nước ngoài: A- ri-ôn, Xi-xin. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể sôi nổi, hồi hộp và hiểu được nội dung bài.

 - HS đọc diễn cảm bài văn, nêu được ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người và trả lời được các câu hỏi 1, 2 và 3

 - Giáo dục MTBHĐ : biết về loài cá heo . Bảo vệ loài vật quý hiếm, cẩn thận khi đi du lịch ở biển, biết bảo vệ tài nguyên thiên nhiên biển, hải đảo.

 II/ CHUẨN BỊ :

 - Tranh minh họa bài đọc . Thêm truyện, tranh, ảnh về cá heo .

 - Xem trước bài

 III/ LÊN LỚP :

 

doc 34 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 568Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 7 - Trường tiểu học Bình Thắng B", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I/ MỤC TIÊU :
 - Giúp HS hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa .
 - HS xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển của một số từ nhiều nghĩa BT1
 - Tìm dược nghĩa chuyển của 3 trong số 5 số danh từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật. BT2
 - Giáo dục: Có ý thức sử dụng từ nhiều nghĩa chính xác .
 II/ CHUẨN BỊ :
 - GV: Tranh ảnh về đôi mắt, bàn chân, đầu, tay,  ; Giấy khổ to, bút dạ.
 - HS: Xem trước bài 
III/ LÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định: (1’)
2. KTBCũ : (4’)
- GV yêu cầu 3 HS lên bảng đặt câu với 1 cặp từ đồng âm .
- Nhận xét tuyên dương
- Nhận xét chung
3. Bài mới 
a. GTB + ghi tựa. (1’)
b. Phát triển bài 
* Hoạt động 1 : (14’) Phần Nhận xét 
Bài 1 : GV yêu cầu
- Nhận xét kết luận
- GV nhấn mạnh : Các nghĩa  răng, mũi, tai, là nghĩa gốc (nghĩa ban đầu ) của mỗi từ .
Bài 2 :
- GV: Những nghĩa này hình thành  ta gọi dó là nghĩa chuyển 
Bài 3 : GV nêu yêu cầu 
- GV chốt lại : Nghĩa của những từ  trở nên hết sức phong phú .
* Hoạt động 2 : (3’) Phần Ghi nhớ
- GV yêu cầu
* Hoạt động 3: (10’) Phần Luyện tập
Bài tập 1 : GV yêu cầu
- GV treo bảng phụ
- GV chốt lại :
Nghĩa gốc
a. Mắt trong Đôi mắt bé mở to .
b. Chân trong Bé đau chân .
c. Đầu trong Khi viết , em đừng nghoẹo đầu .
Bài tập 2 : GV yêu cầu
- GV phát bảng phụ cho các nhóm
- GV và cả lớp tổng kết, công bố nhóm tìm đúng và nhiều từ là thắng cuộc .
- Giáo dục : Có ý thức sử dụng đúng từ nhiều nghĩa để câu văn thêm đa dạng , phong phú .
4. Củng cố – Dặn dò: (3’) - Hệ thống nội dung bài
- Về nhà ghi nhớ nội dung bài học và viết thêm vào vở ví dụ về nghĩa chuyển của các từ lưỡi, cổ, chân,  Chuẩn bị bài sau.
- Hát
-VD :Mẹ bé mua chín quả cam chín .
Kiến bò quanh mẹt thịt bò .
- HS đọc yêu cầu và nd bài tập
- 1 HS lên bảng làm . Cả lớp dùng bút chì nối từ với nghĩa thích hợp
Tai – nghĩa a
Răng – nghĩa b
Mũi – nghĩa c
- HS trao đổi theo nhóm đôi
- Đại diện nhóm phát biểu
+ Răng của chiếc cào không nhai được như răng người .
+ .
-1 vài em giải thích
- 3 HS nối tiếp nhau đọc nội dung ghi nhớ trong sgk
- 1 số HS lấy ví dụ
-1 HS nêu yêu cầu và nội dung 
- HS làm bài vào vở 
- HS lần lượt lên gạch một gạch dưới từ mang nghĩa gốc, gạch hai gạch dưới từ mang nghĩa chuyển
Nghĩa chuyển
 Mắt trong Quả na mở mắt 
 Chân trong Lòng ta  ba chân .
 Đầu trong Nước suối đầu nguồn rất trong .
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- HS thảo luận theo nhóm viết vào phiếu những từ tìm được
- Đại diện nhóm lên trình bày
+ lưỡi : lưỡi liềm, lưỡi cày, lưỡi dao, 
+ cổ : cổ áo, cổ tay, cổ áo , 
- HS giải nghĩa 1 số từ trên 
-2 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ
- Nhận xét tiết học
Kĩ thuật 
Tiết 7 : Nấu cơm ( tiết 1 )
I/ MỤC TIÊU :
- Qua bài học sinh biết cách nấu cơm.
- Rèn kĩ năng nấu cơm thành thạo.
- Giáo dục: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm phụ giúp gia đình .
II/ CHUẨN BỊ :
- Dụng cụ để nấu cơm : gạo, nồi nấu cơm, 
- Xem trước bài 
III/ LÊN LỚP :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. Ổn định: (1’)
2. KTBCũ: (4’)
 - Gv yêu cầu 
+ Em hãy nêu những công việc chuẩn bị nấu ăn
- Nhận xét đánh giá 
- Nhận xét chung
3. Bài mới: (30’) 
a. GTB + ghi tựa (1’) 
b. Phát triển bài 
* Hoạt động 1 :Tìm hiểu các cách nấu ăn ở gia đình
- Gv đặt câu hỏi
- Gv chốt lại : Có 2 cách nấu cơm chủ yếu  nhiều gia đình ở nông thôn thường nấu cơm bằng soong , nồi trên bếp củi .
* Hoạt dộng 2 :Tìm hiểu cách nấu cơm bằng soong , nồi trên bếp
 - Gv nêu vấn đề : Nấu cơm bằng soong , nồi trên bếp đun và  chín đều , dẻo  nào giống và khác nhau ?
- Gv yêu cầu và phát phiếu cho các nhóm 
- Gv giới thiệu nội dung phiếu , hướng dẫn và quy định thời gian
- Giáo dục : Có ý thức giúp đỡ gia đình 
- Gọi 2 Hs lên bảng thực hiện các thao tác chuẩn bị nấu cơm bằng bếp đun .
- Gv quan sát và uốn nắn
- Nhận xét , hướng dẫn cách nấu cơm bằng bếp đun .
4. Củng cố – Dặn dò: (3’)
 - Hệ thống nội dung bài học 
- Về nhà phụ giúp gia đình nấu cơm và chuẩn bị bài sau 
- Hát
- 2 Hs lần lượt lên bảng trả lời câu hỏi .
- Hs khác nhận xét – bổ sung
- Nhắc lại và ghi vở 
- Hs nêu các cách nấu cơm ở gia đình 
- Hs thảo luận nhóm về cách nấu cơm bằng bếp đun theo phiếu học tập 
- Hs đọc nội dung mục 1 kết hợp quan sát hình 1 , 2 , 3 ( sgk ) và liên hệ thực tiễn nấu cơm ở gia đình để làm .
- Đại diện từng nhóm trình bày
- 2 Hs lần lượt lên trình bày
- 2 Hs nhắc lại cách nấu cơm bằng bếp đun .
- Nhận xét tiết học
Thứ tư ngày 11 tháng 10 năm 2017
Khoa học
Tiết 13 : Phòng bệnh sốt xuất huyết
 I/ MỤC TIÊU :
 - Giúp HS nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết .
 - HS Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết . Thực hiện các cách diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt.
 - Giáo dục BVMT : Có ý thức giữ gìn vệ sinh và ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt mọi người.
 II/ CHUẨN BỊ :
 - GV: Thông tin và hình vẽ trang 28, 29 sgk 
 - HS: xem trước bài 
III/ LÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ 
1. Ổn định. (1’)
2.KTBCũ . (4’)
 - GV yêu cầu 
+ Nêu một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét ?
+ Cần làm gì để phòng bệnh cho mình và cho người thân ?
- Nhận xét tuyên dương
- Nhận xét chung
3. Bài mới .
a. GTB + Ghi tựa. (1’)
b. Phát triển bài :
* Hoạt động1: (10’)
 - GV yêu cầu và phát phiếu học tập nội dung bài tập thực hành trang 28 sgk .
+ Theo em, bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm không ? Tại sao ? 
- GV kết luận : Sốt xuất huyết là bệnh do vi rút gây ra  có diễn biến ngắn  chưa có thuốc đăc trị để chữa bệnh .
* Hoạt động 2: (9’)
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm. 
 Tìm và nêu những việc nên làm để phòng và chữa bệnh sốt xuất huyết ?
- GV yêu cầu HS chỉ và nói về nội dung của từng hình 2, 3, 4 trang 29 sgk .
- GV chốt lại và kết luận 
* GDBVMT: Có ý thức giữ gìn vệ...
* Hoạt động3: (6’)
- Liên hệ thực tế
- Giáo dục 
4. cũng cố - dặn dò: (3’)
- chốt nội dung bài
- chuẩn bị bài sau : Phòng bệnh viêm não
 Hát + BCSS
- 2 HS lần lượt trả lời câu hỏi
+ HS nêu 
+  phun thuốc,...diệt bọ gậy.... , ...
- HS thảo luận nhóm 
- Nội dung các cặp trao đổi 
 1-b ; 2-b ; 3-a ; 4-b ; 5-b
- 2 Hs nối tiếp nói lại thông tin trang 28
+  rất nguy hiểm .
-
:
+  quét dọn sạch sẽ 
- HS lên trình bày
+ Hình 2:...............................
+ Hình 3:................................
 + Hình 4 :............................
- 3-5 HS nêu cách diệt bọ gậy .
- HS liên hệ, nêu.
- 1 -2 HS nhắc lại KT
- Nhận xét tiết học 
Kể chuyện
Tiết 7 : Cây cỏ nước Nam
 I/ MỤC TIÊU : 
 - Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh họa trong sgk, kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện ; giọng kể tự nhiên , phối hợp lời kể với cử chỉ, nét mặt một cách tự nhiên .
 + Hiểu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện : khuyên người ta yêu quý thiên nhiên ; hiểu giá trị và biết trân trọng từng ngọn cỏ, lá cây.
 - Chăm chú nghe thầy ( cô ) kể chuyện và nhớ chuyện. Kể được câu chuyện, thể hiện ngữ điệu phù hợp với nội dung. Nêu được ý nghĩa câu chuyện.
 + Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp lời bạn.
 - Giáo dục BVMT : Có ý thức bảo vệ các loại cây trồng....
 II/ CHUẨN BỊ : 
 - GV: Tranh minh họa truyện trong sgk
 - HS: sưu tầm ảnh hoăïc vật thật 1 số cây đinh lăng, cam thảo nam, bụi sâm nam ( nếu có )
III/ LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1. Ổn định: (1’)
2. KTBCũ: (4’)
 - GV yêu cầu hs lên bảng
- Nhận xét tuyên dương
- Nhận xét chung.
3. Bài mới a. GBT + ghi tựa. (1’)
b. Phát biểu bài
* Họat động 1: (10’) GV kể chuyện
- Gv kể lần 1: kể chậm rãi, từ tốn .
- Gv kể lần 2 : Giọng kể thông thả, chậm rãi, .kết hợp chỉ vào từng tranh minh họa phóng to trên bảng .
- Gv giải thích một số từ ngữ: Trưởng tràng, dược sơn.
* Họat động 2: (19’) Hướng dẫn kể chuyện
- Gọi HS nêu nội dung tranh.
- Kể chuyện theo nhóm.
- Gv yêu Hs kể chuyện theo nhóm ( 2 – 3 em).
* Thi KC trước lớp.
- Giáo dục : Tự tin mạnh dạn trước lớp 
* Nhận xét tuyên dương Hs kể tốt.
* Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
+ Hỏi :Vì sao chuyện có tên là nước nam ?
- Hệ thống nội dung bài 
+ Hỏi: Em có biết những bài thuốc chữa bệnh nào từ cây cỏ xung quanh mình ?
- Giáo dục : Yêu quý thiên nhiên, cây cỏ xung quanh ta.
4. Củng cố - Dặn do: (3’)ø
 - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và sưu tầm chuyện nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
- Hát
- 2 HS lần lượt lên bảng kể lại chuyện được chứng kiến hoặc việc em làm thể hiện tình hữu nghị của nhân dân ta với nhân dân các nước. 
- Hs lắng nghe Gv kể.
- HS quan sát tranh minh họa đọc thầm các yc trong SGK.
+ 2 Hs ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, tìm nd chính của từng tranh.
+ Tiếp nối phát biểu.
.Tranh 1: Tuệ Tĩnh giảng giải cây cỏ nước Nam.
.Tranh 2: Quân nhân  quân Nguyên
.Tranh 3: Nhà Nguyên  cho nước ta.
. Tranh 4: Quân nhân chiến đấu.
. Tranh 5: Cây cỏ nước Namkhỏe mạnh.
. Tranh 6: Tuệ Tĩnh và.thuốc nam.
- HS kể chuyện (mỗi hs kể đoạn truyện tương ứng với 1 tranh)
+ Cả lớp theo dõi và bình chọn nhóm kể tốt, bạn kể hay.
+ 3 Hs thi kể chuyện tòan bộ câu chuyện trước lớp.
- Hs tiếp nối nhau nêu ý nghĩa câu chuyện.
+  Vì có hàng trăm, hàng nghìn phương thuốc được làm ra từ những cây cỏ nước Nam.
- HS trả lời:
+  Xông cảm bằng lá bưởi , sả , hương nhu.
+ Ăn cháo, hành lá , tía tô để giải cảm.
- Nhận xét tiết học .
Toán
Tiết 33 : Khái niệm số thập phân 
( Tiếp theo )
 I/ MỤC TIÊU : 
 - Giúp HS nhận biết ban đầu về khái niệm số thập phân ( ở các dạng thường gặp và cấu tạo của số thập phân ).
 - HS biết đọc viết các số thập phân ( ở các dạng đơn giản thường gặp ), làm BT1 & BT2
 - Giáo dục : Có ý thức tự giác làm bài, làm bài cẩn thận chính xác .
 II/ CHUẨN BỊ :
 - GV: Kẻ sẵn bảng như trong sgk
 - HS: Xem trướpc bài
 III/ LÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ 
1. Ổn định: (1’)
2. KTBCũ : (4’)
 - GV yêu cầu
9dm = =  m
5cm ==  dm
Nhận xét
3. Bài mới
 a. GTB + ghi tựa. (1’)
b. Phát triển bài 
* Hoạt động 1: (12’) Giới thiệu khái niệm về số thập phân
- GV hướng dẫn
- GV hướng dẫn: 8,56 m va 0,195m
- GV : các số 2,7 ; 8,56 ; 0,195 là số thập phân
* Hoạt động 2: (17’) luyện tập
 Baøi 1 :GV yêu cầu
- Nhận xét
Baøi 2 : GV nêu yêu cầu
- 
4. củng cố - dặn dò . (3’)
- chốt ND bài 
Chuẩn bị bài sau.
- Haùt
- 2 HS làm bảng lớp cả lớp làm bảng con
9dm =
5 cm = 
- HS nhìn nêu nhận xét
 2 m 7 hay = 2,7 m 
2,7 m nói là : hai phẩy bảy mét 
=> HS nêu nhận xét
- 
+ 9,4 : chín phẩy tư
+ 7,98 :Bảy phẩy chín tám
. 
- HS viết bảng con con 
5,9 ; 82,45 ; 810,225
- Cả lớp làm vào vở
0,1 = ; 0,02 =
0,004 = ; 0,0095 =
- 2 HS nêu cấu tạo số thập phân
- Nhận xét tiết học
Tập làm văn
Tiết 13 : Luyện Tập Tả Cảnh 
I/ Mục tiêu : 
 - Giúp HS xác định được mở bài, thân bài, kết bài của bài văn, hiểu mối liên hệ nội dung giữa các câu và biết viết câu mở đoạn. 
 - HS hiểu và làm được BT 1, 2 và 3.
 - Có ý thức tự giác , trình bày doặn văn có kết cấu chặt chẽ , lôgíc . Lồng cảm xúc vào câu văn ,
- GDMT BHĐ : Giáo dục tình yêu biển đảo, ý thức trách nhiệm, giữ gìn bảo vệ tài nguyên biển đảo 
II/ Chuẩn bị :
 - Ảnh minh họa Vịnh Hạ Long ; Tờ phiếu khổ to ghi lời giải bài tập 1 .
 - Xem trước bài 
III/ Lên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. Ổn định: (1’)
2. KTBCũ : (4’)
- Gv yêu cầu 
- Nhận xét và tuyên dương
- Nhận xét chung 
3. Bài mới: (30’)
 a. GTB + ghi tựa: (1’)
 b. Phát triển bài :
* Bài tập 1
- Gv yêu cầu Hs nêu yêu cầu bài 
+ Xác định phần mở bài , thân bài, kết bài của bài văn trên ? 
+ Mỗi đoạn của phần thân bài miêu tả gì ?
- Giáo dục : Học hỏi lối miêu tả của tác giả 
Giáo dục tình yêu biển đảo, ý thức trách nhiệm, giữ gìn bảo vệ tài nguyên biển đảo 
+ Những câu văn in đậm nêu gì ?
- Gv nhận xét - sửa sai
* Bài tập 2
+ Nêu yêu cầu bài tập 2 ?
- Gv : Để chọn đúng  bao trùm cả đoạn không ?
* Bài tập 3
+ Nêu yêu cầu của bài tập ?
- Giáo dục : Có ý thức tự giác làm bài 
- Gv nhận xét tuyên dương .
+
4. Củng cố – Dặn dò: (4’)
- Hệ thống nội bài học 
- Về nhà học bài và làm lại bt3 . Chuẩn bị bài sau : Luyện tập tả cảnh.
- Hát 
- 2 Hs tiếp nối nhau đọc dàn ý miêu tả cảnh sông nước .
Đọc bài văn và trả lời 
a) Mở bài : Câu đầu 
 Thân bài : 3 đoạn tiếp
 Kết bài : Câu cuối 
b) Đoạn 1 : Tả sự hùng vĩ của Vịnh Hạ Long với hàng nghìn hòn đảo 
. Đoạn 2 : Tả vẻ duyên dáng của Vịnh Hạ Long
. Đoạn 3 : Tả những nét riêng biệt , hấp dẫn .
c)  mở đầu mỗi đoạn . Nêu ý bao trùm toàn đoạn  chuyển đoạn , nối kết đoạn.
 Em hãy lựa chọn 
- Hs thảo luận cặp đôi
- Đại diện cặp trả lời 
+ Đoạn 1 : điền ý b
+ Đoạn 2 : điền ý c
 hãy viết câu mở đoạn 
- Hs làm bài vào vở 
- Vài học sinh đọc bài của mình
VD : 
. Đoạn 1 : Đến với Tây Nguyên , ta sẽ hiểu thế nào là núi cao của núi cao , rừng rậm .
2 – 3 Hs nêu lại tác dụng của câu mở đoạn .
- Nhận xét tiết học 
MĨ THUẬT
Tiết 7 : ĐỀ TÀI : VẼ VỀ AN TOÀN GIAO THÔNG 
 I- MỤC TIÊU:
 - HS nhận biết được các hình ảnh chi tiết trong bức tranh ,trình bày cân đối 
 - HS biết cách vẽ và vẽ được các chi tiết có trong nội dung bức tranh dịnh vẽ.
 - HS cảm nhận được vẽ đẹp của bức tranh và biết cách phồng tránh tai nạn giao thông, giáo dục học sinh ý thức chấp hành luật giao thông
II- THIẾT BỊ DẠY -HỌC:
 GV: - Hình phóng to1 số bức tranh
 - Một số bài vẽ của HS lớp trước.
 HS: - Giấy hoặc vỡ thực hành.
 - Bút chì,tẩy,thước kẻ,màu...
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định. (1’)
2. KTBC. (3’)
3. Bài mới. 
* HĐ1: (5’) Hướng dẫn HS quan sát,nhận xét:
- GV treo hình 1 số tranh về an toàn giao thông và đặt câu hỏi:
+ Bức tranh này vẽ gì?
+ Gôm những chi tiết nào?
- GV cho xem 1 số bài vẽ của HS năm trước:
- GV kết luận:
* HĐ2: (5’) Hướng dẫn HS cách vẽ:
- GV y/c HS nêu cách chọng nội dung vẽ 
- GV minh hoạ bảng các bước vẽ.
* HĐ3: (20’) Hướng dẫn HS thực hành:
- GV nêu y/c vẽ bài.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS chọn chi tiết phù hợp để vẽ.
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá,giỏi...
* HĐ4: (5’) Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn 3 đến 4 bài(K,G, Đ,CĐ) để n.xét.
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá bổ sung.
4. Củng cố: (2’)
5/Dặn dò.1’ 
- Sưu tầm tranh, ảnh về an toàn giao thông.
- Nhớ đưa vỡ, bút chì, tẩy,màu... để học./.
Kiển tra sự chuẩn bị của học sinh 
- HS quan sát,trả lời câu hỏi.
- HS quan sát,nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
+ Phác hình dáng chung, 
+ Vẽ phác nét chính của hoạ tiết
+ Vẽ chi tiết,sửa cho cân đối
+ Vẽ màu theo ý thích.
- HS quan sát,lắng nghe.
-HS vẽ bài.
- Vẽ màu theo ý thích.
- HS dán bài trên bảng.
- HS nhận xét về nội dung, chi tiết, bố cục ,màu và chọn được bài vẽ đẹp nhất...
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.
Thứ năm ngày 12 tháng 10 năm 2017
Tập đọc
Tiết 14 : Tiếng đàn ba- la- lai- ca trên sông Đà
I/ MỤC TIÊU :
 - Đọc trôi chảy, lưu lóat bài thơ, đúng nhịp thể thơ tự do. Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện niềm xúc động của tác giả khi nghe tiếng đàn trong đêm trăng, ngắm sự kìø vĩ của công trỉnh Thủy điện sông Đà. Mơ tưởng về một tương lai tốt đẹp khi công trình hoàn thành.
 - Hiểu ý nghĩa bài thơ : Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của công trình , sức mạnh của những người đang chinh phục dòng sông và sự gắn bó, hòa quyện giữa con người với thiên nhiên và thuộc 2 khổ thơ trong bài, trả lời được các câu hỏi SGK
 + HS khá, giỏi: Học thuôäc lòng bài thơ và nêu được ý nghĩa bài.
 - Giáo dục : Tự hào về vẻ đẹp của quê hương đất nước.
II/ CHUẨN BỊ : 
 - Ảnh nhà máy Thủy điện Hòa Bình .
 - Xem trước bài.
III/ LÊN LỚP :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. Ổn định: (1’)
2. KTBCũ: (4’) 
 - Gv gọi 2 hs lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi.
+ Qua câu chuyện em thấy cá heo đáng yêu đáng quý ở điểm nào ?
- Nhận xét tuyên dương
- Nhận xét chung
3 Bài mới: (30’) 
a. GBT + ghi tựa: (1’)
b. Phát triển bài:
* Hoạt động 1 : Luyện đọc
- Gv yêu cầu 
- Gọi học sinh phân các khổ thơ.
- Gọi HS nối tiếp đọc từng khổ thơ; rút từ khó hướng dẫn HS đọc đúng.
- Gọi HS nối tiếp đọc từng khổ thơ lần 2; cùng HS giải nghĩa các từ chú giải, ...
- Gv kết hợp sửa sai.
- Tổ chức HS đọc theo cặp.
- GV đọc toàn bài.
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài 
+ Sông Đà là con sông ở đâu ?
+ Ba – la – lai – ca là loại đàn gì ?
+ Những chi tiết nào rất tinh mịch?
+ Những chi tiết nào trong bài gợi vừa tỉnh mịch, vừa sinh động?
+Tìm 1 hình ảnh đẹp trong bài thơ thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên trong đêm trăng bên sông Đà ?
- Giáo dục : Tự hào và bảo vệ các vẻ đẹp của quê hương, đất nước.
+ Những câu thơ nào trong bài thơ sử dụng phép nhân hóa.
- Gv gợi ý
* Họat động 3: Đọc diễn cảm và học thuộc lòng
- Gv treo bảng phụ khổ thơ cuối, chú ý nhấn giọng ở các từ : nối liền, bỡ ngỡ, chia muôn ngả lớn, đầu tiên.
- GV đọc mẫu.
- Tổ chức cho HS đọc theo nhóm.
- Tổ chức cho HS thi đọc giữa các nhóm thuộc từng đoạn, cả bài.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Gv nhận xét tuyên dương
4. Củng cố – Dặn dò: (3’) 
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau Kì diệu rừng xanh
Hát + BCSS
- 2 Hs lần lượt lên bảng đọc bài những người bạn tốt và TLCH.
+ là con vật thông minh , tình nghĩa 
- Nhắc lại và ghi vở
- 1 Hs đọc bài
- Phn cc khổ thơ.
- Hs tiếp nối đọc các khổ thơ . luyện đọc đng.
- Hs trả lời chú giải SGK
- Hs luyện đọc theo cặp.
- HS lắng nghe.
+ HS trả lời
+  Cả cổng trường say ngủ cạnh  những tháp khoan 
 +Có tiếng đàn cô gái Ngabiện pháp nhân hóa: công trường say ngủ ...
+ Chỉ có một tiếng đàn ngân nga với một dòng sông lấp lống...
+ say ngủ cạnh dòng sông
 ngẫm nghĩ .
- Hs nêu nội dung chính của bài (như mục I )
- HS tìm cc từ cần nhấn giọng.
- HS lắng nghe.
- Hs đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài.
- Thi đọc thuộc lòng
- Nhận xt, bình chọn.
- Nhận xét tiết học
Toán
Tiết 34 : Hàng của số thập phân. Đọc, viết số thập phân
I/ Mục tiêu :
 - Học sinh nhận biết tên hàng của số thập phân ( dạng đơn giản thường gặp) quan hệ giữa các đơn vị của hai hàng liền nhau .
 - Nắm được cách đọc , cách viết số thập phân, biết chuyển STP thành hỗn số có chứa PSTP. Làm được BT1, 2 (a, b)
 - Giáo dục : Viết số chính xác , khoa học . Có ý thức tưÏ giác trong khi làm bài .
II/ Chuẩn bị :
 - Kẻ bảng như trong sgk 
 - Xem trước bài 
III/ Lên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. Ổn định: (1’)
2. KTBCũ : (4’)
 - Gv yêu cầu
- Nhận xét và tuyên dương
- Nhận xét chung
3. Bài mới: (30’) 
a. GTB + ghi vở: ( 1’)
b. Phát triển bài :
* Hoạt động 1 : (10’) Kiến Thức
Giới thiệu các hàng của các số  viết số thập phân 
- Gv treo bảng phụ đã kẻ sẵn bảng như sgk
+ Phần nguyên của số thập phân gồm các hàng nào ?
+ Phần thập phân của số thập phân gồm các hàng nào ?
- Nêu quan hệ giữa các hàng liền nhau ?
- Gv hướng dẫn Hs nêu cấu tạo của từng phần trong số thập phân rồi đọc .
- Gv nhận xét và sửa 
- Gv yêu cầu 
* Hoạt động 2 : ( 19’) Luyện tập thực hành 
Bài 1 : Nêu yêu cầu bài tập ?
- Nhận xét và sửa bài 
 Bài 2 : Gv yêu cầu 
- Giáo dục :Viết số chính xác, khoa học ...
- Nhận xét cho học sinh.
- Giáo dục : Có ý thức tự giác làm bài .Trình bày sạch sẽ , khoa học .
- Gv thu bài tuyên dương
- Nhận xét và sữa chữa
4. Củng cố – Dặn dò: (4’)
- Hệ thống nội dung bài học
- Về nhà học bài và làm lại các bài tập . Chuẩn bị bài sau : Luyện tập 
- Hát
- 2 Hs lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập 
83 ; 
- Nhắc lại và ghi vở
-Hs quan sát và nêu :
+ Đơn vị , chục , trăm, nghìn , 
+ phần mười , phần trăm , phần nghìn , 
+ Mỗi đơn vị của 1 hàng bằng 10 đơn vị 
* Số thập phân 375,406 có : 375 là phần nguyên gồm có 3 trăm 4 chục 5 đơn vị 
406 là phần thập phân gồm 
- 3-4 Hs đọc phân số trên .
* Phân số 0,1985 thực hiện tương tự .
- Hs rút ra cách đọc , cách viết số thập phân ( Trong sgk)
- Hs nêu
- Hs nối tiếp đọc và nêu :
2,35 : hai phẩy ba mươi lăm
- Hs nêu yêu cầu bài tập 
- Hs lên bảng viết . Cả lớp viết bảng con 
a. 5,9 d. 2002,08
b. 24,18 e. 0,001
c. 55, 555
- 2 Hs lên bảng . Cả lớp làm vào vở 
6,33 = 6
18,05 = 18
- 2-3 Hs nêu lại cách đọc và cách viết số thập phân
- Nhận xét tiết học
Luyện từ và câu
Tiết 14 : Luyện tập về từ nhiều nghĩa
I/ Mục tiêu :
 - Phân biệt được nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong một số câu văn có dùng từ nhiều nghĩa . Biết đặt câu phân biệt được các nghĩa của từ nhiều nghĩa là động từ .
 - HS hiểu và làm được BT1,2 và 3
 - Giáo dục : Có ý thức sử dụng từ nhiều nghĩa để đạt câu .
II/ Chuẩn bị :
 - Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp .
 - Xem trước bài 
III/ Lên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. Ổn định: (1’)
2. KTBCũ : (4’)
 - Gv yêu cầu 
+ Thế nào là từ nhiều nghĩa? cho ví dụ .
- Nhận xét và tuyên dương
- Nhận xét chung 
3. Bài mới 
a. GTB + ghi tựa: (1’) 
b. Phát triển bài
* Bài tập 1
- Gv yêu cầu Hs nêu yêu cầu và nội dung bài tập 
- Gv treo bảng phụ ( viết sẵn nội dung bài )
- Gv nhận xét, kết luận : 1-d ; 2-c ; 3-a ; 4-b .
- Từ chạy là từ nhiều nghĩa . Các nghĩa của từ chạy có nét nghĩa gì chung ? Bài tập này sẽ giúp các em hiểu điều đó .
* Bài tập 2
+ Đọc nét nghĩa của từ chạy được nêu trong bài 2 
+ Hoạt động của đồng hồ có thể coi là sự di chuyển được không 
+ Hoạt động của tàu trên đường ray  được không ?
- Gv kết luận : Từ chạy là từ nhiều nghĩa . Các nghĩa chuyển được suy ra từ nghĩa gốc 
* Bài tập 3 
- Gv yêu cầu 
- Gv gợi ý : Dùng bút chì gạch 1 gạch dưới nghĩa gốc , gạch 2 gạch dưới nghĩa chuyển .
- Gv thu 1 số vở tuyên dương 
- Nhận xét và chữa bài 
+ Nghĩa gốc của từ ăn là gì ?
- Gv nêu : Từ ăn là từ nhiều nghĩa  đưa thức ăn vào miệng .
* Bài tập 4:
- Gv yêu cầu 
- Giáo dục : Đặt câu đúng ngữ pháp, câu văn có cảm xúc 
- Gv thu bài tuyên dương 
- Đọc những câu học sinh đặt hay cho cả lớp nghe .
4. Củng cố – Dặn dò: (4’) 
- Hệ thống nội dung
+ Từ như thế nào gọi là từ nhiều nghĩa ?
- Dặn Hs về nhà ghi nhớ các từ nhiều nghĩa trong bài , tìm thêm một số từ nhiều nghĩa khác và chuẩn bị bài sau .
Hát
- 3 Hs lên bảng tìm nghĩa chuyển của các từ : lưỡi , miệng , cổ .
Vd : + lưỡi : lưỡi dao , lưỡi liềm ,  
- Tìm ở cột B  A 
- Hs thảo luận theo nhóm đôi
- Đại diện nhóm lên bảng nối tiếp trả lời và giải thích
a) Bé chạ

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 7 Lop 5_12268159.doc