Giáo án Lớp 5 - Tuần thứ 10

Tiếng Việt

 ÔN TẬP (Tiết 1)

I.MỤC TIÊU:

- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học tốc độ đọc 100 tiếng/phút ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; Thuộc 2-3 bài thơ đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn .

- HS lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK .

- HShtt đọc diễn cảm bài thơ, bài văn, nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.

- Qua việc ôn tập, các em càng thấy trân trọng tình cảm yêu thương giúp đỡ nhau, biết được giá trị của hoà bình và tình cảm của con người với thiên nhiên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : phiếu

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

doc 18 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 792Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần thứ 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iếng Việt:
 Ôn tập (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. 
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học tốc độ đọc 100 tiếng/phút ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; Thuộc 2-3 bài thơ đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn .
- HS nghe - viết đúng bài chính tả: Nỗi niềm giữ nước giữ rừng. Tốc độ khoảng 95 chữ/15phút không mắc quá 5 lỗi .
- HS có ý thức viết rèn chữ, viết rõ ràng và giữ vở sạch đẹp.
- Giỏo dục ý thức BVMT thụng qua việc lờn ỏn những người phỏ hoại mụi trường thiờn nhiờn và tài nguyờn đất nước. 
II.đồ dùng dạy học: Xăm phiếu,bảng phụ.
III. Hoạt động dạy và học:
1.Bài cũ: 
2.Bài mới:
- Nêu mục tiêu yêu cầu tiết học
HĐ: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: *Yêu cầu HS lên bốc thăm chọn bài (chuẩn bị bài 2 phút), đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi trong bài hoặc trong đoạn vừa đọc.
- GV nhận xét, đỏnh giỏ (kiểm tra khoảng nửa số học sinh.)
HĐ2:HD nghe - viết chính tả
 HS viết đúng chính tả bài: Nỗi niềm giữ nước giữ rừng.
*Gọi 1 HS đọc bài chính tả: Nỗi niềm giữ nước giữ rừng. (ở SGK/95) 
- Qua bài đọc, nêu nội dung bài nói điều gì?
- HS trả lời Chốt ý đúng .
- YC HS tìm từ khó viết trong bài 
- HS lên bảng viết, lớp viết vào giấy nháp các từ: cuốn sách, canh cánh, giữ rừng.
- GV nhận xét các từ HS viết.
- GV HD tư thế ngồi viết, cách trình bày bài.
- GV đọc từng câu hoặc chia nhỏ câu thành các cụm từ cho HS viết.
- GV đọc lại bài chính tả 1 lượt để HS soát lại bài tự phát hiện lỗi sai và sửa.
 - GV chấm bài của tổ 2, nhận xét cách trình bày và sửa sai.
3. Củng cố Dặn dò: 
*Nhận xét tiết học.- Viết lại các chữ sai, chuẩn bị bài tiếp theo.
 Toán : 
 Cộng hai số thập phân
I.Mục tiêu: - Giúp HS biết:
- Cộng hai số thập phân - Giải bài toán với phép cộng các số thập phân.
-HS làm được bài 1(a, b), bài 2(a, b), bài 3(Quõn ,Thựy). Hs htt làm hết (Huyền,Dõng)
- Giáo dục hs tính cẩn thận có kĩ năng đặt tính và tính chính xác .
II.Đồ DùNG DạY HọC:	 Bảng phụ, bảng cá nhân
III. Hoạt động dạy và học:
1.Bài cũ - GV nhận xét bài kiểm tra tiết trước.
2.Bài mới:
* GV giới thiệu bài
*GV nêu ví dụ 1 và vẽ đường gấp khúc ABC:
 Hãy tính độ dài đường gấp khúc ABC?
 C 
 	 2,45m	
 A 1,84m B 
-YC HS nêu phép tính 
-YC HS theo nhóm 2 tìm cách thực hiện . 
- GV theo dõi HS và nhắc nhở thêm (nếu HS còn lúng túng GV có thể gợi ý).
-YC đại diện nhóm trình bày, GV nhận xét và chốt cách làm.
-YC HS nhận xét sự giống và khác nhau của 2 phép cộng trên.
* Đặt tính giống nhau, cộng giống nhau chỉ khác ở chỗ không có hoặc có dấu phẩy.
-Yêu cầu HS nêu cách cộng hai số thập phân từ cách làm ở ví dụ 1.
- GV ví dụ 2 : 15,9 + 8,75 = ?
-Yêu cầu HS đặt tính và tính, sau đó trình bày.
- GV nhận xét và cốt lại cách làm.
-Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi nêu cách cộng 2 số thập phân.
-Yêu cầu nhóm trình bày GV chốt lại quy tắc
Bài1*YC HS đọc đề bài và làm bài.
- Nhận xét chữa bài thống nhất kết quả đúng:
Bài 2*Gọi vài HS trình bày cách thực hiện phép tính vào bảng con 
- Theo dõi giúp hs làm bài 
- Tổ chức chữa bài -nhận xét chốt kiến thức .
Bài 3: * Muốn biết Tiến cân nặng bao nhiêu ta làm thế nào? - YC HS làm vở - 1HS làm BP l.
- Tổ chức chữa bài – Nhận xét chốt bài đúng.
3. Củng cố -Dặn dò: 
- Dặn HS về nhà làm bài ở vở BT toán
 Tiếng Việt
 ễN TẬP (tiết 3)
I.Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm Tập đọc và học thuộc lòng.
 - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học tốc độ đọc 100 tiếng/phút ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; Thuộc 2-3 bài thơ đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn .
- Tìm và ghi lại được các chi tiết mà hs thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học (BT2). 
- HSttt: Nêu được cảm nhận về chi tiết thích thú nhất trong bài văn (BT2).
- Rèn kĩ năng trau dồi cảm thụ văn, thơ , tình yêu thiên nhiên, thích cảnh vật xung quanh.
II. đồ dùng dạy học : Xăm phiếu viết tên các bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy và học: 
1.Bài cũ: 
- Nêu mục tiêu yêu cầu tiết học
2.Bài mới:
*Yêu cầu HS lên bốc thăm chọn bài (chuẩn bị bài 2 phút), đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi trong bài hoặc trong đoạn vừa đọc.
- GV nhận xét ghi điểm (kiểm tra khoảng 6 học sinh.)
*Bài tập 2
- Bài tập yêu cầu làm gì ?
- YC HS nêu được chi tiết em thích trong bài văn mà em đã học
+ Gợi ý và giao việc:Hãy chọn một bài văn và ghi lại chi tiết mà em thích nhất trong bài văn ấy? Giải thích vì sao thích ?
- Theo dõi giúp HSY .
- Gọi HS nối tiếp nhau trình bàytheo thứ tự 
Bài : Quang cảnh làng mạc ngày mùa 
- Nhận xét ý trả lời của HS , chốtt ý đúng .
- Tiếp tục như vạy với các bài còn lại.
- GV nhận xét tuyên dương những HS có nhiều cố gắng; làm việc nghiêm túc và có cách trình bày gọn rõ.
3. Củng cố Dặn dò:
 *GV nhận xét tiết học. Nhắc HS tự ôn tập phần luyện từ và câu đã học trong các chủ điểm.
Khoa học:
 PHềNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THễNG ĐƯỜNG BỘ
I. Yờu cầu
	- HS nờu được một số việc nờn làm và khụng nờn làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thụng đường bộ
GDKNS :
Kĩ năng phõn tớch phỏn đoỏn cỏc tỡnh huống cú nguy cơ dẫn đến tai nạn giao thụng.
Kĩ năng cam kết thực hiện đỳng luật giao thụng để phũng trỏnh tai nạn giao thụng đường bộ.
II. Chuẩn bị
- Sưu tầm cỏc hỡnh ảnh và thụng tin về một số tai nạn giao thụng.
III. Cỏc hoạt động
1. Bài cũ: Phũng trỏnh bị xõm hại.
+ Nờu một số quy tắc an toàn cỏ nhõn?
+ Nờu những người em cú thể tin cậy, chia sẻ, tõm sự, nhờ giỳp đỡ khi bị xõm hại?
GV nhận xột
2. Bài mới
	Hoạt động 1: Tỡm hiểu nguyờn nhõn gõy ra tai nạn giao thụng 
 - Chia nhúm, yờu cầu cỏc nhúm, quan sỏt hỡnh 1, 2 , 3, 4 trang 40 SGK, chỉ ra những vi phạm của người tham gia giao thụng trong từng hỡnh
- GV chốt: Một trong những nguyờn nhõn gõy ra tai nạn giao thụng là do lỗi tại người tham gia giao thụng khụng chấp hành đỳng Luật Giao thụng đường bộ (vỉa hố bị lấn chiếm, đi khụng đỳng phần đường quy định, xe chở hàng cồng kềnh).
 Hoạt động 2: Tỡm hiểu việc thực hiện an toàn giao thụng
Yờu cầu HS ngồi cạnh nhau cựng quan sỏt cỏc hỡnh 5, 6, 7 trang 41 SGK và nờu những việc cần làm đối với người tham gia giao thụng được thể hiện qua hỡnh.
GV yờu cầu HS nờu cỏc biện phỏp an toàn giao thụng.
GV chốt: Để thực hiện tốt an toàn giao thụng, chỳng ta cần tỡm hiểu Luật Giao thụng đường bộ, một số biển bỏo giao thụng, đi đỳng phần đường của mỡnh, khụng chạy xe hàng đụi, hàng ba, khụng đựa giỡn khi tham gia giao thụng và cần đội mũ bảo hiểm khi đi xe mỏy
	Hoạt động 3: Trưng bày tranh ảnh 
- GV trưng bày tranh ảnh tài liệu sưu tầm về tỡnh hỡnh giao thụng hiện nay ở địa phương
- Nhắc nhở HS thực hiện tốt an toàn giao thụng
3. Tổng kết - dặn dũ
Chuẩn bị: ễn tập: Con người và sức khỏe.Nhận xột tiết học.
Buổi chiều
 LUYệN TậP TổNG HợP 
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Củng cố hệ thống hoá kiến thức đã học cách chuyển đổi từ hỗn số ra phân số, từ PSTP ra 
STP, chuyển đổi các đơn vị đo độ dài, khối lượng, diện tích ra số TP.
- Giải các bài toán có liên quan đến dạng tỉ lệ , tổng tỉ – Tổng hiệu.
- GD hs ý thức suy nghĩ và làm bài tự giác, yêu thích học toán
II.ĐDDH: VBT - BP.
III.Các hoạt đông dạy học:
1.Bài cũ 
- Yêu cầu hs làm : 
20ha =........m2 45dm2 = ...........cm2
70ha =........km2 4dm2 = ...........mm2
- Theo dõi chữa bài - Nhận xét .
2.Bài mới :
* Giới thiệu bài .
HĐ1:Củngcố 
kiến thức: 
- YC HS nêu các đơn vị đo độ dài, khối lượng, diện tích theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại.
-- -Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo vừa kể trên 
- Khi đổi mỗi đơn vị ứng bao nhiêu chữ số ?
- Nêu cách chuyển đổi hỗn số ra STP.
- GV nhận xét , bổ sung .
Bài 1: HS làm các bài tập: -Viết số thích hợp: 
705cm = ............m 20 tấn 6kg = ...tấn
65000mm2 = ...cm2 480 ha = ...........km2
59 ha = ..........km2 13dm2 7cm2 = ..dm2.
-Tổ chức chữa bài -Yêu cầu hs nêu kết quả giải thích cách làm .
- GV chốt KT: mối qhệ giữa các đo đã học.
Bài 2:
* Chuyển thành số thập phân .
4 = ; 125 = ; =
- Chữa bài -YC hs nêu kết quả giải thích .
Bài 3: 
* Tính a) 8 b) 2
- YC HS làm bảng con - Theo dõi giúp HSY
- Nhận xét chốt kết quả đúng .
Bài 4: Một mảnh vườn có chu vi 420m, chiều rộng bằng chiều dài. Tính diện tích mảnh vườn đó.
- HS đọc bài toán tóm tắt và giải.
- Theo dõi hs làm bài - Gắn bảng phụ chữa bài nhận xét chốt kết quả 
3.Củng cố-Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
 Tiết 2
Luyện tập VIếT CáC Số ĐO KhốI lượng
 DIỆN TÍCH dưới dạng Số THậP PHÂN
I. Mục tiêu: Giúp HS 
- Nắm được số thập phân bằng nhau. Cách so sánh phân số, cách chuyển đối các đơn vị đo đã học dưới dạng số thập phân 
- Rèn kĩ năng so sánh số thập cách chuyển đổi các đơn vị đo .
- Giáo dục học sinh trình bày bài khoa học, cẩn thận. 
II. đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy và học:
HĐ1.Củng cố kiến thức: 
Bài 1: *Tổ chức cho HS làm từng bài một.
*Đọc các số thập phân sau đây:
 7,5 ; 28,416 ; 201,05 0,187
- Chỉ phần nguyên phần thập phân, giá trị của các chữ số 
*Viết các số thập phân có:
Bài 2 : GV đọc , HS viết
a.Năm đơn vị , bảy phần mười ;
b.Ba mươi hai đơn vị, tám phần mười, năm phần trăm ;
c.Không đơn vị, một phần trăm.
d.Không đơn vị , ba trăm linh bốn phần nghìn 
Bài 3: Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:
6,375 ; 9,01 ; 8,72 ; 6,735 ; 7,19.
5,7 ; 6,02 ; 4,23 ; 4,32 ; 5,3
- Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé:
 0,32 ; 0,197 ; 0,4 ; 0,321 ; 0,187.
* 2kg 6dag = ..m , 23tấn 12kg =  tấn 
3tấn 8kg = . kg; 5kg 52g = . kg
895 kg = . Tấn ; 34tạ 9kg = . Tấn
12m2 345 cm2= .......m2 ; 4m2 5 cm2= .......m2 
7km2 65dam2= .......km2 ; 8dm2 5 cm2= ....dm2 
12345 cm2= ....... m2 , 450 372m2= .........ha 
Bài4*Tính bằng cách thuận tiện nhất :
3.Củng cố Dặndò 
 ÔLTV: (TLV) 
 Luyện tập TỔNG HỢP Về tả cảnh
I.Mục tiêu: - Giúp học sinh:
- Củng cố cách viết được một đoạn văn miêu tả cảnh sông nước.
-Biết chuyển một phần của dàn ý (thân bài ) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước tả rõ một số đặc điểm nổi bật, rõ tình tự miêu tả. 
-Yêu cảnh đẹp sông nước Việt Nam. 
II.đồ dùng dạy học: 
 Một số bài văn, đoạn văn hay tả cảnh sông nước; Dàn ý.
III.Các hoạt động dạy - học : 
1.Bài cũ: 
*Hãy nêu vai trò của câu mở đoạn trong mỗi đoạn và trong bài văn? 
- Nhận xét cho từng HS.
2.Bài mới: 
*Giới thiệu bài:- GV ghi đề lên bảng
HĐ1: Củng cố kiến thức : - Viết bài văn tả cảnh cần có mấy phần ?
- Phần mở bài các em nêu những gì? 
- Phần thân bài các em tả theo thứ tự nào ? 
- Muốn tả được ta dùng những giác quan nào để quan sát ?
 Kết bài ta nêu những gì ?
- GV nhận xét chốt cách trả lời đúng 
HĐ2: LT
Viết dàn bài tả con sông 
*GV gắn bảng phụ - Yêu cầu 1 em đọc đề bài.
-Yêu cầu HS thể hiện phần tìm hiểu đề : 
Viết một đoạn văn miêu tả cảnh sông nước
- GV gạch dưới từ quan trọng ở đề bài.
- Đọc đề bài và gợi ý. : Để viết đoạn văn hay, các em cần chú ý mấy điểm sau : 
- Chọn phần nào trong dàn ý.
- Xác định đối tượng miêu tả trong đọan văn
- Em sẽ miêu tả theo trình tự nào?
- Xác định nội dung câu mở đầu GV : Nên chọn một phần tiêu biểu thuộc thân bài để viết một đoạn văn.
*Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở, 3 em viết bảng phụ 
- Theo dõi giúp em HS viết được đoạn theo y/c
-Tổ chức cho HS nhận xét bài bạn trên bảng
- GV nhận xét chung.
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn văn trước lớp 
- GV nhận xét, chấm điểm một số đoạn văn.
- Tổ chức cho cả lớp bình chọn đoạn văn viết hay 
* GV lưu ý thêm : Phần thân bài có thể gồm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc một bộ phận của cảnh.
- Trong mỗi đoạn thường có một câu văn nêu ý bao trùm toàn đoạn.
- Các câu trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện được cảm xúc của người viết.
3.Củng cố-Dặn dò *Nhận xét tiết học.- HS hoàn chỉnh bài 
 Thứ tư ngày 8 tháng 11 năm 2017
Toỏn:
 KIỂM TRA ĐỊNH Kè LẦN 1
 Tiếng Việt
 KIỂM TRA ĐỊNH Kè LẦN 1
ĐỊA LÍ : 
 Nụng nghiệp 
I. Mục tiờu: 
 - Nờu được một số đặc điểm nổi bật về tỡnh hỡnh phỏt triển và phõn bố nụng nghiệp ở nước ta
- Biết nước ta trồng nhiều loại cõy, trong đú lỳa gạo được trồng nhiều nhất
- Nhận xột trờn bản đồ vựng phõn bố của một số loại cõy trồng, vật nuụi chớnh ở nước ta 
- Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận xột về cơ cấu và phõn bố của nụng nghiệp: lỳa gạo ở đồng bằng; cõy cụng nghiệp ở vựng nỳi, cao nguyờn; trõu, bũ ở vựng nỳi, gia cầm ở đồng bằng.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bản đồ phõn bố cỏc cõy trồng Việt Nam.
+ HS: Sưu tầm tranh ảnh về cỏc vựng trồng lỳa, cõy cụng nghiệp, cõy ăn quả ở nước ta.
III. Cỏc hoạt động:
1. Bài cũ: “Cỏc dõn tộc, sự phõn bố dõn cư”.
Nước ta cú bao nhiờu dõn tộc? Vựng sinh sống?
Mật độ dõn số nước ta là bao nhiờu? Cao hay thấp?
Dõn cư nước ta phõn bố thế nào? (chỉ lược đồ).
Giỏo viờn đỏnh giỏ.
2. Giới thiệu bài mới: 
a. Ngành trồng trọt
 	Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
GV nờu cõu hỏi :
+Dựa vào mục 1/ SGK, hóy cho biết ngành trồng trọi cú vai trũ như thế nào trong sản xuất nụng nghiệp ở nước ta ?
Giỏo viờn túm tắt :
 Trồng trọt là ngành sản xuất chớnh trong nụng nghiệp.
 Ở nước ta, trồng trọt phỏt triển mạnh hơn chăn nuụi
b. Ngành chăn nuụi 
 Hoạt động 2: (làm việc theo cặp)
- GV giỳp HS hoàn thiện cõu trả lời .
 Kết luận: Nước ta trồng nhiều loại cõy, trong đú, cõy lỳa gạo là nhiều nhất, cỏc cõy cụng nghiệp và cõy ăn quả được trồng ngày càng nhiều .
Vỡ sao cõy trồng nước ta chủ yếu là cõy xứ núng ?
Nước ta đó đạt thành tớch gỡ trong việc trồng lỳa gạo?
GV túm tắt : VN trở thành một trong những nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới ( sau Thỏi Lan)
c.	Hoạt động 3: Vựng phõn bố cõy trồng.
Kết luận về vựng phõn bố lỳa gạo (đồng bằng); cõy cụng nghiệp (nỳi và cao nguyờn); cõy ăn quả (đồng bằng).
3. Tổng kết - dặn dũ: 
Học bài -Chuẩn bị: “Lõm nghiệp và thủy sản”
Nhận xột tiết học. 
Ngày soạn:8/10
 Ngày dạy: Thứ năm ngày 9 tháng 11 năm 2017
Toán : 
 Luyện tập
I.Mục tiêu: - Giúp HS biết: 
- Cộng các số thập phân - Tính chất giao hoán của phép cộng số thập phân.
- Giải các bài toán có nội dung hình học- HS làm được bài 1, 2(a, c), 3.
- HS tính toán cẩn thận chính xác trình bày khoa học .
II. đồ dùng dạy học: Bảng phụ, bảng cá nhân
III. Hoạt động dạy và học:
1.Bài cũ:
*Gọi 2 HS lên bảng đặt tính, HS dưới lớp làm bài vào nháp:a) 34,76 + 57,19 0,345 + 9,23
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu yêu cầu tiết học
2.Bài mới:
Bài 1: Điền số vào bảng
*GV treo bp, gọi HS đọc bài tập x/ định yêu cầu
-Yêu cầu HS làm bài vào bảng cá nhân.
-Yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên bảng.
- GV chốt lại và yêu cầu HS nêu phần nhận xét.
a
5,7
14,9
b
6,24
4,36
a +b
5,7+ 6,24= 11,49
14,9 + 4,36 = 19,26
b+ a
6,24+5,7= 11,49
4,36 + 14,9 = 19,26
 a + b = b + a
Bài 2: Thực hiện phép cộng
-Yêu cầu HS đọc đề và tự làm bài
- Theo dõi giúp HSY 
- Huy động kết quả 
-Nhận xét đúng sai, chốt cách làm:
Bài 3: Giải toán
*Yêu cầu HS đọc bài 3 và xác định cái đã cho, cái phải tìm.
-Tổ chức cho HS làm bài.
- GV theo dõi nhắc HS còn lúng túng (có thể cho HS khá giỏi giúp cho HS còn lúng túng)
- GV nhận xét chốt lại .
Bài giải
Chiều dài hình chữ nhật là:
16, 34 + 8,32 = 24,66 (m)
Chu vi hình chữ nhật là:
( 24,66 + 16,34) x 2 = 82 (m)
Đáp số: 82 m
3.Củng cố- Dặn dò:
*Yêu cầu HS nhắc lại tính chất giao hoán của phép cộng.
- GV nhận xét tiết học.
- HS hoàn thành tiếp bài tập 4, chuẩn bị bài tiếp theo.
Tiếng Việt
 ễN TẬP (tiết 7)
I.Mục tiêu:Giúp HS
- Củng cố, hệ thống hoá về dạng văn tả cảnh đã học , tả cảnh sông nước, cảnh đẹp quê hương , tả ngôi nhà của mình, tả ngôi trường 
- Biết cách quan sát bằng các giác quan ghi lại bằng lời .
- Luyện kĩ năng diễn đạt trọn câu đủ ý.
II.ĐDDH:Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy và học:
1.Bài cũ:
*Yêu cầu hs đọc đoạn mở bài, kết bài của tiết trước đã làm .
- Nhận xét bổ sung.
2.Bài mới :
* Giới thiêu bài - ghi đề bài lên bảng .
HĐ1:Củng cố kiến thức: 
- Yêu cầu HS nêu bố cục của bài văn tả cảnh 
- Có mấy kiểu mở bài- Nêu tác dụng của mỗi kiểu 
- Phần thân bài có mấy vấn đề chính 
- Có mấy cách kết bài, tác dụng mỗi cách 
- Muốn viết bài văn tả cảnh tốt ta phải làm gì ?
- GV kết luận và chốt KT:
HĐ2.Luyện tập : 
*Yêu cầu HS viết đoạn mở bài và kết bài đối với bài viết HS về tả ngôi trường dựa vào phần thân bài đã viết tiết trước .
- GV yêu cầu HSKG viết Đoạn mở bài gián tiếp và kết bài theo kiểu mở rộng.
* GV nêu mở bài mẫu - Gián tiếp .
Tuổi thơ em gắn liền với những cảnh đẹp của quê hương. dòng sông với những cánh buồm nâu rập rờn trong nắng sớm. Cánh đồng xanh mướt thẳng cánh cò bay. Cánh đồng lúa chín như một biển vàng nhấp nhô gợn sóng. Ngôi trường thân yêu đã để lại cho em nhiều kĩ niệm về tuổi học trò ...
* Kết bài theo kiểu mở rộng : Còn năm học cuối cùng ngôi trường đã in biết bao kĩ niệm . Sau này lớn lên dù đi đâu xa, em cũng không bao giờ quên ngôi nhà thứ hai này, bởi nó gắn liền với bao kỉ niệm của thời học trò của em .
- GV theo dõi và hướng dẫn HS viết.
- GV gọi HS nhận xét bài làm ở bảng phụ.
- GV gọi HS dưới lớp đọc bài viết.
- GV nhận xét – Đỏnh giỏ.
3.Củng cố-Dặn dò:
*GV hệ thống kiến thức ôn tập.
- GV nhận xét tiết học.
 Tiếng Việt
 ễN TẬP (tiết 8)
I.Mục tiêu:
- Củng cố, ôn luyện về nghĩa của từ: từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa
- HS biết vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập nhằm trau dồi kĩ năng dùng từ đặt câu và mở rộng vốn từ.
* HS nắm được các kiến thức cơ bản về từ: từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa và đặt được câu, vận dụng tốt .
II. đồ dùng dạy học : bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học: 
HĐ1:
Củng cố kiến thức
*Thế nào là từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa ? Cho ví dụ.
*Tổ chức cho HS làm các bài tập sau:
Bài 1:Tìm từ đồng nghĩa
*Tìm từ đồng nghĩa chỉ màu sắc vàng, xanh. Đặt câuvới 2 từ trên.
Bài 2: Tìm từ trái nghĩa 
*Tìm từ trái nghĩa tả hình dáng, tả hành động, tả trạng thái, tả phẩm chất. Đặt 4 câu với mỗi từ đó.
Bài 3:
Tìm cặp từ đồng âm
*Tìm cặp từ đồng âm và đặt câu với cặp từ đó.
- Đặt câu để phân biệt từ đồng âm : chiếu, kén .
- Yêu cầu hs làm bài - theo dõi giúp hs làm bài
- Nhận xét chốt kiến thức .
VD: Mặt trời chiếu sáng- Bà tôi trải chiếu ra sân 
- Cây bí em vừa gieo hạt nay đã mọc . - Mặt trời vừa mọc đằng đông .
Bài 4:Tìm từ nhiều nghĩa
*Tìm từ nhiều nghĩa các câu sau:
Đôi mắt bé mở to./ Mắt lưới đan dày. Nam đi học bằng xe đạp. / Bé Na tập đi.
Tôi đau chân. / Cái bàn đã gãy chân.
- Đặt câu phân biệt nghĩa gốc, nghĩa chuyển với các từ: thơm, nặng.
- HS nhận xét bài bạn trên bảng, GV nhận xét chốt lại và chấm điểm.
- HS làm từng bài một theo đối tượng.Yêu cầu một số HS làm bảng phụ.
3. Củng cố - Dặn dò: 
*GV nhận xét tiết học.
- HS chuẩn bị bài tiếp theo.
LỊCH SỬ
 BÁC HỒ ĐỘC TUYấN NGễN ĐỘC LẬP
I. Mục tiờu
- Hs tường thuật lại cuộc mớt tinh ngày 2 - 9 - 1945 tại Quảng trường Ba Đỡnh (Hà Nội), chủ tịch Hồ Chớ Minh đọc Tuyờn ngụn Độc lập:
+Ngày 2-9 nhõn dõn Hà Nội tập trung tại quảng trường Ba Đỡnh, tại buổi lễ bỏc Hồ đọc Tuyờn ngụn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dõn chủ Cộng hũa. Tiếp đú là lễ ra mắt và tuyờn thệ của cỏc thành viờn chớnh phủ lõm thời. Đến chiều buổi lễ kết thỳc
 - Ghi nhớ: Đõy là sự kiện lịch sử trọng đại, đỏnh dấu sự ra đời của nước Việt Nam Dõn chủ Cộng hoà.
II. Đồ dựng dạyhọc
phiếu thảo luận
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
1/Kiểm tra bài cũ
- Gv gọi 2Hs lần lượt lờn bảng trả lời cõu hỏi
- Gv nhận xột, ghi điểm 
2/Bài mới
- Nờu nội dung, yờu cầu tiết học - Ghi đề bài lờn bảng
 Quang cảnh Hà Nội ngày 2- 9- 1945
- Hướng dẫn Hs làm việc cỏ nhõn: yờu cầu Hs quan sỏt ảnh minh hoạ, đọc SGK để miờu tả lại quang cảnh Hà nội vào ngày 2- 9- 1945
- Gv tổ chức cho học sinh thi tả lại quang cảnh ngày 2-9- 1945
- Theo dừi, gợi ý cho cỏc em
- Gọi một số Hs phỏt biểu ý kiến
- Tuyờn dương một số em trỡnh bày hay do cả lớp bỡnh chọn.
- GV kết luận ý chớnh:
+ Hà Nội tưng bừng cờ hoa. Thủ đụ hoa vàng nắng Ba Đỡnh
+ Đồng bào Hà Nội khụng kể già trẻ, gỏi, trai, mọi người xuống đường hướng về Ba Đỡnh chờ buổi lễ.
+ Đội nghi lễ đứng nghiờm trang quanh lễ đài mới dựng.
- Hướng dẫn Hs làm việc theo nhúm 4 với phiếu thảo luận theo cỏc gợi ý: 
 . Diễn biễn buổi lễ Tuyờn ngụn Độc lập
+Buổi lễ bắt đầu khi nào?
+ Buổi lễ tuyờn bố độc lập của dõn tộc ta diễn ra như thế nào? 
 .í nghĩa lịch sử
+ Buổi lễ kết thỳc ra sao?
- Theo dừi, gợi ý cho cỏc em
- Gọi 1 số Hs phỏt biểu ý kiến
Kết luận: Bản tuyờn ngụn độc lập mà Bỏc Hồ đó đọc ngày 2-9-1945 đó khẳng định quyền độc lập tự do thiờng liờng của dõn tộc Việt Nam, đồng thời cũng khẳng định dõn tộc Việt Nam sẽ quyết tõm giữ vững quyền tự do và độc lập ấy
- Tổ chức cho Hs làm việc theo cặp: 
yờu cầu Hs thảo luận nờu ý nghĩa lịch sử của sự kiện ngày 2- 9- 1945 - Gọi Hs phỏt biểu ý kiến
- Nhận xột và chốt ý
- Cựng Hs hệ thống lại nội dung bài học
3. Củng cố, dặn dũ
- Nhận xột tiết học, dặn dũ Hs
Khoa học : 
ễN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (tiết 1)
I. Yờu cầu
ễn tập kiến thức về:
- Đặc điểm sinh học và mối quan hệ ở tuổi dậy thỡ
- Cỏch phũng trỏnh bệnh sốt rột, sốt xuất huyết, viờm nóo, viờm gan A, nhiễm HIV/AIDS
II. Chuẩn bị
- Tranh ảnh, sơ đồ trong SGK	
III. Cỏc hoạt động 
1. Bài cũ
- Cõu hỏi: Nờu cỏc việc làm thực hiện an toàn giao thụng
- GV nhận xột, đỏnh giỏ
2. ễn tập
	Hoạt động 1: Vẽ sơ đồ tuổi dậy thỡ
GV chia nhúm, yờu cầu cỏc nhúm vẽ lại sơ đồ và đỏnh dấu giai đoạn dậy thỡ ở con gỏi và con trai 
Vớ dụ:	 20 tuổi
 ơ ơ
Mới sinh 10 Dậy thỡ 15 Trưởng thành	 
 Sơ đồ đối với nữ
	 20 tuổi
 ơ ơ 
Mới sinh 13 Dậy thỡ 17 Trưởng thành
Sơ đồ đối với nam
- GV yờu cầu HS chọn đỏp ỏn đỳng cho bài tập 2, 3
GV chốt: Nữ dậy thỡ sớm hơn nam, tuổi dậy thỡ là tuổi mà cơ thể cú nhiều biến đổi về mặt thể chất, tinh thần, tỡnh cảm và mối quan hệ xó hội. Ở tuổi này cỏc em cần ăn uống đủ chất, học tập và vui chơi, giải trớ lành mạnh, tham gia thể dục thể thao và giữ gỡn vệ sinh cơ thể.
Hoạt động 2: Trũ chơi “Ai nhanh, ai đỳng “
- Hướng dẫn HS tham khảo sơ đồ cỏch phũng bệnh viờm gan A ở trang 43/ SGK.
Phõn cụng cỏc nhúm: chọn một bệnh để vẽ sơ đồ về cỏch phũng trỏnh bệnh đú.
- GV chốt và chọn sơ đồ hay nhất.
3. Tổng kết – dặn dũ
Nhắc HS xem lại bài.
Chuẩn bị:“ễn tập: Con người và sức khỏe (tiết 2)
Nhận xột tiết học 
 Thứ sáu ngày 10

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần_10.doc