Giáo án Lớp ghép 1 & 3 - Tuần 10

Tiết 2:

Tiếng việt 1

 Tiết 1: VẦN CÓ ÂM ĐỆM VÀ ÂM CHÍNH ((Tr.7)

(Sách thiết kế Tr.20)

Đạo đức 3

Tiết 10: CHIA SẺ BUỒN VUI CÙNG BẠN

 (Tích hợp KNS)

I. Mục tiêu:

- Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buồn.

- Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ buồn vui cùng bạn.

- Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hàng ngày.

* KNS: Có kn chia sẻ vui buồn với mọi người xung quanh trong cuộc sống hàng ngày

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Vở bài tập đạo đức, giáo án

- HS: Vở bài tập – Vở ghi

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 46 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 828Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp ghép 1 & 3 - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
c. Tiếng chim như tiếng xóc những rổ tiền đồng.	 b/Tiếng suối- tiếng hát x	 c/ Tiếng chim kêu-tiếng xóc những rổ tiền đồng
=>Chốt: Các tác giả so sánh âm thanh với âm thanh, làm cho người đọc, người nghe cảm nhận được những âm thanh mà tác giả định tả.
* Bài 3: Ngắt đoạn thành 5 câu, viết lại cho đúng chính tả.
- 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập . 
- Hs đọc chữa bài: 
Trên nương, mỗi người một việc. Người lớn thì đánh trâu ra cày. Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. Mấy chú bé đi bắc bếp thổi cơm.
=>Chốt: Khi các cụm từ đã diễn đạt được một ý trọn vẹn, ta cần ngắt câu và viết hoa chữ cái đầu câu sau.
3. CC - DD (3')
? Biết thêm một kiểu so sánh nào
- Về nhà xem lại bài. 
- Nhận xét tiết học .
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
Tiết 4
Thể dục 1+3
Tiết 10: THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN
Tiết 19: ĐỘNG TÁC CHÂN, LƯỜN CỦA BÀI THỂ DỤC
PHÁT TRIỂN CHUNG – TRÒ CHƠI “ NHANH LÊN BẠN ƠI”
I. Mục tiêu: 
*NTĐ1: 
- Biết cách thực hiện tư thế đứng cơ bản và đứng đưa tay ra trước, đứng đưa tay
dang ngang (có thể tay chưa ngang vai) và đứng đưa 2 tay lên cao chếch chữ V
- Bước đầu làm quen với tư thế đứng kiêng gót, 2 tay chống hông ( Thực hiện bắt trước theo GV).
- Tư thế đứng kiễng gót: có động tác kiễng gót, hai tay chống hông là được.
*NTĐ3: 
- Biết cách thực hiện động tác: vươn thở, tay, của bài thể dục phát triển chung.
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác chân, lườn của btd phát triển chung.
II. Địa điểm phương tiện: 
- Địa điểm : Sân trường đảm bảo an toàn và vệ sinh.
- GV chuẩn bị: Còi, tranh - ảnh một số con vật. 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
NTĐ 1
NTĐ4
1. Phần mở đầu: 
- GV nhận lớp và phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Chạy nhẹ nhàng sau đi vòng tròn hít thở sâu. 
2. Phần cơ bản: 
* Ôn phối hợp 
- Đứng đưa 2 tay ra trước.
- Đứng đưa 2 tay dang ngang.
 Các TTCB: Đứng đưa 2 tay ra trước.
 * Ôn phối hợp.
- Đứng đưa 2 tay ra trước.
- Đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V.
* Trò chơi: “ qua đường lội”
- Thả lỏng.
3. Phần kết thúc:
- Đi thường.bước Thôi
- HS vừa đi vừa hát
- Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học
- Về nhà ôn lại bài tập RLTTCB
1. Mở đầu (5’)
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Cho HS giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp và hát.
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên 100 – 120m. 
2. Phần cơ bản: (25’)
* Ôn 2 động tác của bài thể dục phát triển chung
- GV nhắc nhở, giúp đỡ các em thực hiện tốt
* Học động tác chân lườn của bài thể dục phát triển chung
- Học động tác chân. - GV nêu tên động tác, làm mẫu và giải thích động tác
+ L1: GV làm mẫu và cho HS làm theo
+ L2, 3, 4, 5: GV hô cho HS tập
- GV quan sát uốn nắn động tác 
- Học động tác lườn
- GV nêu tên động tác, làm mẫu và giải thích động tác
+ L1: GV làm mẫu và cho HS làm theo
+ L2, 3, 4, 5: GV hô cho HS tập, sửa sai
 - GV quan sát, uốn nắn động tác 
* Chơi trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”
- GV nhắc lại cách chơi, nhắc nhở các em đảm bảo an toàn trong khi chơi 
- Yêu cầu HS tham gia chơi đúng luật
- GV quan sát, nhận xét 
3. Phần kết thúc:(5’)
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát 
- GV cùng HS hệ thống nội dung bài học.
- Về nhà ôn tập bài kỹ và chuẩn bị bài sau.
- Giáo viên nhận xét giờ.
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
 Ngày soạn: 7. 11 . 2016
 Ngày giảng: Thứ tư, 9. 11. 2016 
Tiết 1 
Tiếng việt 1: 
Tiết 5: VẦN / oe/ ( Tr. 10 - 11)
( Sách thiết kế Tr. 30)
Tập đọc 3
Tiết 30: THƯ GỬI BÀ (T81)
 (Tích hợp KNS)
I. Mục tiêu
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; Bước đầu bộc lộ được tc thân mật qua giọng đọc thích hợp với từng kiểu câu.
- Nắm được những thông tin chính của bức thư thăm hỏi.
- Đọc đúng các từ ngữ dễ lẫn do phát âm sai: Lâu rồi, khoẻ, kể chuyện
- Hiểu: Tình cảm gắn bó với quê hương và tấm lòng yêu quý bà của người cháu. 
( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
* KNS: Yêu quê hương đất nước, yêu quý người thân trong gia đình.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK - Bảng lớp ghi câu khó đọc, 1 phong bì thư
- HS: SGK- Vở ghi
III. Các hoạt động dạy học
N.dung -T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC
 (4’)
2. Bài mới
2.1GTB (1’)
2.2. Luyện đọc
 (18’)
*Đọc trong nhóm
2.3. Tìm hiểu bài 
( 8’)
2.4. LĐ lại
( 6’)
3. CC – DD
(3’)
- Gọi HS đọc bài “ Giọng Quê hương” và TLCH nội dung bài
- GV nhận xét 
- Ghi bài lên bảng
* Đọc mẫu
- Giọng nhẹ nhàng, tình cảm, phân biệt giọng câu hỏi, câu cảm,...
* Đọc câu
- Yêu cầu hs đọc nối tiếp câu.
- Gv hd hs đọc các từ khó, từ dễ lẫn.
* Đọc đoạn 
? Bài chia thành mấy đoạn 
* Đọc đoạn và giải nghĩa từ
- Gọi HS nối tiếp đoạn.
- Hd HS đọc đúng các câu văn dài
- Yêu cầu hs đọc từng đoạn và giải nghĩa từ.
- Tổ chức đọc trong nhóm
- Tổ chức thi đọc bức thư
- Nhận xét đánh giá.
* Đọc đồng thanh
- Yêu cầu HS đọc đồng thanh bài
- Gọi HS đọc bài
? Đức viết thư cho ai
? Dòng đầu bức thư bạn viết như thế nào
- Gọi HS đọc tiếp bài
? Đức hỏi thăm bà điều gì
? Đức kể với bà những gì
- Gọi HS đọc đoạn cuối thư
? Tình cảm của Đức dành cho bà như thế nào
? Qua bài con hiểu thêm điều gì
=> Nội dung: Ghi bảng
- Giới thiệu 4 bức thư của 4 HS
- Yêu cầu HS đọc bài
- HD HS đọc nối tiếp
- Nhận xét.
 - GV giúp HS nhận xét về cách viết một bức thư
- Yêu cầu HS về nhà luyện đọc, viết thư chuẩn bị cho tiết tập làm văn tới .
- Đọc bài, chuẩn bị bài: “Đất quí, đất yêu”
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS đọc bài và TLCH:
- Nghe
- HS đọc tiếp nối từng câu.
- CN + ĐT
- Chia thành 3 đoạn:
+ Đoạn 1: Mở đầu thư (3 câu đầu)
+ Đoạn 2: Nội dung chính
(Dạo này....ánh trăng)
+ Đoạn 3: Kết thúc (còn lại)
- 3 HS đọc nối tiếp.
- Hs luyện đọc các câu:
Hải Phòng,/ ngày 6/ tháng11/ năm 2004 (Đọc rõ các số)
Dạo này bà có khoẻ không ạ?
(Giọng ân cần) Cháu vẫn nhớ năm ngoái được về quê,/ thả diều cùng anh Tuấn trên đê,/ và đêm đêm/ ngồi nghe bà kể chuyện cổ tích dưới ánh trăng.// 
( Giọng kể chậm rãi)
- 3 HS đọc từng đoạn và giải nghĩa từ.
- Đọc bài nhóm (mỗi HS 1 đoạn)
- 3 HS đọc thi toàn bộ bức thư
- Đọc đồng thanh bài
- 1 HS đọc bài, lớp theo dõi
- 1 HS đọc phần đầu bức thư 
+ Đức viết thư cho bà ở quê
+ Hải Phòng, ngày 6 tháng 11 năm 2004 ; ghi rõ nơi và ngày gửi thư.
- 1 HS đọc phần chính của bức thư .
+ Đức hỏi thăm sức khoẻ của bà: Bà có khoẻ không ạ?
+ Tình hình gia đình, bản thân: Được lên lớp 3, được 8 điểm 10, được đi chơi cùng bố mẹ những ngày nghỉ. Kỉ niệm năm ngoái về quê, được đi thả diều cùng anh Tuấn, được nghe bà kể chuyện cổ tích dưới ánh trăng...
- 1HS đọc đoạn cuối thư, lớp theo dõi và TLCH:
+ Đức rất kính trọng và yêu quí bà, hứa với bà sẽ học giỏi chăm ngoan để bà vui; chúc bà mạnh khoẻ, sống lâu, mong chóng đến hè để được về quê thăm bà
- Trả lời theo ý hiểu.
- Cá nhân- đồng thanh
- HS quan sát
- 1 HS khá giỏi đọc lại toàn bộ bức thư
- HS đọc nối tiếp từng đoạn thư trong nhóm
- Thi đọc thư trước lớp( Tập diễn tả tình cảm chân thành qua bức thư gửi người thân).
+ Đầu thư ghi nơi viết, ngày, tháng, năm
+ Phần chính: Kể về gia đình, bản thân, hỏi thăm sức khoẻ...
+ Cuối thư: Lời hứa, chúc,... kí tên
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
Tiết 2 
Tiếng việt 1: 
Tiết 6: VẦN / oe/ ( Tr. 10 - 11)
( Sách thiết kế Tr. 30)
Toán 3
Tiết 48: LUYỆN TẬP CHUNG (T49)
I. Mục tiêu:
 - Biết nhân chia trong phạm vi bảng đã học.
 - Biết đổi số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo.
 - Làm BT1, BT2( cột 1, 2, 4); BT3 ( dòng 1); BT4; BT5 
II. Đồ dùng dạy – học:
- GV : Sgk – Giáo án
- HS: SGK- Vở ghi.
III. Các hoạt động dạy - học:
N.dung -T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KT BC
 (4’)
2. Bài mới
2.1GTB (1’)
2.2. Luyện tập
(32’)
*Bài 1
(Tính nhẩm)
* Bài 2 ( Tính )
* Bài 3 ( Số)
*Bài 4
(GT có lời văn)
* Bài 5
3.CC – DD 
( 3’)
- Gọi 2 h/s lên bảng chữa bài.
- G/v nhận xét.
- Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài.
? Nêu yêu cầu bài 
- Y/c h/s tự làm bài.
G/v nhận xét.
? Nêu yêu cầu bài 
- Gọi 4 h/s lên bảng làm.
- G/v đi kiểm tra, kèm h/s yếu.
- G/v nhận xét. 
? Nêu yêu cầu bài 
- Y/c h/s nêu cách làm của 
2m 4dm = ..dm
- Y/c h/s làm tiếp các phần còn lại.
- Chấm bài.
- Gọi 1 h/s đọc đề bài.
? Bài toán thuộc dạng toán gì
? Muốn gấp 1 số lần lên nhiều lần ta làm như thế nào
- Y/c h/s làm bài.
- Chữa bài.
? Nêu yêu cầu bài 
- Y/c h/s đo độ dài của đoạn thẳng AB.
- G/v nhận xét.
? Hôm nay học bài gì
- Y/c h/s về nhà ôn lại các nội dung đã học để chuẩn bị bài kiểm tra.
- Nhận xét tiết học.
- 2 h/s lên bảng làm bài.
 5m 5dm < 6m 2dm
 2dm 3m < 3dam
 3m 4cm > 2m 8dm
 3dam 4dm = 304dm
- Đọc yêu cầu
- H/s làm bài sau đó 2 h/s ngồi cạnh nhau đổi vở để k/t.
- H/s nêu nối tiếp kết quả các pt.
6 x 9 = 54
7 x 8 = 56
6 x 5 = 30
28 : 7 = 4
36 : 6 = 6
42 : 7 = 6
- Đọc yêu cầu
- 4 h/s lên bảng thực hiện p/t dưới lớp lám vào vở.
- Đọc yêu cầu
- Đổi 2m = 20dm, 20dm + 4dm = 24dm.
- vậy 2m 4dm = 24dm.
- H/s làm vở 2 h/s lên bảng làm:
 4m 4dm = 44dm
 2m 14cm = 214cm
- 1 h/s đọc đề bài.
+ Bài toán thuộc dạng gấp 1 số lên nhiều lần.
+ Ta lấy số đó nhận với số lần.
- 1 h/s lên bảng, lớp làm vào vở.
Tóm tắt.
 25 cây
Tổ 1: 
Tổ 2:
 ? cây
Bài giải
Số cây tổ 2 trồng được là:
25 x 3 = 75 (cây)
 Đáp số 75 cây.
- Đọc yêu cầu phần a
- Đoạn thẳng AB dài 12cm.
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
Tiết 3
Toán 1 
Tiết 38: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 4 (T56)
TNXH 3:
Tiết19: CÁC THẾ HỆ TRONG MỘT GIA ĐÌNH (T38)
(Tích hợp MT, KNS)
I.Mục tiêu:
* NTĐ 1:
- Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 4.
 - Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
 - Làm bài tập 1( cột 1,2) bài 2,3.
* NTĐ 3:
Sau bài học, HS biết:
- Các thế hệ trong một gia đình.
- Nêu được các thế hệ trong gia đình.
* KNS: Kĩ năng giao tiếp: Tự tin vào các bạn trong nhóm để chia sẻ, giới thiệu về gia đình của mình
Trình bày diễn đạt thông tin chính xác, lôi cuốn khi giới thiệu về gđ của mình
* MT: Nhắc nhở các thành vên trong gia đình giữ gìn môi trường sạch sẽ
II.Đồ dùng dạy học:
* NTĐ 1:
- GV: SGK.
- HS : SGK. Bảng con, vở ô 
* NTĐ 3: 
- GV: Sgk –tranh minh hoạ
- HS: Sgk – vở ghi
III.Các hoạt động dạy- học: 
NTĐ 1
NTĐ3
1.KTBC (4’)
- 2 HS lên bảng tính :
1 + 1 = 1 + 2 =
3 - 1 = 2 – 1 =
- GV nhận xét
2.Bài mới
2.1.Gthiệu bài (1’)
2.2. GT bảng trừ trong pv4(20’)
a. Hd HS phépp trừ 4 – 1 = 3
- Hd HS xem tranh tự nêu bài toán
? 4 quả rụng đi 1 quả còn mấy quả
=> Vậy bốn bớt một còn ba, ta viết như sau: 4 - 1 = 3
- Dấu (-) đọc là trừ
- Đọc " bốn trừ một bằng ba"
b) Phép trừ: 4 - 2 = 2 ; 4 - 3 = 1
=> (GV hd tương tự như phép trừ
4 – 1 = 3)
*Đọc thuộc bảng trừ pv4
- Cho HS đọc lại các công thức viết trên bảng
- GV che lấp hoặc xóa từng phần - HS thi lập lại các công thức đó
- Cho HS xem sơ đồ 1-TL:
c) Nhận biết mqh giữa cộng và trừ
- Cho HS xem sơ đồ 1-TL:
? Có 3 chấm tròn thêm 1 chấm tròn hỏi có tất cả có mấy chấm tròn
-> Vậy 3 + 1 = 4
? Có 1 chấm tròn thêm 3 chấm tròn hỏi có tất cả có mấy chấm tròn
-> Vậy 1 + 3 = 4
? 4 chấm tròn bớt 1 chấm tròn hỏi có tất cả có mấy chấm tròn
- Vậy 4 chấm tròn bớt 1 chấm tròn còn 3 chấm tròn
- Ta viết : 4 – 1 = 3
? 4 chấm tròn bớt 3 chấm tròn hỏi có tất cả có mấy chấm tròn
- Vậy 4 chấm tròn bớt 3 chấm tròn còn 1 chấm tròn
- Ta viết : 4 – 3 = 1
* Sơ đồ 2 hd tương tự như sơ đồ1
-> Viết: 2 + 2 = 4; 4 – 2 = 2
- Cho HS đọc lại công thức
2.3.Thực hành (16’)
*Bài 1: Tính - Miệng(cột 1,2)
- Nêu yc
- Gọi HS nêu kq
- Nx, cb
*Bài 2: Tính (Bcon)
- Nêu yc
- Hd cách đặt tính, rồi cho HS làm vào bc
- Nx, sửa sai, cho HS đọc
Bài 3:Viết ptth - Trò chơi
- GV nêu yc và hdqst nêu bt
- Gọi đại diện 3N lên thi viết pt
- Nx, tuyên dương
3.CC - DD (3’)
- Về làm vở bt. Chuẩn bị bài sau.
- Nx chung giờ học.
1.KTBC ( 3’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài
- GV nhận xét
2. Bài mới
2.1: GTB - Trực tiếp
2.2: Nội dung: (28’)
*HĐ1: Tìm hiểu về gia đình: ( 10’)
*Mục tiêu: HS biết kể tên những người trong gia đình
? Trong gia đình em, ai là người nhiều tuổi nhất? Ai là người ít tuổi nhất?
+ Trong gia đình em có ông bà em là người nhiểu tuổi nhất
+ Trong gia đình em, bố mẹ em là người nhiều tuổi nhất, em em ít tuổi nhất
*KL: Như vậy trong mỗi gia đình chúng ta có nhiều người ở lứa tuổi khác nhau cùng chung sống. VD như: Ông bà, cha mẹ, anh chị em và em
- Những người ở các lứa tuổi khác nhau đó được gọi là các thế hệ trong một gia đình
*HĐ2: Gia đình các thế hệ (15’)
* Mục tiêu: HS biết các thế hệ trong gia đình
- HS thảo luận nhóm 2: QS tranh SGK và TLCH dựa vào nội dung tranh
?Tranh vẽ những ai? Nêu những người đó
+ Trong tranh gồm có ông bà em, bố mẹ em, em và em của em
?Ai là người nhiều tuổi nhất? Ai ít tuổi nhất
+ Ông bà em là người nhiều tuổi nhất, và em của em là người ít tuổi nhất
? Gồm mấy thế hệ
+ Gồm 3 thê hệ
*KL: Trong gia đình có thể có nhiều hoặc ít người chung sống. Do đó, cũng có thể nhiều hay ít thế hệ cùng chung sống
*HĐ3:
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi
- GV giao nhiệm vụ: Quan sát hình SGK và TLCH:
? Hình vẽ trang 38 nói về gia đình ai? gđ đó có mấy người? Bao nhiêu thế hệ
+ Đây là gia đình bạn Minh. Gia đình có 6 người: ông bà, bố mẹ, Minh và em gái Minh. Gia đình Minh có 3 thế hệ
- GV tổng kết ý kiến của các cặp đôi
? Hình trang 39 nói về gia đình ai? Gia đình đó có bao nhiêu người? Bao nhiêu thế hệ
+ Đây là GĐ bạn Lan, gồm có 4 người: Bố mẹ Lan và em trai Lan. GĐ Lan có 2 thế hệ
*KL: Trang 38, 39 ở đây giới thiệu về 2 gia đình bạn Minh và bạn Lan. Gia đình Minh có 3 thế hệ cùng sống, gia đình Lan có 2 thế hệ chung sống
- Yêu cầu 2 HS đọc mục bạn cần biêt.
3. CC - DD ( 3-5’)
? Gia đình con có mấy người? Mấy thế hệ
? Mọi người trong gia đình sống như thế nào 
? Con có yêu quý gia đình con không?
- Về nhà vẽ 1 bức tranh về gđ mình. Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
Tiết 4
Hát nhạc 1 +3
Tiết 10: Ôn 2 bài hát: TÌM BẠN THÂN - LÍ CÂY XANH
Tiết 10: HỌC HÁT BÀI: LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT
 Nhạc và lời: Mộng Lân
I. Mục tiêu:
* NTĐ 1:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 2 bài hát.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát, biết gõ đệm theo phách theo 
tiết tấu.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản.
* NTĐ 3:
- HS biết hát theo giai điệu và lời ca
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Giáo dục HS tinh thần đoàn kết, biết yêu thương và giúp đỡ bạn bè.
 II. Chuẩn bị
- GV: Tranh ảnh minh hoạ cho nội dung bài, sách tập hát.
- HS: Sách tập hát, thanh phách, xắc xô.
III. Các hoạt động dạy hoc chủ yếu
NTĐ 1
NTĐ3
1. KTBC: ( 3’)
? Em hãy kể tên 2 bài hát mà em đã học
- Nx , đánh giá
2. Bài mới
2.1: GTB (1’)
2.2: Nội dung:
*HĐ1: Ôn: Tìm bạn thân.
- Cho HS hát 2-3 lần
- Nghe, sửa sai cho HS
- Chia tổ, nhóm cá nhân hát bài hát.
- Nhận xét, đánh giá.
*HĐ2: Ôn: Lí cây xanh
=> Tương tự như trên
*HĐ3: Hát và vận động phụ hoạ.
- Hát và vận động phụ hoạ mẫu 1 lần.
- Yc HS đứng tại chỗ hát và vđ phụ hoạ
- Qs, nx
*HĐ4: Nói theo tiết tấu.(10’)
- Y/c nói thơ theo t2 bài hát
Con chim chiền chiện
Bay vút vút cao
Lòng đầy yêu mến
Khúc hát ngọt ngào
- Nx, đg
3.CC – DD: ( 3’)
? Hôm nay ôn lại 2 bài hát gì
- Về nhà các em ôn tập lại 2 bài hát và xem trước bài mới.
- Nhận xét tiết học
1. KTBC: ( 5’)
- Gọi 1-2 em lần lượt lên biểu diễn 1 trong 3 bài hát: Bài ca đi học Đếm sao, Gà gáy.
- Nhận xét.
2. Bài mới
2.1: GTB (1’)
2.2: Nội dung: (27’)
* HĐ1: Dạy bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết.
* Đọc lời ca.
Lớp chúng mình rất rất vui
Anh em ta chan hoà tình thân
Lớp chúng mình rất rất vui
Như keo sơn anh em một nhà
Đầy tình thân quý mến nhau
Luôn thi đua học chăm tiến tới
Quyết kết đoàn, giữ vững bền
Giúp đỡ nhau xứng đáng trò ngoan.
- “Keo sơn”chỉ sự gắn bó rất thân thiết.
* Nghe hát mẫu. 
- Hát mẫu bài hát 1 lần
* Dạy hát từng câu theo nối móc xích.
- Hướng dẫn HS tập hát từng câu.
- Nghe, sửa sai cho HS.
* Hát cả bài
- Dạy theo nối móc xích cho tới hết bài.
- Dạy xong ghép cả bài cho HS hát nhiều lần.
*HĐ2: Hát kết hợp gõ đệmtheo nhịp 
- Hướng dẫn HS.
- Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp.
Lớp chúng mình rất rất vui
 x	x
- Quan sát, kiểm tra hỗ trợ.
- Gọi 1-2 N, sau đó gọi 1-3 em lần lượt hát và gõ đệm theo nhịp.
- Nhận xét, đánh giá.
3.CC – DD: ( 3’)
- Gọi 1 em nhắc lại nội dung bài
- Qua bài học GDHS biết đoàn kết yêu thương và giúp đỡ bạn bè.
- Cho HS hát bài hát.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS ôn tập bài hát và tập động tác phụ họa cho bài.
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
 Ngày soạn: 8. 11 . 2016
 Ngày giảng: Thứ năm, 10. 11. 2016 
Tiết 1 
Tiếng việt 1
Tiết 7: VẦN /uê/ ( Tr. 12 - 13)
( Sách thiết kế Tr. 33)
Toán 3:
Tiết 49: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I
I. Mục tiêu:
- Tập chung vào việc đánh giá : Kỹ năng nhân chia nhẩm trong phạm vi các bảng nhân chia 6,7.
- Kĩ năng thực hiện nhân số có hai chữ sốvới số có một chữ số, chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (chia hết ở tất cả các lượt chia).
 - Biết so sánh hai số đo độ dài có hai tên đơn vị đo (với một số ĐV đo thông dụng)
- Đo độ dài đoạn thẳng, vẽ độ dài đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Kĩ năng giải toán gấp một số lên nhiều lần, tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Đề kiểm tra + thang điểm.
- HS: giấy kiểm tra
III. Các hoạt động dạy - học:
N.dung -T.gian
Hoạt động học
1. KT BC(2’)
2. Bài mới
 2.1GTB (1’)
2.2: NDKT
3.CC – DD 
( 3’)
- KT sự chuẩn bị của hs
Đề bài
A.Phần trắc nghiệm(3 điểm)
Câu 1.Viết số: Năm mươi tư
 A.504 B.54 C.540
Câu 2. của 8 là
1
2
A.4 B.6 C.10
Câu 3. Kết quả của 48 : 2 là
 A.14 B.12 C.24
B.Phần tự luận. (7 điểm)
Câu 1. Tính (2 điểm)
6 x 7 =
6 x 9 = 
42 : 6 =
30 : 6 =
Câu 2: Đặt tính rồi tính
473 + 263 =
687 – 392 = 
12 x 6 =
42 : 7 =
Câu 3: Bài toán
Năm nay em 7 tuổi, chị gấp 2 lần tuổi em. Hỏi năm nay chị bao nhiêu tuổi ?
Thang điểm- Đáp án
A.Phần trắc nghiệm
Câu 1. 1điểm
 B. 54
Câu 2. 1 điểm
 A. 4
Câu 3. 1 điểm
 C. 24
B.Phần tự luận.
Câu 1: Tính nhẩm (2điểm)
6 x 7 = 42
6 x 9 = 54
42 : 6 = 7
30 : 6 = 5 
Câu 2: Đặt tính rồi tính (2điểm)
x
12
+
473
-
687
 6
263
392
72
736
295
42
7
42
 0
6
Câu 3: (3 điểm) - Viết được câu trả lời 
đúng: 1 điểm.
Viết được phép tính đúng: 1,5 điểm.
 Viết đúng đáp số: 0,5 điểm.
Bài giải
Năm nay chị có số tuổi là .
7 x 2 = 14 (tuổi)
 Đáp số : 14 tuổi
- Thu bài – chữa bài bảng lớp
- Nx tiết KT.
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
Tiết 2 
Tiếng việt 1
Tiết 8: VẦN /uê/ ( Tr. 12 - 13)
( Sách thiết kế Tr. 33)
Chính tả 3 ( Nghe - viết ) 
Tiết 20: QUÊ HƯƠNG ( T82 )
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức văn xuôi. Làm đúng bài tập điền tiếng có vần et/ oet ( BT2). Làm đúng BT3 ( a)
II Đồ dùng;
- GV: giáo án, bt
- HS: Vở bài tập - vở chính tả, bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học:
N.dung -T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC (3’)
2.Bài mới: (35’)
2.1.GT B (1’)
2.2.HD viết CT
2.3.Bài tập (9’)
* Bài tập 2
*Bài tập 3 
3.CC - DD:
(2')
- GV đọc cho HS viết 
- Gv nhận xét.
- Nêu mục tiêu giờ dạy 
a.Tìm hiểu nội dung bài viết
- Gv đọc 3 khổ thơ
? Quê hương gắn liền với những hình ảnh nào
? Em có cảm nhận gì về quê hương
b.HD trình bày
? Các khổ thơ được viết như thế nào
? Chữ đầu dòng thơ viết như thế nào cho đúng và đẹp
c.HD viết từ khó
- Gv đọc một số từ khó: trèo hái, rợp bướm vàng bay, cầu tre, nghiêng che.
- Gv sửa chữa lỗi
d. Viết CT
- Gv đọc chậm
- GV đọc chậm 
g. Thu bài chấm
- Chấm bài ( 4 bài )
* Điền vào chỗ trống et hay oet
? Gọi 1 hs đọc yêu cầu
- Yêu cầu hs tự làm bài
- Nhận xét
*Viết lời giải câu đố sau
? Gọi hs đọc yêu cầu
- Y/ C hs hoạt động cặp đôi.
- Cho HS trình bày: 1hs đọc câu đố- 1hs nêu lời giải.
- Nhận xét.
? Quê hương là nơi như nào đối với con
- Về nhà học thuộc câu đố, rèn chữ. Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học.
- BC: quả xoài, xoáy nước, đứng lên, buồn bã .
- 2 hs đọc lại
 + Quê hương gắn với hình ảnh: chùm khế ngọt, đường đi học, con diều biếc,con đò nhỏ, cầu tre, nón lá, đêm trăng, hoa cau.
 + Quê hương rất thân thuộc gắn bó với mỗi người.
+ Các khổ thơ được viết cách nhau 1 dòng.
 -+ Chữ đầu dòng thơ phải viết hoa và lùi vào 2 ô.
- Hs viết b/c- 3 hs lên bảng viết
- Hs nghe- viết
- Hs dùng bút chì soát, chữa lỗi
- 1 hs đọc yêu cầu SGK
 - 3 hs lên bảng làm, dưới lớp làm nháp.
 => Đáp án: Em bé toét cười; mùi khét; cưa xoèn xoẹt, xem xét.
- 1 hs đọc yêu cầu.
- 1 hs đọc câu đố
- 1 hs giải câu đố và chỉ vào tranh minh hoạ.
=> Đáp án: nặng - nắng - lá - là.
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
Tiết 3
Toán 1
Tiết 39: LUYỆN TẬP (T57)
Thủ công 3
Tiết 10 : ÔN TẬP CHỦ ĐỀ PHỐI HỢP GẤP, CẮT DÁN HÌNH (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
* NTĐ 1:
- Biết làm tính trừ trong phạm vi đã học.
- Biết biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 PT thích hợp ( cộng hoặc trừ ).
- Làm bài tập : Bài1; 2 (dòng 1) ; 3; 5(b).
* NTĐ 3:
- Ôn tập, củng cố được kiến thức kĩ năng phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi.
- Làm được ít nhất 2 đồ chơi đã học.
- HS khéo tay: Làm được ít nhất ba đồ chơi đã học ; Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo
 II.Chuẩn bị:
* NTĐ 1:
- GV: Giáo án, sgk.
- HS: sgk, vở ghi
* NTĐ 3:
- GV: Các mẫu của bài: Con ếch, tàu thuỷ, lá cờ sao 5 cánh, bông hoa,...
- HS : + Giấy thủ công màu đỏ, vàng
+ Kéo thủ công, hồ dán, bút chì, thước kẻ,....
 III.Hoạt đông dạy học:
NTĐ 1
NTĐ3
1.KTBC (4’)
- Gọi HS nêu bảng trừ trong phạm vi 4
- GV nhận xét
2.Bài mới
2.1.GTB (1’)
2.2.Thực hành (32’)
Bài 1: Tính - BC
- GV nêu yêu cầu
- GV hd thực hiện ptrừ theo cột dọc.
- GV nx - bc
Bài 2: Số ? - CN
- GV nêu yêu cầu
- GV hd thực hiện pt và điền số
- Gọi HS điền bảng – Lớp làm vở
Bài 3: Tính - CN
- GV nêu yêu cầu
- Hd thực hiện trừ 3 số
- Gọi HS điền bảng – Lớp làm vở
- GV nx - đg
Bài 5: Viết ptth - N2
- Yc HS làm vào vở - Gọi 1 HS chữa bài bảng lớp
b) GV nêu yêu cầu và hd thảo luận, qst nêu bài toán.
- 1 HS viết bảng pt
- GV nx - cb
3.CC - DD (3’)
- Về nhà làm lại các bài tập trong vbt.
- Xem trước bài sau.
- Nx giờ học 
1. KTBC (2’)
- Kt sự cb đdht
-

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 10.doc