Giáo án Lớp ghép 1 & 3 - Tuần 14

Tiết 2:

Tiếng việt 1

 Tiết 1: LUYỆN TẬP VẦN CÓ ÂM CUỐI THEO CẶP ng/c

(Sách thiết kế Tr.85)

Đạo đức 3

Tiết 14: QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM, LÁNG GIỀNG (T1)

 (Tích hợp KNS)

I. Mục tiêu:

- Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.

- Biết quan tâm , giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp.

* HSKG:

- Biết ý nghĩa của việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.

- Hs có thái độ tôn trọng, quan tâm đến hàng xóm láng giềng.

* KNS:Kĩ năng lắng nghe ý kiến của hàng xóm, thể hiện sự cảm thông với hàng xóm

 - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm trong những việc vừa sức.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Vở bài tập đạo đức, giáo án

- HS: Vở bài tập – Vở ghi

 

doc 45 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 776Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp ghép 1 & 3 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
này thì được thừa số kia.
- 2 HS đọc đề bài.
+ Có 45 kg gạo được chia đều cho 9 túi.
+ Hỏi mỗi túi có bao nhiêu kg gạo?
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng TT, 1 HS giải.
Bài giải
Mỗi túi có số kg gạo là:
45 : 9 = 5 (kg )
 Đáp số : 5 kg gạo
- 2 HS đọc đề bài.
- HS làm vở, 1 HS TT, 1 HS giải trên bảng lớp.
Bài giải.
Có số túi gạo là:
45 : 9 = 5 (túi)
Đáp số : 5 túi.
+ Vì bài trên có 45 kg chia cho kg của 1 túi thì sẽ ra số túi là 5.
Như vậy phép tính giống nhau nhưng ý nghĩa PT lại khác nhau nên danh số khác nhau.
.
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
Tiết 3
Toán 1:
Tiết 48: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 8 (T73)
LTVC 3:
Tiết 14 : ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM - ÔN TẬP CÂU AI THẾ NÀO?
(T117)
I.Mục tiêu:
*NTĐ1: 
- Giúp hs thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 8.
- Viết được phép tính thích hợp trong hình vẽ.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3( cột 1), bài 4 ( viết 1 phép tính).
*NTĐ 3:
- Tìm được các từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ(BT1).
- Xác định được các sự vật so sánh với nhau về những đặc điểm nào (BT2).
- Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai ( con gì, cái gì)? Thế nào ?(BT3).
II. Đồ dùng dạy học
*NTĐ1: 
- GV: SGK, giáo án
- HS: vở , SGK, qt, bc
*NTĐ3: 
- GV: Sgk 
- HS: Sgk – vở ghi
III. Các hoạt động dạy học:
NTĐ 1
NTĐ3
1.KTBC (3’)
- Gọi HS đọc bảng cộng 8
- Nhận xét
2.Bài mới:
2.1GTB(1’)
2.2 2.2.Lập và ghi nhớ b/trừ 8 (17’)
a) Lập Ptrừ 8 - 1 = 7 ; 8 - 7 = 1
*B1: Nêu vấn đề bài toán
- GV lấy 8 que tính sau đó bớt (tách) 1qt
**
? Có mấy que tính
? Bớt mấy que tính
? Nêu lại đề bài
*B2: Nêu câu trả lời đề bài
? Có 8 que tính, bớt 1 que tính còn mấy que tính
? Nêu hc đề bài
? 8 bớt 1còn mấy
*B3: Hd đọc, viết pt
- 8 bớt 1 còn 7 được viết như sau:
-> 7 – 1 = 6
- Đọc là: “tám trừ một bằng bảy”
- Yc gài bảng pt:
? 8 -1= 7 vậy 8 - 7 = ?
b) Lập các P/trừ
- GV cho HS qst (hoặc thao tác trên qt) nêu bt và viết pt
=> Khuyến khích HS qsh và viết luôn pt
c) Ghi nhớ b/trừ 8
- Cho HS đọc các phép trừ trên bảng
2.3 Thực hành (15’)
*Bài 1: Tính - Vở
- GV nêu yc
- Cho HS làm vở - 3HS làm bảng lớp
- GV nx - cb
*Bài 2: Tính - Miệng
- Gọi HS yếu nhẩm và nêu kq
- GV nx - cb
*Bài 3: Tính - B/con
- GV nêu yc
- Yc làm b/c
- GV nx, cb
*Bài 4:Viết ptth - Vở
- GV nêu ycbt
- Hd qst và nêu bt
- Yc HS làm vào vở - 1 HS viết pt bảng
- GV nx, cb
3.CC - DD (3’)
- Về nhà làm lại các bài tập trong vbt.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nx giờ học
1. KTBC (2')
- Nêu một số từ chỉ đặc điểm của sự vật (con vật)
- Nhận xét
2. Bài mới
2.1. GTB (1')
2.2. Nội dung:
Bài 1 (7-8') - Tìm từ chỉ đặc điểm
- GV hướng dẫn làm bài: 
+ Tre và lúa ở dòng thơ 2 có đặc điểm gì? (xanh)
+ GV gạch chân từ “xanh” - xanh là từ chỉ gì? (chỉ đặc điểm)
- HS làm vào SGK 
- Nêu miệng kết quả theo dãy
- GV chốt lời giải đúng: xanh mát, bát ngát, xanh ngắt. Những từ đó là từ chỉ đặc điểm của sự vật
Bài 2(10-11') - Những sự vật được so sánh với nhau về những đặc điểm nào ?
- Hướng dẫn làm mẫu phần a
- Những sự vật nào được so sánh với nhau? (tiếng suối - tiếng hát)
- Tiếng suối và tiếng hát được so sánh với nhau về đặc điểm gì? (trong)
*Phần b, c HS trao đổi cặp (3’) 
- trình bày miệng kết quả
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
b./ Ông hiền như hạt gạo.
Bà hiền như suối trong.
c./ Giọt nước cam xã Đoài) vàng như mật ong.
- GV chốt lời giải đúng: b/ hiền, c/ vàng. Tác giả đã so sánh những sự vật có đặc điểm giống nhau với nhau tạo nên những câu văn, câu thơ giàu hình ảnh
Bài 3(15-17')- Tìm đúng bộ phận câu trả lời Ai (con gì? cái gì?) - Thế nào?
- HD: Các câu được viết theo mẫu câu nào?
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở
- Một HS chữa bài ở bảng phụ (gạch chân các bộ phận câu
- GV chấm, nhận xét, chữa bài
- GV chốt lời giải: Ai: Anh Kim Đồng, Những hạt sương sớm, Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ. Thế nào: Các bộ phận câu còn lại
Trong câu viết theo mẫu : Ai thế nào? bao giờ cũng có từ chỉ đặc điểm
3. CC - DD (3')
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học.
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
Tiết 4
Thể dục 1+3
Tiết 14: THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN - TRÒ CHƠI
Tiết 27: BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
TRÒ CHƠI “ĐUA NGỰA”
 I. Mục tiêu: 
*NTĐ1: 
- Ôn động tác RLTTCB đã học, y/c thực hiện động tác ở mức độ tương đối 
 chính xác.
 - Tiếp tục ôn với trò chơi “Truyền thống tiếp sức” y/c tham gia vào trò chơi ở 
 mức độ tương đối chủ động.
*NTĐ3: 
 - Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung.
 - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “ Đua ngựa”
 - Có thái độ và tinh thần tập luyện tích cực.
 II. Địa điểm phương tiện: 
- Địa điểm : Sân trường đảm bảo an toàn và vệ sinh.
- GV chuẩn bị: Còi, tranh - ảnh một số con vật. 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
NTĐ 1
NTĐ4
1. Phần mở đầu: 
- Nhận lớp phổ biến nd yêu cầu giờ học
 - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình TN.
- Ôn động tác đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái.
- HS chơi trò chơi.
* Chơi trò chơi: Diệt các con vật có hại.
 2. Phần cơ bản: 
- Ôn động tác đứng đưa 2 tay giơ cao thẳng hướng đưa 1 chân ra sau.
- Ôn phối hợp đứng đưa 1 chân ra trước 2 tay chống hông và đưa 1 chân ra sau 2 tay giơ cao thẳng hướng.
- Ôn phối đứng đưa 1 chân ra trước 2 tay chống hông và đưa 1 chân ra sau 2 tay giơ cao thẳng hướng.
- Ôn phối hợp:
- GVnxét - sửa sai.
* Trò chơi: “ Truyền bóng tiếp sức”
- GV quan sát - nhắc nhở.
 3. Phần kết thúc:
- Đi thường.bước Thôi
- Hệ thống lại bài học và nx giờ học
- Về nhà ôn lại bài tập RLTTCB 
1. Mở đầu (5’)
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Cho HS giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp và hát.
- Xoay các khớp cổ chân, cổ tay
- GV quan sát, hướng dẫn. 
2. Phần cơ bản: (25’)
* Tập bài thể dục phát triển chung
- Cho HS cả lớp tập liên hoàn 2, 3 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp
- GV nhắc nhở, giúp đỡ các em thực hiện 
* Chia tổ cho HS tập luyện
- GV đến từng tổ sửa sai động tác 
- GV nhận xét, bình chọn.
* Chơi trò chơi “Đua ngựa”
- GV nêu tên trò chơi.
 - Nhắc lại cách chơi
- Nhắc nhở các em đảm bảo an toàn trong khi chơi 
- Yêu cầu HS tham gia chơi đúng luật 
3. Phần kết thúc:(5’)
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát 
- GV cùng HS hệ thống nội dung bài học.
- Về nhà ôn tập bài kỹ và chuẩn bị bài sau.
- Giáo viên nhận xét giờ.
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
 Ngày soạn: 3. 9 . 2016
 Ngày giảng: Thứ tư, 6. 9. 2016 
Tiết 1 
Tiếng việt 1: 
Tiết 5: VẦN /ênh/,/êch/ ( Tr. 44 - 45)
	( Sách thiết kế Tr. 89)	
Tập đọc 3
Tiết 42: NHỚ VIỆT BẮC (T115)
I. Mục tiêu
- Đọc đúng các từ ngữ: Nắng, thắt lưng, mơ nở, đan nón,..
 - Bước đầu biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát.
 - Hiểu nghĩa các từ trong bài: Việt Bắc, đèo, dang, phách, ân tình, thuỷ chung,...
 - Hiểu ND: Ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi.( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học
- GV: - SGK
 - HS: - SGK- Vở ghi 
III. Các hoạt động dạy học
N.dung - T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC (4’)
2. Bài mới
2.1GTB (1’)
2.2. Luyện đọc 
( 18 ’)
a) Đọc mẫu: 
b) HDLĐ và giải nghĩa từ:
2.3. Tìm hiểu bài 
( 8’)
2.4. LĐ thuộc lòng (7’)
3. CC – DD
(3’)
- Y/c 2 hs nối tiếp nhau đọc bài tập đọc “Người liên lạc nhỏ”
- Nhận xét 
- Trực tiếp
- Gv đọc mẫu toàn bài: giọng tha thiết tình cảm
* Đọc câu
- Y/c mỗi em đọc 2 dòng thơ đến hết bài.
- Kêt hợp sửa sai cho hs.
- Đưa ra một số từ khó,y/c phân biệt và đọc đúng.
* Đọc đoạn.
- Gọi HS đọc đoạn( từng khổ thơ)
- Theo dõi HS đọc thơ và nhắc HS ngắt nhịp cho đúng
- Hd ngắt nghỉ đúng ở các dấu câu
* Đọc trong nhóm.
- Gv chia nhóm, y/c luyện đọc
- Gv theo rõi uấn nắn, kèm hs yếu
* Thi đọc
- Cho hs thi đọc nối tiếp đoạn
- Lớp và gv nhận xét 
* Đọc đồng thanh
- Y/c lớp đọc đồng thanh
- Gọi 1 HS đọc bài trước lớp
? Trong bài thơ tác giả có sử dụng ta, mình; em cho biết ta là ai? mình là ai
? Khi về xuôi người cán bộ nhớ gì ở Việt Bắc 
? Rừng Việt Bắc có gì đẹp
? Việt Bắc có cảnh đẹp, con người Việt Bắc thì đánh giặc giỏi. Hãy tìm câu thơ đó
? Tìm những câu thơ thể hiện vẻ đẹp của con người Việt 
? Tình cảm của tác giả đối với con người và cảnh rừng Việt Bắc như thế nào
? Qua những điều trên, nội dung chính của bài thơ là gì
- Gv đọc mẫu lần 2
- HdHS học thuộc lòng bài thơ.
- GV yêu cầu HS nhìn bảng đọc đồng thanh 
- GV xoá dần bảng và yêu cầu HS đọc trước lớp
- Yêu cầu HS tự học thuộc lòng.
- Gọi 1 số HS đọc thuộc lòng
- GV nhận xét.
? Bài thơ cho ta biết điều gì
- Nhận xét tiết học
- Vn đọc bài nhiều lần.
Chuẩn bị bài sau: “ Một trường tiểu học ở vùng cao”.
- 2 hs đọc nối tiếp
- Hs đọc nối tiếp câu 
- Cn – n – l
- Hs đọc nối tiếp (2 lượt)
Ta về/ mình có nhớ ta/
Ta về/ ta nhớ/ những hoa cùng người//
Rừng xanh/ hoa chuối đỏ tươi/
Đèo cao ánh nắng/ dao cài thắt lưng//
Ngày xuân/ mơ nở trắng rừng/
Nhớ người đan nón/chuốt từng sợi dang
Nhớ khi/ giặc đến/ giặc lùng/
Rừng cây/ núi đá/ ta cùng đánh tây//.
- 1hs đọc chú giải
- Hđ nhóm.
- 2 nhóm thi đọc.
- Lớp đt toàn bài.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi
+ Ta là tác giả, người sẽ về xuôi; mình là chỉ người Việt Bắc, người ở lại
+ Người cán bộ nhớ hoa, nhớ người Việt Bắc
+ Núi rừng Việt Bắc rất đẹp với cảnh:
 Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi
 Ngày xuân mơ nở trắng rừng
 Ve kêu rừng phách đổ vàng
 Rừng thu trăng rọi hoà bình
+ Rừng cây núi ... cùng đánh tây
 Núi giăng thành luỹ sắt dày
Rừng che bộ đội rừng ...quân thù
+ Người Việt Bắc chăm chỉ lao động, đánh giặc giỏi , ân tình thuỷ chung với cách mạng. các câu thơ nói lên vẻ đẹp đó:
 Đèo cao nắng ánh
 Nhớ người đan nón
 Nhớ cô em gái 
 Tiếng hát ân tình
+ Tác giả rất gắn bó, yêu thương, ngưỡng mộ cảnh vật và con người Việt Bắc. Khi về xuôi tác giả rất nhớ Việt bắc
+ Ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi.
- Lớp đọc đồng thanh bài thơ
- HS đọc bài theo yêu cầu:
 + Theo nhóm
 + Theo tổ
 + Theo cá nhân
- HS tự nhẩm cho thuộc.
- 3 em HS đọc thuộc bài
- Lớp theo dõi, nhận xét 
- Bình chọn cá nhân đọc hay
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
Tiết 2 
Tiếng việt 1: 
Tiết 6: VẦN /ênh/,/êch/ ( Tr. 44 - 45)
	( Sách thiết kế Tr. 89)	
Toán 3
Tiết 68: LUYỆN TẬP (T69)
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong tính toán, giải toán (có một phép chia 9).
 - HS làm được các bài tập 1,2,3,4.
II. Đồ dùng dạy – học:
- GV: Kể sẵn bài tập 4 lên bảng
- HS: Vở, bút
III. Các hoạt động dạy - học:
N. dung –T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KT BC (4’)
2. Bài mới
2.1GTB (1’)
2.2 Thực hành
 (32)’
* Bài 1:
* Bài 2:
* Bài 3
* Bài 4
3. CC – DD
(3’)
- Kiểm tra đọc thuộc bảng chia 9
- G/v nhận xét.
- Nêu mục tiêu giờ học
- Y/c HS tự làm bài.
? Khi đã biết 9 x 6 = 54 ta có thể ghi ngay kết quả của PT 54 : 9 được không? Vì sao
- Y/c HS làm tiếp phần b.
- GV nhận xét.
- Y/c HS kẻ bảng như SGK vào vở
? Bài toán cho biết gì? Y/c làm gì
- Y/c HS làm bài
? Y/c HS nhắc lại cách tìm SBC, SC
- GV nhận xét.
- Gọi HS đọc đề bài.
? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì
- HD HS tóm tắt.
? Muốn biết số nhà còn phải xây tiếp là bao nhiêu ta cần phải biết được gì trước?
- Y/c HS giải bài toán.
- GV theo dõi HS làm bài, kèm HS yếu.
- GV nhận xét.
? Hình a có tất cả bao nhiêu ô vuông
? Muốn tìm 1/9 số ô vuông có trong hình a ta làm ntn
- HD HS đánh dấu vào 2 ô vuông trong hình a.
- Về nhà học thuộc bảng nhân 9 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nối tiếp đọc bảng chia 9, mỗi em 1 PT.
- HS làmvào vở, HS lên bảng làm
a.
9 x 6 = 54
54 : 9 = 6
9 x 7 = 63
63 : 9 = 7
9 x 8 = 72
72 : 9 = 8
+ Khi đã biết 9 x 6 = 54 ta có thể ghi ngay kết quả phép tính 54 : 9 = 6, Vì tích chia cho thừa số này thì được thừa số kia.
18: 9 = 2
18 : 2 = 9
27 : 9 = 3
27 : 3 = 9
36 : 9 = 4
36 : 4 = 9
- HS nêu y/c
- HS kẻ vào vở như SGK.
+ Cột thứ nhất cho biết SBC, SC, tìm thương
- HS làm vào vở, sau đó chữa bài ( miệng )
SBC
27
27
27
63
63
63
SC
9
9
9
9
9
9
T
3
3
3
7
7
7
- 2 HS đọc đề bài.
+ Số nhà phải xây là 36 ngôi nhà.
+ Số nhà xây được 1/9 số nhà phải xây.
+ Hỏi số nhà còn phải xây?
- HS theo dõi
+ Ta cần phải biết số nhà đã xây là bao nhiêu rồi mới tính được số nhà còn lại.
- HS làm vào vở, 1 HS lên bảng giải.
Bài giải
Số ngôi nhà đã xây được là:
36 : 9 = 4 ( nhà )
Số ngôi nhà còn phải xây là:
36 – 4 = 32 ( nhà)
 Đáp số: 32 nhà
- HS nêu Y/c của bài.
+ Có 18 ô vuông.
+ Một phần chín số ô vuông trong hình a là: 18 : 9 = 2 (ô vuông )
- HS dùng bút chì đánh dấu ( tô ) 2 ô vuông trong hình a.
- Hình b làm tương tự.
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
Tiết 3
Toán 1 
Tiết 57: LUYỆN TẬP (T75)
TNXH 3:
Tiết 27: TỈNH (THÀNH PHỐ ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG (T52)
 (Tích hợp KNS)
I.Mục tiêu:
* NTĐ 1:
- Giúp HS thực hiện được phép trừ, cộng trong phạm vi 8.
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
- Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1,2), bài 2, bài 3 (cột 1, 2), bài 4.
* NTĐ 3:
- Kể được một số cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế,ở địa phương.
- Tích cực trong giờ học
*KNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, tìm kiếm thông tin về nơi mình đang sống
- Sưu tầm sắp xếp các thông tin về nơi mình đang sống
II.Đồ dùng dạy học:
* NTĐ 1:
- GV: SGK, que tính
- HS: bảng con, bộ thực hành toán, que tính
* NTĐ 3: 
- GV: Sgk –tranh minh hoạ
- HS: Sgk – vở ghi
III.Các hoạt động dạy- học: 
NTĐ 1
NTĐ3
1.KTBC (4’)
- 2 HS lên bảng làm
8 - 3 - 4 = 1 8 - 1 - 7 = 0
8 - 2 - 6 = 0 8 - 5 - 1 = 2
- GV nhận xét
2.Bài mới
2.1.GTB (1’)
2.2 Thực hành
*Bài 1: Tính - Miệng (cột1,2)
- GV nêu yêu cầu
- Yc HS nêu miệng pt
- GV nx - cb
Bài 2: Số ? CN (cột1,2)
- GV nêu yêu cầu
- GV ghi phép tính lên bảng.
*Bài 3: Tính - Vở
- GV nêu yêu cầu
- Gọi HS nêu cách làm bt
- 4 HS làm bảng
*Bài 4:Viết ptth - HĐN2
- HS qst và nêu bt
- Yc HS làm vào vở - 1 HS làm bảng
Trong làn có 8 quả táo. Lấy đi 2 quả. Hỏi trong làn còn lại mấy quả ?
8
-
2
=
6
3. CC - DD (3’)
- Về nhà làm bài tập 5 và các bài tập trong vbt.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nx giờ học
1.KTBC ( 3’)
- Nêu một số hoạt động ngoài giờ lên lớp của trường em
- GV nhận xét
2. Bài mới
2.1: GTB - Trực tiếp
2.2: Nội dung: (28’)
*HĐ1: Kể tên địa chỉ tỉnh nơi em ở
? Tên, địa chỉ nơi em ở
? Tên các cơ quan, trụ sở,... và nêu nhiệm vụ của các cơ quan và trụ sở
? Kể tên cơ quan, trụ sở, địa danh
? Trình bày tranh ảnh đã sưu tầm
- Treo bảng phụ có nội dung yêu cầu điều tra
- Yêu cầu HS trình bày
*HĐ2: Kể tên những cơ quan, trụ sở nơi em sống (7)’
- HS đọc yêu cầu và ghi vào phiếu sau khi tham quan
Phiếu điều tra thực tế
1. Cơ quan em đến đó là:
- Cơ quan hành
- Cơ quan y tế
- Nơi buôn bán
- Cơ quan giáo dục
- Cơ quan sản xuất
- Cơ quan thông tin liên lạc
( Đánh dấu nhân vào ô thích hợp)
2. Cơ quan đó làm nhiệm vụ gì? Kể tên SP ( nếu có )
3. Kể tên một vài hoạt động ở đó?
4. Vẽ quang cảnh, viết thơ văn miêu tả nơi đó
- Các nhóm tự giới thiệu nơi mình được tham quan, ở,... cho người khác nghe
*HĐ3: Trò chơi: Báo cáo viên giỏi (10)’
- Phát giấy bút yêu cầu các nhóm lựa chọn nơi mình sẽ giới thiệu
- Thảo luận nội dung báo cáo và cử người báo cáo:
VD: Đây là quang cảnh trường tiểu học ..... ở đây có nhiều HS học tập siêng năng, chăm chỉ,...
3. CC - DD ( 3-5’)
- Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết (sgk).
- Về nhà đọc mục bạn cần biết
- Chuẩn bị bài học sau.
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
Tiết 4
Hát nhạc 1 +3
Tiết 14: Ôn bài hát: SẮP ĐẾN TẾT RỒI
Tập đọc thơ theo tiết tấu
Tiết 13: HỌC HÁT BÀI: CON CHIM NON
 Dân ca: Pháp
I. Mục tiêu:
* NTĐ 1:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản.
- Tập nói thơ theo tiết tấu của bài hát: Sắp đến tết rồi.
 * NTĐ 3:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. Gõ đệm theo nhịp.
- Biết đây là bài dân ca của nước Pháp
- GDHS: Tình yêu quê hương đất nước, biết bảo vệ và chung sống hoà hợp với thiên nhiên.
 II. Chuẩn bị
- GV: Tranh ảnh minh hoạ cho nội dung bài, sách tập hát.
- HS: Sách tập hát, thanh phách, xắc xô.
III. Các hoạt động dạy hoc chủ yếu
NTĐ 1
NTĐ3
1. KTBC: ( 3’)
- Gọi 1-3 em lần lượt hát bài: Sắp đến tết rồi 
- Nx , đánh giá
2. Bài mới
2.1: GTB (1’)
2.2: Nội dung:
*HĐ1: Dạy bài hát: (16’)
- Hát bài hát 1 lần.
- Yêu cầu HS hát ôn bài hát 2-3 lần.
- Nghe - cs
- Chia lớp thành 3 tổ, yc từng tổ hát .
*HĐ2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ. 
- Hát và vận động phụ hoạ mẫu theo t2 1 lần.
*Động tác 1: Hai tay vỗ sang phải trái theo theo nhịp, đồng thời chân nhún theo nhịp. Thực hiện ở câu hát 1-2 
*Động tác 2: Ngón trỏ tay trái từ từ đưa lên ngang vai, chân nhún theo nhịp. Thực hiện ở câu hát 3
*Động tác 3: Hai tay xoè ra phía trước từ từ đưa lên ngang ngực, chân nhún theo nhịp. Thực hiện ở câu hát 4
- YcHS hát và vận động phụ họa cả bài .
- Chia lớp thành 3 tổ, từng tổ thực hiện.
- Gọi 1-2 nhóm, sau đó gọi 1-3 em lần lượt lên biểu diễn bài hát.
- Nghe – đánh giá.
*HĐ3: - Đọc mẫu 1 lần theo âm hình t2 và hd HS đọc từng câu.
- Bài thơ: Em đi đến trường
Vui bước trên đường
Chim ca chào đón
Ngàn hoa ngát hương
- Đọc mẫu từng câu và hd HS đọc theo.
- Chia lớp thành 3 tổ, từng tổ, yêu cầu từng tổ thực hiện.
- Nghe – đg- Gọi 1-3 em đọc tốt lên tập nói thơ theo t2 bài hát
- Nx, đg
3.CC – DD: ( 3’)
- Cho HS hát lại bài hát
- Nhắc (H) về nhà ôn tập bài hát, sưu tầm các bài thơ 4 chữ tập đọc và gõ đệm theo tiết tấu.
1. KTBC: ( 5’)
- Gọi 1-3 em lên hát bài Con chim non 
- Nhận xét.
2. Bài mới
2.1: GTB (1’)
2.2: Nội dung: (27’)
* HĐ1: Ôn tập bài hát: Con chim non
- Cho HS nghe bài hát 
- Y/c HS ôn bài hát. 
- Chú ý nghe, sửa sai cho HS
- Chia nhóm hát luân phiên 
- Nhận xét, đánh giá 
- Gọi 1-3 em lần lượt lên trước 
- Nhận xét, đánh giá 
*HĐ2: Ôn tập bài hát: Con chim non
- Cho HS nghe bài hát 
- Y/c HS ôn bài hát. 
- Chú ý nghe, sửa sai cho HS
- Chia nhóm hát luân phiên 
- Nhận xét, đánh giá 
- Gọi 1-3 em lần lượt lên trước lớp 
*Tập biểu diễn bài hát kết hợp phụ họa
- Yêu cầu hát và vận động phụ hoạ 
- Giáo viên gợi ý 
*Động tác 1: (phách 1) chân trái bước sang trái. 
*Động tác 2: (phách 2) Bước chân phải chụm vào chân trái
*Động tác 3: (phách 3) Chân trái giậm tại chỗ một cái.
- Y/c HS liên tục tập các động tác như trên nhưng chuyển sang chân phải. Khi tập GV y/c HS miệng đếm 1-2-3 đều đặn, nhịp nhàng để làm quen với động tác
- Quan sát, sửa sai, hỗ trợ.
- Gọi 1-2 nhóm, cá nhân lần lượt lên hát và vận động phụ hoạ theo nhịp 3
- Nhận xét, đánh giá 
3.CC – DD: ( 3’)
- Gọi 1HS nhắc lại nội dung bài
- Y/c HS hát và vận động phụ hoạ theo nhịp bài: Con chim non 1lần
- Yêu cầu HS chuẩn bị bài sau
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
 Ngày soạn: 3. 9 . 2016
 Ngày giảng: Thứ năm, 6. 9. 2016 
Tiết 1 
Tiếng việt 1
Tiết 7: VẦN /inh/ , / ich/ ( Tr. 46 - 47)
	( Sách thiết kế Tr. 92)	
Toán 3:
Tiết 69: CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ 
CÓ MỘT CHỮ SỐ (T70)
I. Mục tiêu:
- Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số có một chữ số ( chia hết và chia có dư).
- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và giải bài toán có liên quan đến phép chia.
- HS làm được các bài tập 1(cột 1,2,3), 2,3.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: SGK
 - HS: SGK- Vở ghi
III. Các hoạt động dạy - học:
N.dung -T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC (4’)
- Kiểm tra bảng chia đã học.
- Nhận xét.
- Vài HS đọc thuộc bảng chia 6,7,8,9 mỗi HS một bảng chia.
2. Bài mới
2.1GTB (1’)
- Nêu mục tiêu giờ học
2.2 HD thực hiện phép chia
 (10)’
* Phép chia: 72 : 3 = ?
- Viết lên bảng phép tính, hướng dẫn HS đặt tính và tính.
- Thực hiện từng lượt chia theo thứ tự từ trái sang phải.
? Nhận xét phép chia này có dư hay không, vì sao
* Phép chia 65 : 2 = ?
- Y/c HS đặt tính và thực hiện phép tính tương tự như trên.
? Nhận xét, so sánh 2 phép chia
- GV nhấn mạnh số dư phải nhỏ hơn số chia.
- 1 HS nêu miệng phép chia, lớp theo dõi.
72 3
6 24
12
12
0
72 : 3 = 24
- Vài HS nhắc lại cách chia – ĐT cả lớp.
+ Phép chia này không có dư vì ở lượt chia cuối cùng số dư bằng 0 tức là chia hết.
- HS đặt tính và chia ra nháp, 1 HS lên bảng thực hiện – Vài HS nhận xét nhắc lại cách chia – ĐT.
65 2
6 32
05
4
1
65 : 2 = 32 (dư 1 )
+ Đây là phép chia có dư, vì lượt chia cuối cùng có số dư là 1, 1 nhỏ hơn 2 là số chia.
2.3 Thực hành 
 ( 23’)
* Bài1:
- HS tự làm
- Y/c vài HS nhắc lại cách chia của mỗi phép tính.
? Nhận xét các phép chia
- Yêu cầu hs làm tiếp phần b
- Vài HS nhắc lại cách chia của mỗi phép tính.
? Nhận xét các phép chia
- 2 HS đọc Y/c.
- HS làm bài vào vở, 4 HS lên bảng làm.
a.
84 3
6 28
24
24
0
96 5
6 16
36
36
0
90 5
5 18
40
40
0
+ Đều là phép chia hết.
b.
68 6
6 11
08
6
2
97 3
9 32
07
6
1
59 5
5 11
09
5
4
+ Đều là phép chia có dư, số dư nhỏ hơn số chia.
* Bài 2
? Y/c HS nêu cách tìm 1/5 của một số
- Yêu cầu HS làm bài.
- Theo dõi HS làm bài, kèm HS yếu.
- Nhận xét.
- 2 HS đọc yêu cầu.
+ Muốn tìm 1/5 của 1 số ta lấy số đó chia cho 5.
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
Bài giải
Số phút của 1/5 giờ là:
60 : 5 = 12 (phút)
Đáp số: 12 phút
* Bài 3
- Gọi HS đọc đề bài,
- Y/c HS nêu TT.
Tóm tắt
 3m: 1 bộ
31m:....bộ, thừa.....m?
- Y/c HS giải bài toán.
- GV nhận xét
- 2 HS đọc.
- HS giải vào vở, 1 HS lên bảng làm.
Bài giải
Ta có 31 : 3 = 10 ( dư 1 )
Vậy có thể may nhiều nhất là 10 bộ quần áo và còn thừa 1 m vải.
 Đáp số : 10 bộ quần áo.
Thừa 1 m vải.
3. CC – DD
(3’)
- GV củng cố nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
Tiết 2 
Tiếng việt 1
Tiết 8: VẦN /inh/ , / ich/ ( Tr. 46 - 47)
	( Sách thiết kế Tr. 92)	
Chính tả 3 (nghe - viết) 
Tiết 28: NHỚ VIỆT BẮC (T119)
I. Mục tiêu:
- Nghe – vết bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ lục bát. 
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần au/âu (BT2).
- Làm đúng bài tập 3 (a)
II Đồ dùng;
- GV: giáo án, bt
- HS: Vở bài tập - vở chính tả, bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học:
N.dung -T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC (3’)
2.Bài mới: 
2.1.GTB (1’)
2.2.HD viết CT (24’)
*Trao đổi về ND.
* 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 14.doc