Giáo án Lớp ghép 1 & 3 - Tuần 16

Tiết 2:

Tiếng việt 1

Tiết 1: VẦN CÓ ĐỦ ÂM ĐỆM - ÂM CHÍNH - ÂM CUỐI

MẪU 4 –oan (Tr.48 – 49)

(Sách thiết kế Tr.110)

Đạo đức 3

Tiết 16: BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ. (T26)

(Tích hợp KNS)

I. Mục tiêu:

- Biết công lao của các thương binh, liệt sĩ đối với quê hương, đất nước.

- Kính trọng, biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng.

* KNS: Kĩ năng trình bày suy nghĩ, thể hiện cảm xúc về những người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc.

- Kĩ năng xác định giá trị về những người đã quên mình vì Tổ quốc.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Vở bài tập đạo đức, giáo án

- HS: Vở bài tập – Vở ghi

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 45 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 745Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp ghép 1 & 3 - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 cây lúc đầu có 10 quả táo, bị rơi 2 quả. Hỏi trên cành cây còn lại mấy quả táo?
10
-
2
=
8
3.CC - DD (3’)
- Về nhà làm lại các bài tập trong vbt.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nx giờ học
1. KTBC (2')
- Gọi 2 hs lên bảng yêu cầu làm miệng bài tập 1, 2 của tiết 15.
- Nhận xét
2. Bài mới
2.1. GTB (1')
2.2. Hd bài tập: (32’)
Bài 1: Kể tên một số thành phố và một số vùng quê mà em biết
- HS đọc bài - Nêu yêu cầu.
- HS thảo luận nhóm đôi: Kể tên của một số thành phố và một số vùng nông thôn ở nước ta.
- HS nói theo dãy tên những thành phố và vùng nông thôn trên đất nước ta
- Lớp nhận xét - GV nhận xét chung.
=> Chốt: Các thành phố trực thuộc trung ương: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh, Cần Thơ
- Các thành phố thuộc tỉnh: Hải Dương, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình
- Các vùng quê: Tiên lãng ,Vĩnh Bảo, An Lão, Thuỷ Nguyên ...
Bài 2: Kể tên các sự vật và công việc thường thấy ở thành phố và nông thôn
- HD mẫu: Sự vật và công việc thường thấy ở thành phố: đường phố, kinh doanh
- Sự vật và công việc thường thấy ở nông thôn: cánh đồng, cấy lúa
- HS tập kể theo nhóm những sự việc và công việc thường thấy ở nông thôn và thành thị.
- Nối tiếp các nhóm kể 
Thành phố
Sự vật
Công việc
- Đường phố, nhà cao tầng, nhà máy, bệnh viện, công viên, cửa hàng,...
- Buôn bán, chế tạo máy móc, nghiên cứu khoa học, chế biến thực phẩm,...
Nông thôn
- Đường đất, vườn cây ao cá, cây đa, luỹ tre, giếng nước, nhà văn hoá, quang, thúng, cuốc, cày, liềm,...
- Trồng trọt, chăn nuôi, cấy lúa, cày bừa, gặt hái, vỡ đất, đập đất, tuốt lúa, nhổ mạ, bẻ ngô,...
=> Chốt: Công việc và sự vật ở thành phố và nông thôn thường có sự khác nhau
Bài 3: Điền dấu phẩy vào những chỗ thích hợp:
- HS chép lại đoạn văn và đặt dấu phẩy thích hợp cho đoạn.
+ Dấu phẩy đặt sau chữ Tày, Dao, Ê - đê, Nam, nhau.
- Một HS đọc lại đoạn văn
- GV chấm bài, nhận xét.
=> Chốt: Dấu phẩy thường được sử dụng khi nào?Khi đọc gặp dấu phẩy, em phải làm gì?
3. CC - DD (3')
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn lại các bài tập, chuẩn bị bài sau.
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
Tiết 4
Thể dục 1+3
Tiết 16: THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN - TRÒ CHƠI
Tiết 31: TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ. ĐI CHƯỚNG 
NGẠI VẬT THẤP. 
 I. Mục tiêu: 
*NTĐ1: 
- Biết cách thực hiện phối hợp các tư thế đứng cơ bản và đứng đưa hai tay ra trước,
đứng đưa hai tay dang ngang và đưa lên cao chếch chữ V.
- Thực hiện được đứng kiễng gót, hai tay chống hông, đứng đưa một chân ra trước
và sang ngang, hai tay chống hông.
*NTĐ3: 
- Biết cách tập hợp hàng ngang dóng hàng thẳmg, điểm đúng số của mình
- Biết cách đi vượt chướng vật thấp.
- Có thái độ và tinh thần tập luyện tích cực.
II. Địa điểm phương tiện:
- Địa điểm : Sân trường đảm bảo an toàn và vệ sinh.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
NTĐ 1
NTĐ4
1. Phần mở đầu: 
- Nhận lớp phổ biến nd yêu cầu giờ học
 - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình TN.
- Ôn động tác đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái.
- HS chơi trò chơi.
* Chơi trò chơi: Diệt các con vật có hại.
 2. Phần cơ bản: (20')
* Ôn 1 - 2 lần.
+ Nhịp 1: Đưa 2 tay ra trước.
+ Nhịp 2: Đưa 2 tay dang ngang.
+ Nhịp 3: Đưa 2 tay lên cao chếch chữ V.
+ Nhịp 4: Về TTCB.
* Ôn 1 - 2 lần.
+ Nhịp 1: Đưa 2 tay chống hông, đưa chân trái ra trước.
+ Nhịp 2: Thu chân về, đứng hai tay chống hông.
+ Nhịp 3: Đưa chân phải ra trước, hai tay chống hông.
+ Nhịp 4: Về TTCB.
- Ôn nội dung kiểm tra: Cho HS thực hiện 2 trong 10 động tác thể dục RLTTCB.
3. Phần kết thúc:
- Đi thường.bước Thôi
- Hệ thống lại bài học và nx giờ học
- Về nhà ôn lại bài tập RLTTCB 
1. Mở đầu (5’)
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Cho HS giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp và hát.
- Xoay các khớp cổ chân, cổ tay
- GV quan sát, hướng dẫn.
2. Phần cơ bản: (25’)
* Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng
- Gv nhắc nhở, giúp đỡ các em thực hiện tốt
- Chia tổ cho hs tập luyện
* Ôn đi vượt chướng ngại vật đi chuyển hướng phải trái.
- Gv cho hs đi vượt chướng ngại vật thấp và đi chuyển hướng phải trái theo đội hình 2-4 hàng dọc
* Chơi trò chơi “Đua ngựa”
- Gv nhắc lại cách chơi, nhắc nhở các em đảm bảo an toàn trong khi chơi
- Yc hs tham gia chơi đúng luật 
3. Phần kết thúc:(5’)
- Đi thường hít tở sâu, thả lỏng và hát một bài.
- Gv cùng hs hệ thống nd bài học
- Nhận xét giờ học 
- Chuẩn bị bài sau.
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
 Ngày soạn: 3. 9 . 2016
 Ngày giảng: Thứ tư, 6. 9. 2016 
Tiết 1 
Tiếng việt 1: 
Tiết 5: VẦN /oang/ , /oac/ ( Tr. 60 - 61)
	( Sách thiết kế Tr. 116)	
Tập đọc 3
 Tiết 48: VỀ QUÊ NGOẠI (T133)
(Tích hợp BVMT)
I. Mục tiêu
- Đọc đúng các từ ngữ: Đầm sen nở, ríu rít, rực màu rơm phơi,...
- Ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát.
- Hiểu nghĩa các từ trong bài: Hương trời, chân đất,...
- Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu những người nông dân làm ra lúa gạo.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu.
* BVMT: giáo dục tình cảm yêu quý nông thôn nước ta qua câu hỏi 3.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: - SGK
 - HS: - SGK- Vở ghi 
III. Các hoạt động dạy học
N.dung - T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC (4’)
2. Bài mới
2.1GTB (1’)
2.2. Luyện đọc 
( 18 ’)
a) Đọc mẫu: 
b) HDLĐ và giải nghĩa từ:
2.3. Tìm hiểu bài 
( 8’)
2.4. HTL (7’)
3. CC – DD
(3’)
- 2 HS đọc bài “ Đôi bạn”
- GV nhận xét
- Nêu yêu cầu của bài, ghi bảng.
- GV đọc diễn cảm bài thơ.
+ Giọng tha thiết, tình cảm.
* Đọc từng câu:
- Hết lần 1 HD đọc từ khó.
* Đọc từng khổ thơ và giải nghĩa từ:
- GV nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng, tự nhiên giữa các dòng, các câu thơ.
- GV giúp HS hiểu một số từ ngữ trong bài
- 3 HS tiếp nối 3 khổ thơ.
* Đọc bài theo nhóm:
- Tổ chức thi đọc:
- Gọi 2 nhóm đọc nối tiếp.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Gọi lớp đọc đồng thanh.
- Gọi 1 HS đọc bài.
- Gọi HS đọc khổ thơ 1 và TL
? Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê? Câu nào cho biết điều đó
? Quê ngoại bạn ở đâu
? Bạn nhỏ thấy ở quê có gì lạ
=> Ban đêm ở thành phố nhiều đèn điện nên không nhìn rõ trăn đêm như ở nông thôn. Môi trường thiên nhiên và cảnh vật ở nông thôn thật đẹp đẽ và đáng yêu.
- Yc HS đọc khổ thơ 2. TLCH:
? Bạn nhỏ nghĩ gì về những người làm ra hạt gạo
? Chuyến về thăm quê ngoại đã làm bạn nhỏ có gì thay đổi
? Bài cho ta biết điều gì
- GV đọc lại bài thơ.
- Hd HS đọc thuộc lòng 10 dòng thơ đầu.
- Gọi HS thi đọc.
- Nhận xét, tuyên dương.
? Bạn thấy ở quê có gì lạ
? quê của em có gì lạ
- Về nhà tiếp tục học thuộc bài thơ.
- Chuẩn bị tốt bài sau: “ Mồ Côi xử kiện”.
- 2 HS đọc bài 
- HS nhắc lại.
- HS theo dõi SGK.
- HS đọc nối tiếp mỗi HS 2 dòng thơ lần 1
- HS tiếp nối câu lần 2
- HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ
- HS đọc từng khổ thơ dài, chia 2 đoạn: 
+ Đoạn 1: 6 dòng đầu
+ Đoạn 2: Còn lại
- HS ngắt nhịp đúng theo hướng dẫn của GV. VD:
 Em về quê ngoại/ nghỉ hè//
Gặp đám sen nở/ mà mê hương trời.//
 Gặp bà/ tuổi đã tám mươi/
Quên quên nhớ nhớ/ những lời ngày xưa.// 
 Em ăn hạt gạo/ lâu rồi/
Hôm nay mới gặp/ những người làm ra.//
Những người chân đất/ thật thà/
Em thương như thể thương bà ngoại em.//
 - HS nhìn chú giải, giải nghĩa một số từ:
+ Hương trời: Mùi thơm của sen toả ngát trong không gian
+ Chân đất: ý nói những người nông dân.
+ Quê ngoại: Quê của mẹ.
+ Bất ngờ: Việc xảy ra ngoài ý định, ngoài sự kiến gây ngạc nhiên.
- 3 HS tiếp nối 3 khổ thơ.
- Đọc bài nhóm 3, mỗi HS 1 đoạn.
- 2 nhóm đọc nối tiếp
- Lớp đọc đồng thanh toàn bài.
- 1 HS đọc.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK.
+ Bạn nhỏ ở thành phố về thăm quê thể hiện ở câu thơ: 
“ Ở trong phố chẳng bao giờ có đâu”.
+ Ở nông thôn
+ Đầm sen nở ngát hương; Gặp trăng, gặp gió bất ngờ; Con đường đất rực màu rơm phơi; Bóng tre mát rợp vai người; Vầng trăng như lá....
- HS nghe
- 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK. TLCH:
+ Bạn ăn hạt gạo đã lâu nay mới gặp những người đã làm ra hạt gạo. Họ rất thật thà. Bạn thương họ như thương người ruột thịt, thương bà ngoại mình.
+ Bạn yêu thêm cuộc sống, yêu thêm con người sau chuyến về thăm quê.
=> ND: Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu những người nông dân làm ra lúa gạo.
- HS đọc bài thơ.
- Đọc bài thơ theo nhóm, tổ.
- Tự học thuộc bài thơ.
- HS thi đọc thuộc lòng bài thơ.
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
Tiết 2 
Tiếng việt 1: 
Tiết 6: VẦN /oang/ , /oac/ ( Tr. 60 - 61)
	( Sách thiết kế Tr. 116)	
Toán 3
Tiết 78: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (T79)
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện tính giá trị của biểu thức chỉ có các phép tính cộng, phép trừ hoặc chỉ có phép nhân, phép chia.
- Áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu 
- Làm được các bài tập 1, 2, 3.
II. Đồ dùng dạy – học:
- GV: SGK
- HS: Vở, bút
III. Các hoạt động dạy - học:
N.dung – T.gian
 Hoạt động dạy
	 Hoạt động học
1. KTBC (4’)
2. Bài mới
2.1GTB (1’)
2.2. HD tính giá trị của biểu thức (10’)
2.3. Luyện tập
(22’
* Bài 1
* Bài 2
* Bài 3
3.CC - DD (3’)
- Gọi 2 hs lên bảng tính giá trị của mỗi biểu thức 
- GV nhận xét.
- Nêu mục tiêu giờ học
* Ví dụ 1 : 60 + 20 – 5 = ?
- Viết lên bảng và yc hs đọc biểu thức 60 + 20 - 5.
? Nhận xét về các phép tính trong biểu thức
? Em đã thực hiện các phép tính theo thứ tự nào 
* Kết luận: SGK/79 
* Ví dụ 2: 49 : 7 x 5 = ?
- Viết lên bảng 49 : 7 x 5
- HS làm bc: 
? Nhận xét về các phép tính trong biểu thức
? Em đã thực hiện các phép tính theo thứ tự nào 
? Bài toán yêu cầu gì
- Yêu cầu học sinh làm bài
? Trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ ta thực hiện các phép tính theo thứ tự nào 
- GV nhận xét
? Bài toán yêu cầu gì
- Yêu cầu học sinh làm bài
? Trong biểu thức chỉ có các phép tính nhân, chia ta thực hiện các phép tính theo thứ tự nào
? Nêu yêu cầu của bài
? Muốn điền đúng các dấu, em thực hiện như thế nào
- Nhận xét.
- Về nhà học thuộc cách tính giá trị của 2 dạng biểu thức vừa học.
- Nhận xét tiết học.
- 2 hs lên bảng làm :
115 - 10 + 4 = 
115 + 10 – 4
- HS đọc.
+ 60 + 20 – 5 = 80 - 5
 = 75
- HS nêu.
- HS đọc (3-4 em)
- 49 : 7 x 5 = 7 x 5
 = 35
+ Trong biểu thức chỉ có các phép tính nhân, chia thì ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải
- Cả lớp đọc ĐT ghi nhớ của 2 biểu thức trên. 
+ Tính giá trị của biểu thức
- HS làm vào vở, 4 học sinh lên bảng làm
a) 205 + 60 + 3 = 265 + 3
 = 268
268 - 68 + 17 = 200 + 17
= 217
b) 462 - 40 + 7 = 422 + 7 
 = 429
387 – 7 – 80 = 380 - 80 
= 300
- HS làm vào vở. 4 hs lên bảng
a) 15 x 3 x 2 = 45 x 2
= 90
48 : 2 : 6 = 24 : 6
 = 4
b) 8 x 5 : 2 = 40 : 2
= 20
81 : 9 x 7 = 9 x 7 
= 63
+ So sánh điền dấu vào chỗ chấm.
+ Tính giá trị của biểu thức rồi mới so sánh điền dấu vào chỗ chấm.
- HS làm bài vào vở, 3 hs lên bảng làm.
 55 : 5 x 3 > 32
 33
 47 = 84 – 34 - 3
 47
 20 + 5 < 40 : 2 + 6
 25 26
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
Tiết 3
Toán 1 
Tiết 62: BẢNG CỘNG VÀ TRỪ TRONG PHẠM VI 10 (T86)
TNXH 3:
Tiết 31: HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP, THƯƠNG MẠI (T60)
(Tích hợp BVMT, KNS)
 I.Mục tiêu:
* NTĐ 1:
- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10.
 - Biết làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10
 - Làm quen với tóm tắt và viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
 - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3.
* NTĐ 3:
- Kể tên một số hoạt động công nghiệp, thương mại mà em biết.
- Nêu ích lợi của của hoạt động công nghiệp, thương mại
*BVMT: Biết các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, lợi ích và một số tác hại( nếu thực hiên sai) của các hoạt động đó
*KNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, tìm kiếm thông tin về hoạt động công nghiệp và thương mại nơi mình đang sống
II.Đồ dùng dạy học:
* NTĐ 1:
- GV: SGK, que tính
- HS: bảng con, bộ thực hành toán, que tính
* NTĐ 3: 
- GV: Sgk –tranh minh hoạ
- HS: Sgk – vở ghi
III.Các hoạt động dạy- học: 
NTĐ 1
NTĐ3
1.KTBC (4’)
- Nêu bảng cộng PV10
- GV nhận xét
2.Bài mới
2.1.GTB (1’)
2.2 Ôn tập bảng cộng – trừ (10’)
- Yc HS nhắc lại các bảng cộng và bảng trừ trong PV 10 đã học ở tiết trước
-> GV viết:
1 + 9 = 10 – 1 = 
....
Ôn tập bảng cộng - trừ
(10’)
- Yc HS nhắc lại các bảng cộng và bảng trừ trong PV 10 đã học ở tiết trước
-> GV viết:
1 + 9 = 10 – 1 = 
2 + 8 = 10 – 2 = 
2.3 Lập và ghi nhớ bcộng, trừ trong pv 10 
- Hd HS quy luật sắp xếp các công thức tính trên các bảng đã cho
- Yc HS tính nhẩm 1 số phép tính cụ thể trong PV 10 
VD: 4 + 5 = ; 9 – 2 =
- Yc HS lên tự điền (nối tiếp) kết quả vào chỗ chấm
 - Cho HS đọc 
2.3 Thực hành (15’)
*Bài 1: Tính
a) Miệng 
- Gọi HS nhẩm và nêu kq nối tiếp
b) BC
- HS làm bc 2 pt/1lần
- GV nx - cb
*Bài 2:Viết ptth - Vở 
a) - Hd qst và nêu bài toán.
- Lớp làm vào vở - 2HS lên làm bảng
=> Đây là dạng toán mới: Bài toán bằng lời không có tranh vẽ.
b) Có: 10 quả bóng
 Cho: 3 quả bóng
 Còn: ....quả bóng ?
? 10 quả bóng,cho đi 3 quả ta làm thế nào.
+ Làm tính trừ: 10 - 3 = 7 quả
3. CC - DD (3’)
? 10 bằng mấy cộng mấy
- Cho HS đọc lại bảng cộng.
- Về làm vbt và xem trước bài sau
1.KTBC ( 3’)
? Hãy kể một số hoạt động nông nghiệp, nông nghiệp đem lại những ích lợi gì
 - GV nhận xét
2. Bài mới
2.1: GTB - Trực tiếp
2.2: Nội dung: (28’)
*HĐ1: Tìm hiểu hoạt động công nghiệp
* Mục tiêu: Biết được những hoạt động công nghiệp ở tỉnh, nơi các em đang sống 
- Tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi và kể cho nhau nghe về hoạt động công nghiệp nơi các em đang sống
?Em hãy kể tên hoat động công nghiệp ở địa phương em 
- Nhận xét
*HĐ2: Ích lợi của công nghiệp 
* Mục tiêu: Biết được các hoạt động công nghiệp và ích lợi của hoạt động đó
- Cho HS hoạt động nhóm
- Đưa ra yêu cầu cho HS thảo luận
? Các bức tranh giới thiệu hoạt động gì trong công nghiệp
? Hoạt động đó sản xuất ra sản phẩm gì
? ích lợi của những sản phẩm đó
- Gọi HS trình bày
- Nhận xét
*Tích hợp liên hệ.
- Các hoạt động như khai thác than ,dầu khí, luyện thép được gọi là hoạt động công nghiệp.
? Hãy kể tên một hoạt động công nghiệp mà em biết?
? Khi xử lí rác thải của việc khai thác than, dầu khí không hợp lí sẽ dẫn đến hậu quả gi?
+ Sẽ làm ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng đến sức khỏe của con người....
- Nhận xét- Chốt ý toàn bài.
3. CC - DD ( 3-5’)
- Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết (sgk).
- Về nhà học bài,sưu tầm tranh ảnh về hoạt động công nghiệp và thương mại 
- Chuẩn bị bài sau “Làng quê và đô thị”
- Nhận xét tiết học
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
Tiết 4
Hát nhạc 1 +3
Tiết 16: NGHE QUỐC CA - KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC
Tiết 16: KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC: CÁ HEO VỚI ÂM NHẠC
GIỚI THIỆU TÊN NỐT NHẠC QUA TRÒ CHƠI
I. Mục tiêu:
* NTĐ 1:
- Làm quen với bài hát Quốc ca.
- Biết khi chào cờ hát Quốc ca phải đứng nghiêm trang.
- Biết nội dung câu chuyện Nai Ngọc.
- Nhớ và nhắc lại một vài chi tiết ở nội dung câu chuyện Nai Ngọc.
 * NTĐ 3:
- HS biết nội dung câu chuyện
- Biết tên gọi của các nốt nhạc và tìm vị trí nốt nhạc qua trò chơi.
- GDHS: Yêu thích môn học và thấy được âm nhạc có mối quan hệ mật thiết với đời sống con người và các loài động vật.
 II. Chuẩn bị
- GV: Tranh ảnh minh hoạ, sách tập hát.
- HS: Sách tập hát.
III. Các hoạt động dạy hoc chủ yếu
NTĐ 1
NTĐ3
1. KTBC: ( 3’)
- Gọi 1-3 em lần lượt lên biểu diễn bài hát Đàn gà con hoặc bài Sắp đến tết rồi.
- Nx , đánh giá
2. Bài mới
2.1: GTB (1’)
2.2: Nội dung:
*HĐ1: Nghe Quốc ca (12’)
- Quốc ca là bài hát chung của cả nước. Bài hát Quốc ca nguyên là bài hát Tiến quân ca do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác. Khi chào cờ có hát hoặc cử nhạc bài Quốc ca, tất cả mọi người phải đứng thẳng, nghiêm trang hướng về Quốc kì 
- Hát Quốc ca cho HS nghe 2 lần
*Tập tư thế đứng cc khi nghe Quốc ca
- Nêu y/c: Khi chào cờ và nghe Quốc ca, tư thế người đứng phải nghiêm trang, mắt hướng về lá Quốc kì 
- Làm mẫu tư thế đứng khi chào cờ và nghe hát Quốc ca 
- Y/c hs tập tư thế đứng khi nghe Quốc ca 
- Quan sát, nx tư thế đứng của HS
*HĐ2: Kể chuyện âm nhạc(16’)
- Kể diễn cảm câu chuyện Nai Ngọc cho HS nghe
- Kể tóm tắt câu chuyện
? Tại sao các loài vật lại quên cả việc phá hoại nương rẫy, mùa màng
? Tại sao đêm đã khuya mà dân làng không ai muốn về
 Tiếng hát của Nai Ngọc đã có sức mạnh giúp dân làng xua đuổi các loài muông thú phá hoại nương rẫy, mùa màng. Qua câu chuyện nhỏ chúng ta thấy được âm nhạc và đời sống con người có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Qua đó gd các em thêm yêu môn học
3.CC – DD: ( 3’)
*Qua bài học GDHS có thái độ nghiêm trang khi dự lễ chào cờ và nghe Quốc ca
- Gọi 1 HS nhắc lại nội dung bài học.
- Về nhà, các em ôn 6 bài hát đã học. Chuẩn bị cho giờ học b/diễn.
1. KTBC: ( 5’)
- Gọi 1-3 em lần lượt biểu diễn bài : Ngày mùa vui.
- Nhận xét.
2. Bài mới
2.1: GTB (1’)
2.2: Nội dung: (27’)
* HĐ1: Kể chuyện âm nhạc 
- Đọc diễn cảm câu chuyện 1-2 lần
- Chia câu chuyện làm 3 đoạn và y /c HS đọc từng đoạn
*Đoạn 1: Từ “ở vùng biểnbăng giá”
? Thời tiết ở vùng Bắc cực ntn?
* Đoạn 2: “Làm thế nàora biển”
? Làm thế nào để cứu đàn cá?
? Tàu phá băng theo con kênh ra biển, nhưng đàn cá có đi theo ra bằng con kênh đó không?
* Đoạn 3: “Lúng túngnguy hiểm”
? Giữa lúc căng thẳng thì điều gì xảy ra?
- Gọi 1-3 em lần lượt kể lại nội dung chính của câu chuyện
- Nhận xét, đánh giá 
=> Giảng: Âm nhạc không chỉ tác động tới tâm tư tình cảm của con người mà nó còn ảnh hưởng và cảm hoá được cả loài vật.
*HĐ2: GT tên nốt nhạc qua trò chơi 
* Trò chơi: Bảy anh em
- Gọi 7 em và đặt tên cho mỗi em một tên nốt nhạc theo thứ tự: Đô-Rê-Mi- Pha-Son- La- Xi. Khi gọi tên nốt nào thì em mang tên nốt đó phải nói “Có” và nói tiếp “Tên tôi là” theo tên nốt đã được quy định rồi giơ tay lên cao. Ai nói sai tên mình là thua cuộc và sẽ thay bạn khác lên chơi
- Gọi tên nhanh hơn và y /c HS phải trả lời nhanh hơn
- Nhận xét, khen thưởng 
- Trò chơi: Khuông nhạc bàn tay
- Xoè bàn tay trái 5 ngón tượng trưng cho 5 dòng kẻ trên khuông nhạc. Chỉ vào vị trí của từng nốt nhạc trên Khuông nhạc bàn tay
- Xoè bàn tay và chỉ vào vị trí của 5 nốt nhạc đã giới thiệu trên Khuông nhạc bàn tay. Yc HS đọc tên nót ở vị trí đó
- Nhận xét, sửa sai cho HS
- Gọi nói tên nốt nhạc qua Khuông nhạc bàn tay: Đô, rê, mi, pha, son, la,si
3.CC – DD: ( 3’)
- Gọi 1 em nhắc lại nội dung bài.
? Em hãy kể lại tên 7 nốt nhạc vừa học
- Về nhà các em tập kể lại câu chuyện cá heo với â.n
- Hát ôn các bài hát đã học để chuẩn bị cho ôn tập biểu diễn các bài hát.
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
 Ngày soạn: 3. 9 . 2016
 Ngày giảng: Thứ năm, 6. 9. 2016 
Tiết 1 
Tiếng việt 1
Tiết 7: VẦN /oanh/ , /oach/ ( Tr. 62 - 63)
	( Sách thiết kế Tr. 120)	
Toán 3:
Tiết 79: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (tiếp) (T80)
I. Mục tiêu:
- Biết cách tính giá trị của biếu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
- Áp dụng được cách tính giá trị của biểu thức để xác định giá trị đúng, sai của biểu thức.
- Làm bài tập: 1, 2, 3.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: SGK
 - HS: SGK- Vở ghi
III. Các hoạt động dạy - học:
N.dung – T.gian
 Hoạt động dạy
	 Hoạt động học
1. KTBC (4’)
2. Bài mới
2.1GTB (1’)
2.2. HD tính giá trị của biểu thức: ( 8’)
2.3. Luyện tập
(24’)
* Bài 1
* Bài 2
* Bài 3
3. CC – DD
(3’)
- HS làm bc 
? Nêu cách tính giá trị của 2 biểu thức trên.
- GV nhận xét.
- Nêu mục tiêu giờ học
* Ví dụ 1: 60 +35 : 5 =? 
- HS làm vào nháp: 
60 +35 : 5 = 60 + 7
 = 67
? Nêu nhận xét về các phép tính trong biểu thức
? Em đã thực hiện các phép tính theo thứ tự nào
* Ví dụ 2: 86 -10 x 4 = ? 
- HS làm bc: 
86 – 10 x 4 = 86 - 40 = 46
? Em đã thực hiện các phép tính theo thứ tự nào
* Kết luận: SGK/80 
- Gọi hs nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu học sinh làm bài
? Muốn điền Đ/S, em thực hiện như thế nào 
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh làm bài
- GV nhận xét.
- Gọi hs đọc yêu cầu.
? Bài toán hỏi gì
? Muốn biết mỗi hộp có bao nhiêu quả táo, em cần biết gì? ? Bài toán bằng mấy phép tính 
- Chữa bài.
? Trong biểu thức có phép tính cộng trừ nhân chia thì ta thực hiện như thế nào
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS làm bảng con : Tính giá trị của biểu thức : 32+ 40-16 ; 32 : 4 x 2.
- HS làm vào nháp, 2 học sinh nêu:
60 + 35 : 5 = 60 + 7
= 67
86 – 10 x 4 = 76 x 4 
 = 304 
+ Trong biểu thức có các phép tính cộng trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính nhân chia trước, cộng trừ sau.
- HS đọc (3, 4 em) 
- HS làm vào vở, mỗi lần 3 học sinh lên bảng
a) 253 + 10 x 4 = 253 + 40
 = 293
 41 x 5 - 100 = 205 - 100
 = 105
 93 - 48 : 8 = 93 : 6
 = 87
b) 500 + 6 x 7 = 500 + 42
 = 542
 30 x 8 + 50 = 240 + 50
 = 290
 69 + 20 x 4 = 69 + 80
 = 149
- 1 học sinh đọc yêu cầu:
+ Tính giá trị của biểu thức ra nháp xem kết quả có giống như kết quả đã cho hay không rồi mới nhận xét Đ, S.
- HS làm vào vở, học sinh nối tiếp nhận xét từng biểu thức.
Đ
Đ
a, 37 - 5 x 5 = 12 
Đ
 180 : 6 + 30 = 60
 30 + 60 x 2 = 150
S
 282 - 100 : 2 = 91
- 1 hs đọc.
+ Mỗi hộp có bao nhiêu quả táo.
+ Phải biết cả mẹ và chị hái được bao nhiêu quả táo
- HS làm bài vào vở, 1 hs tóm tắt, 1 hs giải.
Tóm tắt:
Bài giải:
Cả mẹ và chị hái được số quả táo là:
60 + 35 = 95 ( quả )
Mỗi hộp có số quả táo là:
95 : 5 = 19 ( quả )
 Đáp số: 19 quả táo
+ Ta thực hiện nhân chia trước cộng trừ sau.
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
Tiết 2 
Tiếng việt 1
Tiết 8: VẦN /oanh/ , /oach/ ( Tr. 62 - 63)
	( Sách thiết kế Tr. 120)	
Chính tả 3 (nhớ - viết)
Tiết 32: VỀ QUÊ NGOẠI (T137)
I. Mục tiêu:
- Nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thể thơ lục bát. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt ch/tr.
II Đồ dùng;
- GV: giáo án, bt
- HS: Vở bài tập - vở chính tả, bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học:
N.dung -T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC (3’)
2.Bài mới: 
2.1.GTB (1’)
2.2.HD viết CT (24’)
*Trao đổi về ND.
* Viết từ khó.
* HD cách trình bày
*Viết chính tả
*Chấm, chữa bài
2.3 Làm bài tập (8’ )
* Bài 2. 
3.CC - DD:
 (2')
- Gọi 3 hs lên bảng viết một số từ khó.
- Chữa bài.
- Ghi đầu bài.
- G/v đọc đoạn văn một lượt.
? Bạn nhỏ thấy ở quê có gì lạ
- Yêu cầu hs tìm các từ khó, dễ lẫn và viết lại các từ vừa tìm.
- Chữa bài.
- Yêu 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 16.doc