Giáo án Lớp ghép 1 & 3 - Tuần 17

Tiết 2:

Tiếng việt 1

Tiết 1: VẦN /oay/ , / uây/ (Tr.66 – 67)

(Sách thiết kế Tr.126)

Đạo đức 3

Tiết 16: BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ. (T26)

(Tích hợp KNS)

I. Mục tiêu:

- Biết công lao của các thương binh, liệt sĩ đối với quê hương, đất nước.

- Kính trọng, biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng.

* KNS: Kĩ năng trình bày suy nghĩ, thể hiện cảm xúc về những người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc.

- Kĩ năng xác định giá trị về những người đã quên mình vì Tổ quốc.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Vở bài tập đạo đức, giáo án

- HS: Vở bài tập – Vở ghi

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 45 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 679Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp ghép 1 & 3 - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 làm vào vở, 4 hs lên bảng.
a. 238 – (55 – 35) = 238 – 20
 = 218
175 – (30 + 20) = 175 – 50 
 = 125
b. 84 : (4 : 2) = 84 : 2
 = 42
(72 + 18) x 3 = 90 x 3.
= 270
- HS làm vào vở, đổi vở KT, 2 hs lên bảng.
a. (421 – 200) x 2 = 221 x 2
 = 442
421 – 200 x 2 = 421 – 400 
= 21
+ Hai biểu thức có giá trị khác nhau
+ Hai biểu thức này giống nhau về số và phép tính nhưng biểu thức a có ngoặc đơn, biểu thức b không có ngoặc đơn nên thứ tự thực hiện phép tính trong 2 biểu thức này khác nhau, nên giá trị khác nhau.
- 1 hs nêu yc của bài.
- 1 hs đọc biểu thức.
+ Phải tính giá trị của biểu thức
 (12 + 11) x 3 trước, sau đó mới so sánh giá trị của biểu thức với số 45.
- HS làm bài vào vở, 2 hs lên bảng làm.
- HS dùng 8 hình tam giác trong bộ đồ dùng học toán 3 để ghép.
- Các nhóm thi nhau ghép trong thời gian 3 phút nhóm nào xong trước là thắng cuộc
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
Tiết 3
Toán 1:
Tiết 65: LUYỆN TẬP CHUNG (T90)
LTVC 3:
Tiết 17: ÔN TẬP TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM.
ÔN TẬP CÂU AI THẾ NÀO? DẤU PHẨY. (T145)
( Tích hợp BVMT)
I.Mục tiêu:
*NTĐ1: 
- Biết cấu tạo mỗi số trong phạm vi 10; viết được các số theo thứ tự quy định
- Viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài trên
- BT: 1 (cột 3,4) ,2, 3
*NTĐ 3:
 - Tìm được các từ chỉ đặc điểm của người và vật (BT1).
 - Biết đặt câu theo mẫu câu: Ai thế nào?(BT2) để miêu tả một đối tượng.
 - Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3).
*BVMT: GD tình cảm đối với con người và thiên nhiên đất nước.
II. Đồ dùng dạy học
*NTĐ1: 
- GV: SGK, giáo án
- HS: vở , SGK, qt, bc
*NTĐ3: 
- GV: Sgk 
- HS: Sgk – vở ghi
III. Các hoạt động dạy học:
NTĐ 1
NTĐ3
1.KTBC (3’)
- 2 HS lên bảng thực hiện
10 – 5 =
10 - 7 =
10 - 4 =
10 - 8 =
- Nhận xét
2.Bài mới:
2.1. GTB(1’)
2.2 Thực hành
*Bài 1: Tính - SGk
- Nêu yêu cầu
- Cho HS làm SGK
- GV nx, cb
*Bài 2: Viết các số- CN
- Nêu yêu cầu
? Bài tập yc gì
- Cho lớp làm vở - gọi 2 HS lên làm bảng
- Nx, Tuyên dương
*Bài 3: Viết ptth - B/c
- Nêu bài toán và viết phép tính vào bc
a) Có 4 bông hoa, thêm 3 bông hoa nữa. Hỏi tất cả có mấy bông hoa ?
4 + 3 = 7
b) Có: 7 lá cờ
Bớt: 2 lá cờ
Hỏi còn mấy lá cờ ?
7 - 2 = 5
3.CC - DD (3’)
- Về nhà làm lại các bài tập trong vbt.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nx giờ học
1. KTBC (2')
- Gọi 2 hs lên bảng yc làm miệng bài tập 1, 2 của tiết 15.
- Nhận xét
2. Bài mới
2.1. GTB (1')
2.2. Hd bài tập: (32’)
Bài 1:
- Gọi h/s đọc yc của bài 1.
- HD mẫu câu a: Tìm từ chỉ đặc điểm chú bé Mến trong truyện “Đôi bạn” (dũng cảm, tốt bụng, )
=> Đáp án:
a./ Mến: Dũng cảm, tốt bụng, sẵn sàng chia sẻ khó khăn với người khác, không ngần ngại khi cứu người,...
b./ Anh Đom Đóm: Cần cù, chăm chỉ, chuyên cần, tốt bụng, có trách nhiệm,...
c./ Anh Mồ Côi: Thông minh, tài trí, tốt bụng, biết bảo vệ lẽ phải,...
d./ Người chủ quán: Tham lam, xảo quyệt, gian trá, dối trá, xấu xa,...
- HS trình bày - GV nhận xét,
Bài 2: Ôn luyện mẫu câu Ai thế nào? (11’)
- HS đọc đề, xác định yc
- GV làm mẫu câu 
a: Bác nông dân rất chăm chỉ.
- HS làm vào vở - Đọc bài làm
- 3 h/s lên bảng làm bài, h/s cả lớp làm bài vào vở bài tập.
=> Đáp án:
a. Bác nông dân cần mẫn/ chăm chỉ/ 
b. Bông hoa trong vườn tươi thắm/ rực rỡ...
c. Buổi sớm mùa đông thường rất lạnh/ giá lạnh...
- GV chấm vở- nhận xét
=> Chốt: Câu viết theo mẫu: Ai thế nào? bao giờ cũng có từ chỉ đặc điểm
Bài 3: Luyện tập về cách dùng dấu phẩy: ( 8’)
- 1 h/s đọc đề bài, một h/s đọc lại các câu văn.
- H/s làm bài.
a./ Ếch con ngoan ngoãn, chăm chỉ và thông minh.
b./ Nắng cuối thu vàng ong, dù giữa trưa cũng chỉ dìu dịu.
c./ Trời xanh nhắt trên cao, xanh như dòng sông trôi lặng lẽ giữa những ngọn cây, hè phố.
? Khi nào cần dùng dấu phẩy? Khi đọc đến dấu phẩy cần chú ý gì
- Nhận xét
3. CC - DD (3')
- GV củng cố tiết học.
- Về nhà ôn lại các bài tập và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
Tiết 4
Thể dục 1+3
Tiết17: TRÒ CHƠI - VẬN ĐỘNG
 Thể dục
 Tiết 33. ÔN BÀI TẬP RLTT VÀ KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN.
TRÒ CHƠI “CHIM VỀ TỔ”
 I. Mục tiêu: 
*NTĐ1: 
- Đội hình, đội ngũ
- Biết được những kiến thức, kĩ năng cơ bản đã học trong học kì (có thể còn 
 quên một số chi tiết) và thực hiện được cơ bản đúng những kĩ năng đó.
- Trò chơi “ Nhảy ô tiếp sức”
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
*NTĐ3: 
 - Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang.
 - Biết cách đi 1 – 4 hàng dọc theo nhịp
 - Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp.
 - Biết cách đi chuyển hướng phải, trái đúng, thân người tự nhiên.
 - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “ chim về tổ”
II. Địa điểm phương tiện:
- Địa điểm : Sân trường đảm bảo an toàn và vệ sinh.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
NTĐ 1
NTĐ4
1. Phần mở đầu: 
- GV nhận lớp và phổ biến ND y/c giờ học.
- Khởi động:
- Lớp xếp hàng.
- Lớp trưởng báo cáo vì số và trang phục.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Giậm chân tại chỗ vỗ tay đếm theo nhịp.
- Lớp chơi theo hd của GV.
 2. Phần cơ bản: (20')
- Chơi trò chơi: “Đếm theo nhịp”.
- Diệt các con vật có hại.
+ GV hd chơi.
+ Cho HS chơi.
=> Trò chơi: “ Nhảy ô tiếp sức”
- GV nêu tên trò chơi.
- Phổ biến cách chơi.
- Làm mẫu + phân tích.
- Cho HS chơi.
 - GV quan sát - hd.
1
4
7
10
9
3
6
+ Cho HS chơi thử.
+ Cho HS chơi thật.
3. Phần kết thúc:
- Hồi tĩnh.
- GV nxét giờ học.
- Dặn về nhà luyện tập và chuẩn bị giờ sau sơ kết.
1. Mở đầu (5’)
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yc giờ học
- Cho HS giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp và hát.
- Xoay các khớp cổ chân, cổ tay
2. Phần cơ bản: (25’)
* Tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang,
- GV nhắc nhở, giúp đỡ các em thực hiện tốt
- Chia tổ cho HS tập luyện
* Đi 1-4 hàng dọc theo nhịp. Đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải trái đúng, thân người tự nhiên.
- GV cho HS đi vượt chướng ngại vật thấp và đi chuyển hướng phải trái theo đội hình 2- 4 hàng dọc
- GV theo dõi, sửa chữa động tác chưa chính xác
*Chơi trò chơi “chim về tổ”
- GV nhắc lại cách chơi, nhắc nhở các em đảm bảo an toàn trong khi chơi
- Yc HS tham gia chơi đúng luật 
3. Phần kết thúc:(5’)
- Đi thường hít tở sâu, thả lỏng và hát một bài.
- Gv cùng hs hệ thống nd bài học
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau.
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
 Ngày soạn: 3. 9 . 2016
 Ngày giảng: Thứ tư, 6. 9. 2016 
Tiết 1 
Tiếng việt 1: 
Tiết 5: LUYỆN TẬP 
Tập đọc 3
Tiết 51: ANH ĐOM ĐÓM (T143)
I. Mục tiêu
 - Đọc đúng các từ ngữ: Gác núi, lan dần, bừng nở,...
 - Biết ngắt, nghỉ hơi hợp lí khi đọc các dòng thơ, khổ thơ
 - Hiểu được nghĩa một số từ trong bài: Đom đóm, chuyên cần, cò bợ, vạo,...
 - Hiểu được nội dung bài thơ: Anh Đom Đóm rất chuyên cần cuộc sống của các 
loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động.
 - Trả lời được các câu hỏi trong bài. 
 - Học thuộc lòng hai khổ thơ của bài. 
II. Đồ dùng dạy học
- GV: - SGK
 - HS: - SGK- Vở ghi 
III. Các hoạt động dạy học
N.dung –T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC (4’)
2. Bài mới
2.1GTB (1’)
2.2. Luyện đọc 
 ( 18 ’)
a) Đọc mẫu: 
b) HDLĐ và giải nghĩa từ:
2.3.Tìm hiểu bài
 ( 8’)
2.4. HTL (7’)
3. CC – DD
 (3’)
- Y/c đọc bài tập đọc “Mồ Côi sử kiện”
- Nhận xét.
- Trực tiếp
- Gv đọc mẫu toàn bài: Đọc bài giọng thong thả, nhẹ nhàng. Nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
* Đọc câu.
- Y/c mỗi em đọc 2 câu thơ đến hết bài.
- Kêt hợp sửa sai cho hs.
- Đưa ra một số từ khó, y/c phân biệt và đọc đúng.
* Đọc đoạn.
- Y/c hs nối tiếp nhau đọc đoạn.
- Theo dõi HS đọc và nhắc HS ngắt nghỉ cho đúng nhịp thơ.
- Yc hs đọc từ chú giải.
* Đọc trong nhóm.
- Gv chia nhóm, y/c luyện đọc.
* Thi đọc
- Cho hs thi đọc nối tiếp đoạn.
- Lớp và gv nhận xét
* Đọc đồng thanh
- Y/c lớp đọc đồng thanh.
- Gọi HS đọc bài trước lớp
? Anh Đom Đóm làm việc vào lúc nào
? Công việc của anh Đóm là gì
? Anh Đom Đóm đã làm công việc của mình như thế nào Những câu nào cho biết điều đó?
? Anh Đom Đóm thấy những cảnh gì trong đêm
- Yc HS đọc thầm bài thơ và tìm hình ảnh đẹp của anh Đom Đóm
? Qua bài thơ em thấy anh Đóm như thế nào
- GV đọc diễn cảm toàn bài
- Hd HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ.
- GV chia nhóm 2,luyện đọc
- Gọi HS thi đọc giữa các nhóm
- Gv và hs nhận xét và bình chọn nhóm đọc tốt.
- Nhận xét tiết học
- Vn đọc bài nhiều lần.
- Chuẩn bị bài sau.
- 4 hs đọc 
- Hs đọc nối tiếp câu đến hết bài.
+ Sung sướng, tấp nập, lần kia, lò rèn, dân làng,...
- Cn – n – l
- 6 hs nối tiếp nhau đọc đoạn.
- 1hs đọc chú giải.
- Hđ nhóm 2.
- 2 nhóm
- Lớp đt 2 đoạn.
- 1 HS khá đọc toàn bài, lớp theo dõi, TLCH:
+ Anh Đom Đóm làm việc vào ban đêm.
+ Lên đèn đi gác, lo cho ngời ngủ.
+ Anh Đom Đóm làm công việc của mình một cách rất nghiêm túc, cần mẫn, chăm chỉ. Những câu thơ cho biết điều này là:
 Anh Đóm chuyên cần
 Lên đèn đi gác
 Đi suốt một đêm
 Lo cho người ngủ
+ Trong đêm đi gác, anh Đóm thấy chị Cò Bợ đang ru con ngủ, thím Vạc đang lặng lẽ mò tôm, ánh sao Hôm chiếu xuống nước long lanh.
- HS phát biểu ý kiến theo suy nghĩ của mình. VD:
Theo làn gió mát
Đóm đi rất êm
Từng bước, từng bước
Vung ngọn đèn lồng
Anh Đóm quay vòng
Như sao bừng nở
=>ND: Sự chuyên cần của anh Đóm, vẻ đẹp của cuộc sống loài vật ở nông thôn.
- Hs luyện đọc trong nhóm.
- Cho hs thi đọc 
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
Tiết 2 
Tiếng việt 1: 
Tiết 6: LUYỆN TẬP 
Toán 3
Tiết 83: LUYỆN TẬP CHUNG (T83)
I. Mục tiêu:
 - Biết tính giá trị của biểu thức ở cả 3 dạng.
 - Làm được bài tập 1, 2 ( dòng 1), 3 (dòng 1), 4, 5.
II. Đồ dùng dạy – học:
- GV: SGK
- HS: Vở, bút
III. Các hoạt động dạy - học:
N.dung –T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC (4’)
2. Bài mới
2.1GTB (1’)
2.2. Luyện tập
(32’)
* Bài 1
* Bài 2
* Bài 3
* Bài 4
* Bài 5
3.CC - DD (3’)
- Gọi 2 hs lên bảng tính giá trị của biểu thức.
? Nhắc lại cách thực hiện 2 biểu thức
- Nhận xét.
- Nêu mục tiêu giờ học
- Gọi hs đọc yc của bài
? Trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ hoặc nhân, chia ta thực hiện các phép tính theo thứ tự nào 
- GV nhận xét.
- Tương tự bài 1
- Yc hs tự làm bài sau đó đổi vở để kiểm tra.
- Yc hs nhắc lại cách tính giá trị của các biểu thức
- Nhận xét
- Gọi hs đọc yc
? Muốn biết mỗi số là giá trị của biểu thức nào thì ta phải làm gì
- Gv nhận xét 
- Gọi hs đọc đề bài
? Bài toán cho biết gì? hỏi gì
? Muốn biết có bao nhiêu thùng bánh ta phải biết được gì
- Yc hs giải bài toán theo 2 cách.
- Nhận xét
? Nêu cách tính giá trị của biểu thức ở từng dạng
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
34 + 56 – 29 = 
45 – (45 : 9) = 
- 2 hs đọc yc
- HS làm bài vào vở, 4 hs lên bảng
a) 324 – 20 + 61 = 304 + 61 
= 365
188 + 12 -50 = 200 – 50 
= 150
b) 21 x 3 : 9 = 63 : 9
= 7
40 : 2 x 6 = 20 x 6 
 = 120
- HS làm vào vở, 2 hs lên bảng
a) 15 + 7 x 8 = 15 + 56 
= 71
b) 90 + 28 : 2 = 90 + 14
= 104
- HS nhận xét
- HS nêu.
- HS làm bài vào vở, đổi vở để kiểm tra
- 2 hs lên bảng làm
123 x ( 42 – 40 ) = 123 x 2
= 246
72 : (2 x 4) = 72 x 8
 = 576
- 1 hs đọc yc
+ Ta phải tính giá trị của mỗi biểu thức sau đó mới nối biểu thức với số chỉ giá trị của nó.
- Các nhóm thi nối.
- 2 hs đọc đề bài
- HS nêu
+ Phải biết được có bao nhiêu hộp bánh.
- HS làm vào vở, 2 hs lên bảng mỗi em giải một cách.
Cách 1:
Số hộp bánh xếp được là :
800 : 4 = 200 (hộp)
Số thùng bánh xếp được là:
200 : 5 = 40 (thùng)
Đáp số: 40 thùng
Cách 2:
Mỗi thùng có số bánh là:
4 x 5 = 20 (bánh)
Số thùng xếp được là:
800 : 20 = 40 (thùng)
Đáp số: 40 thùng
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
Tiết 3
Toán 1 
Tiết 66: LUYỆN TẬP CHUNG (T91)
TNXH 3:
Tiết 33: AN TOÀN KHI ĐI XE ĐẠP (T64)
(Tích hợp KNS)
I.Mục tiêu:
* NTĐ 1:
- Thực hiện được so sánh các số, biết thứ tự các số trong dãy số từ o* 10; biết
cộng trừ các số trong phạm vi 10; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
- BT: 1, 2( cột1: a,b) , 3 (cột 1,2), 4
* NTĐ 3:
- Nêu được một số quy định đảm bảo an toàn khi đi xe đạp.
*KNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát phân tích về các tình huống chấp hành đúng quy định khi đi xe đạp
- Kĩ năng kiên định tự hiện đúng quy định khi tham gia giao thông
- Kĩ năng làm chủ bản thân: Ứng phó với tình huống an toàn khi đi xe đạp
II.Đồ dùng dạy học:
* NTĐ 1:
- GV: SGK
- HS: bảng con, bộ thực hành toán, que tính
* NTĐ 3: 
- GV: Sgk –tranh minh hoạ
- HS: Sgk – vở ghi
III.Các hoạt động dạy- học: 
NTĐ 1
NTĐ3
1.KTBC (4’)
- HS làm:
8 = 5 + 3 10 = 8 + 2
8 = 4 + 4 10 = 7 + 3
- GV nhận xét
2.Bài mới
2.1.GTB (1’)
2.2 Thực hành
*Bài 1: Tính
- Nêu yêu cầu
a) Làm bảng con
b) Nêu miệng
- GV nx, cb
*Bài 2: ( >, <, =) CN
- Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm
- Nx, cb
*Bài 3: Viết ptth - Vở
- HS nêu bt và lên bảng viết pt
a) Có 5 con vịt đang bơi, thêm 4 con nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu con vịt?
5 + 4 = 9
b) Có 7 con thỏ đang chơi, 2 con thỏ chạy đi. hỏi còn lại bao nhiêu con thỏ 
7 - 2 = 5
3. CC - DD (3’)
- Về làm các bài tập còn lại và trong vbt.
- Nx tiết học
1.KTBC ( 3’)
? Làng quê và đô thị khác nhau ở điểm nào
 - GV nhận xét
2. Bài mới
2.1: GTB - Trực tiếp
2.2: Nội dung: (28’)
*HĐ1: Đi đúng, sai luật giao thông
* Mục tiêu: Thông qua quan sát tranh HS hiểu được ai đi đúng, ai đi sai luật giao thông
- QST trong SGK, mỗi nhóm thảo luận các bức tranh.
- Các nhóm thảo luận đưa ra ý kiến đúng
+ H1: Người đi xe máy đi đúng luật giao thông vì đèn xanh, còn ngừơi đi xe máy và em bé đi sai luật giao thông vì sang đường lúc không đèn báo hiệu
+ H2: Ngừơi đi xe đạp sai luật giao thông vì họ đã đi vào đường ngược chiều
+ H3: Người đi xe đạp phía trước là sai luật vì đó là bên trái đường
+ H4: Các bạn HS đi sai luật vì đi trên vỉa hè dành cho người đi bộ
+ H5: Anh thanh niên đi xe đạp là sai luật vì chở hàng cồng kềnh vướng vào người khác dễ gây tai nạn
+ H6: Các bạn HS đi đúng luật hàng một và đi bên tay phải
+ H7: Các bạn sai luật chở 3,lại còn đùa nhau giữa đường, bỏ tay ra khi đi xe đạp
- Đại diện các nhóm đưa ra ý kiến
? Đi xe đạp thế nào là đúng luật? Thế nào là sai luật
- Các nhóm nhận phiếu thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
Đi xe đạp
Đúng luật
Sai luật
- Đi về phía tay phải
- Đi hàng một
- Đi đúng phần đường dành cho xe đạp mình đi
- Không đi vào đường ngược chiều
- Đi vào đường ngược chiều
- Đèo quá số người quy định từ 3 trở lên
- Chở hàng quá cồng kềnh
- Nhận xét
*HĐ2: Trò chơi: “ Em tham gia giao thông”
* Mục tiêu: Thông qua trò chơi nhắc nhở các em có ý thức chấp hành luật giao thông
- Giới thiệu trò chơi.
- GV hướng dẫn cách chơi, luật chơi.
- HS chơi dưới sự hướng dẫn của GV:
- Xếp hàng đi theo biển báo mà GV đưa ra: Đèn xanh, đèn đỏ. Từng cặp HS làm động tác quan sát đèn đỏ, xanh và thực hiện:
+ Đèn xanh được qua
+ Đèn đỏ dừng lại
- Bạn quản trò hô, theo dõi, HS sai thì phải hát một bài
- HS qs biển báo mà GV giới thiệu để ghi nhớ
3. CC - DD ( 3-5’)
- Yc HS đọc mục bạn cần biết (sgk).
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
Tiết 4
Hát nhạc 1 +3
Tiết 17: HỌC HÁT BÀI: TIẾNG CHÀO THEO EM. (T33)
 (Dành cho địa phương) Nhạc và lời: Hà Hải
Tiết 17: ÂM NHẠC ĐỊA PHƯƠNG - HỌC BÀI HÁT: ĐI HỌC XA
 Nhạc và lời: Hoàng Mai Lộc
I. Mục tiêu:
* NTĐ 1:
- HS biết hát theo giai điệu và lời ca.
- HS hát kết hợp gõ đệm theo bài hát.
- GDHS phải có thái độ ngoan ngoãn, lễ phép, khi gặp người lớn tuổi phải biết
chào hỏi.
 * NTĐ 3:
- HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca
- Biết bài hát là của nhạc sĩ Hoàng Mai Lộc một nhạc sĩ của quê hương Sơn La.
- Biết hát gõ đệm theo phách.
- GDHS: Thêm yêu quê hương mình, khắc phục mọi khó khăn, chăm chỉ học hành để có một tương lai tươi sáng
 II. Chuẩn bị
- GV: Tranh ảnh minh hoạ, sách tập hát.
- HS: Sách tập hát.
III. Các hoạt động dạy hoc chủ yếu
NTĐ 1
NTĐ3
1. KTBC: ( 3’)
- Học bài hát Tiếng chào theo em 
 - Nx , đánh giá
2. Bài mới
2.1: GTB (1’)
2.2: Nội dung:
*HĐ1: 
*Hát mẫu
 - Ghi lời ca lên bảng và chia lời ca thành 5 câu hát
- Hát mẫu lời ca 1 lần
*Đọc lời ca
- Đọc mẫu từng câu và y/c HS đọc theo đến hết bài
*Dạy hát từng câu theo nối móc xích
- Hát mẫu câu 1, sau cho HS hát nhẩm và hát thành tiếng 
- Các câu hát sau dạy trình tự như trên. 
 - H/dẫn HS hát đúng lời ca, giai điệu và lấy hơi ở cuối mỗi câu hát
- Sau khi hát và ghép từng theo nối móc xích, y/c HS hát hoàn chỉnh bài hát để thuộc giai điệu, lời ca 
- Chia lớp thành 3 tổ và y/c
- Nx – đg từng tổ, N, CN
- Chỉ định từng N, CN 
 *HĐ2: Hát kết hợp gõ đệm 
- Hát và HD HS gõ đệm theo nhịp
- Hát: Chào ông chào bà cháu đi 
- Gõ: x x x
- Chia lớp thành 3 tổ, y/c 
- Chỉ định từng N, CN
 3.CC – DD: ( 3’)
* GDHS: ngoan ngoãn lễ phép, khi gặp người lớn tuổi phải biết chào hỏi, thưa gửi
- Về nhà các em học thuộc bài hát và ôn lại những bài hát đã học để giờ sau chúng ta tập biểu diễn
1. KTBC: ( 5’)
- Gọi 1-3 em lần lượt biểu diễn bài : Ngày mùa vui.
- Nhận xét.
2. Bài mới
2.1: GTB (1’)
2.2: Nội dung: (27’)
* HĐ1: Học bài hát: Đi học xa.
- Đọc lời ca
- Treo bảng phụ có chép lời ca . - Y/c HS đọc lời ca
Chim cư cứ trên rừng gọi đàn
Các bạn ơi mau mau thôi
Xuống núi xuống núi đi học chữ
Đường về trường còn xa lắm đấy
Nhanh nhanh chân các bạn ơi
Thầy cô đang mong chờ
Đón đàn em từ xa xuống. Hơ
Hôm nay đi học xa
Đường tương lai đường gần
* Hát mẫu 
* Khởi động giọng
* Hd HS tập hát từng câu.
* Dạy theo nối móc xích cho tới hết bài.
- Sửa sai cho học sinh khi hát.
- Y/c HS hát hoàn chỉnh cả bài 
- Chú ý các tiếng hát luyến: (Hơ, đường)
- Chia tổ nhóm, cá nhân hát.
- Nghe, nhận xét. 
*HĐ2: Hát gõ đệm theo phách.
- Hd hs hát gõ đệm theo phách.
Chim cư cứ trên rừng gọi bầy...
 x x x x
- Chú ý sửa sai cho học sinh khi gõ đệm.
- Chia tổ, nhóm, cá nhân hát gõ đệm theo.
- Cho nửa lớp hát, nửa còn lại gõ đệm theo phách( Đổi lại)
- Nhận xét động viên.
3.CC – DD: ( 3’)
? Nội dung bài học hôm nay 
- Chỉ định 1 HS khá hát. 
- GDHS: Thêm yêu quê hương mình, khắc phục mọi khó khăn, chăm chỉ học hành để có một tương lai tươi sáng
- Về nhà các em học thuộc bài hát và ôn lại những bài hát đã học để giờ sau biểu diễn.
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
 Ngày soạn: 3. 9 . 2016
 Ngày giảng: Thứ năm, 6. 9. 2016 
Tiết 1 
Tiếng việt 1
Tiết 7: KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
Toán 3:
Tiết 79: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (tiếp) (T80)
I. Mục tiêu:
- Biết cách tính giá trị của biếu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
- Áp dụng được cách tính giá trị của biểu thức để xác định giá trị đúng, sai của biểu thức.
- Làm bài tập: 1, 2, 3.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: SGK
 - HS: SGK- Vở ghi
III. Các hoạt động dạy - học:
N.dung – T.gian
 Hoạt động dạy
	 Hoạt động học
1. KTBC (4’)
2. Bài mới
2.1GTB (1’)
2.2. HD tính giá trị của biểu thức: ( 8’)
2.3. Luyện tập
(24’)
* Bài 1
* Bài 2
* Bài 3
3. CC – DD
(3’)
- HS làm bc 
? Nêu cách tính giá trị của 2 biểu thức trên.
- GV nhận xét.
- Nêu mục tiêu giờ học
* Ví dụ 1: 60 +35 : 5 =? 
- HS làm vào nháp: 
60 +35 : 5 = 60 + 7
 = 67
? Nêu nhận xét về các phép tính trong biểu thức
? Em đã thực hiện các phép tính theo thứ tự nào
* Ví dụ 2: 86 -10 x 4 = ? 
- HS làm bc: 
86 – 10 x 4 = 86 - 40 = 46
? Em đã thực hiện các phép tính theo thứ tự nào
* Kết luận: SGK/80 
- Gọi hs nêu yc của bài.
- Yc hs làm bài
? Muốn điền Đ/S, em thực hiện như thế nào 
- Gọi hs đọc yc.
- Yc hs làm bài
- GV nhận xét.
- Gọi hs đọc yc.
? Bài toán hỏi gì
? Muốn biết mỗi hộp có bao nhiêu quả táo, em cần biết gì? ?Bài toán bằng mấy phép tính 
? Trong biểu thức có phép tính cộng trừ nhân chia thì ta thực hiện như thế nào
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS làm bảng con : Tính giá trị của biểu thức : 32+ 40-16 ; 32 : 4 x 2.
- HS làm vào nháp, 2 hs nêu:
60 + 35 : 5 = 60 + 7
= 67
86 – 10 x 4 = 76 x 4 
 = 304 
+ Trong biểu thức có các phép tính cộng trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính nhân chia trước, cộng trừ sau.
- HS đọc (3, 4 em) 
- HS làm vào vở, mỗi lần 3 hs lên bảng
a) 253 + 10 x 4 = 253 + 40
 = 293
 41 x 5 - 100 = 205 - 100
 = 105
 93 - 48 : 8 = 93 : 6
 = 87
b) 500 + 6 x 7 = 500 + 42
 = 542
 30 x 8 + 50 = 240 + 50
 = 290
 69 + 20 x 4 = 69 + 80
 = 149
- 1 hs đọc yc:
+ Tính giá trị của biểu thức ra nháp xem kết quả có giống như kết quả đã cho hay không rồi mới nhận xét Đ, S.
- HS làm vào vở, hs nối tiếp nhận xét từng biểu thức.
Đ
Đ
a, 37 - 5 x 5 = 12 
Đ
 180 : 6 + 30 = 60
 30 + 60 x 2 = 150
S
 282 - 100 : 2 = 91
- 1 hs đọc.
+ Mỗi hộp có bao nhiêu quả táo.
+ Phải biết cả mẹ và chị hái được bao nhiêu quả táo
- HS làm bài vào vở, 1 hs tóm tắt, 1 hs giải.
Tóm tắt:
Bài giải:
Cả mẹ và chị hái được số quả táo là:
60 + 35 = 95 ( quả )
Mỗi hộp có số quả táo là:
95 : 5 = 19 ( quả )
 Đáp số: 19 quả táo
+ Ta thực hiện nhân chia trước cộng trừ sau.
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
Tiết 2 
Tiếng việt 1
Tiết 8: KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
Chính tả 3 (nghe - viết)
Tiết 34: ÂM THANH THÀNH PHỐ (T147)
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Tìm được từ có vần ui/uôi (BT2).
- Làm đúng bài tập 3a tìm các từ có tiếng bắt đầu bằng d/ gi/ r.
II Đồ dùng;
- GV: giáo án, bt
- HS: Vở bài tập - vở chính tả, bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học:
N.dung -T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC (2’)
2.Bài mới: 
2.1.GTB (1’)
2.2.HD viết CT (24’)
*Trao đổi về ND.
* Viết từ khó.
* HD cách trình bày
*Viết chính tả
*Chấm, chữa bài
2.3 Làm bài tập (8’ )
* Bài 2. 
* Bài 3. 
3.CC - DD:
 (2')
- KT bài viết ở nhà
- Nhận xét.
- Ghi tên bài.
- G/v đọc đoạn văn một lượt.
? Khi nghe bản nhạc Ánh trăng của Bét-tô-ven anh Hải có cảm giác như thế nào
- Yc h/s tìm các từ khó, dễ nhầm.
- Yc h/s đọc và viết lại các từ vừa tìm được.
- Nhận xét, chỉnh sửa cho h/s.
? Đoạn văn có mấy câu
? Trong đoạn văn những chữ nào viết hoa? Vì sao
- Gv đọc chậm cho h/s nghe viết.
- Gv đọc chậm cho hs soát lỗi.
- Chấm một số bài.
- Gọi h/s đọc yêu cầu.
- Yêu cầu h/s tự làm bài.
- Nhận xét.
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Yc h/s hoạt động nhóm đôi.
- Gọi các đôi thực

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 17.doc