Giáo án Lớp Mầm - Chủ đề chính: Nghề nghiệp

A. Hoạt động học.

Lĩnh vực: Phát triển nhận thức

Hoạt động: KPXH: BÁC NÔNG DÂN VUI TÍNH.

1. Mục đích:

- Trẻ biết tên, công việc và sản phẩm làm ra của bác nông dân.

- Rèn kỹ năng quan sát ghi nhớ, và nói to, rõ ràng.

- Trẻ tích cực tham gia hoat động cùng cô và các bạn.

2. Chuẩn bị:

- Lớp học rộng rãi thoáng mát, sạch sẽ.

- Tranh, ảnh về công việc của bác nông dân. (tranh về quá trình làm ra cây lúa, hạt gạo của bác nông dân, tranh bác nông dân đang chăm vườn rau).

- Hạt thóc, gạo, rau muống, mồng tơi.

- Sắc xô.

- Nhạc bài hát: lớn lên cháu lái máy cày.

3. Tiến hành:

• Hoạt động 1: “ổn định tổ chức”.

- Cô mở nhạc cùng trẻ hát bài: “lớn lên cháu lái máy cày”.

- Cô trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát.

+ Em bé trong bài hát đã thấy những gì?.

+Mong muốn của bạn ấy lớn lên sẽ làm gì?

• Hoạt động 2: “Bác nông dân vui tính”.

- Cô giới thiệu tên bài học về bác nông dân.

- Cô cho trẻ xem tranh về bác nông dân đang làm việc:

+ Bác nông dân đang làm gì? Trang phục của bác ntn?

+ Bác nông dân làm việc ở đâu? Những dụng cụ cần cho công việc của bác?

+ Để làm ra những hạt thóc, bác nông dân đã làm những công việc gì?

+ Ngoài làm ra hạt thóc thì bác nông dân còn làm ra những sản phẩm gì? (cho trẻ xem tranh).

 

docx 33 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 1690Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp Mầm - Chủ đề chính: Nghề nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Em tập lái ô tô, cháu yêu cô chú công nhân, làm chú bộ đội.
MT77: Biết sử dụng các nguyên liệu, màu sắc, đường nét, hình dạng để tạo ra các sản phẩm tạo hình đơn giản theo ý thích dưới sự gợi ý: Tô màu một số sản phẩm nghề nông.
 MT 80: Biết xếp chồng, xếp cạnh, xếp cách tạo thành các sản phẩm có cấu trúc đơn giản.
MT 81.4: Biết đặt tên và giữ gìn sản phẩm của mình, của bạn và biết nhận xét các sản phẩm tạo hình: Nặn viên gạch, dán quà tặng chú bộ đội.
-Em tập lái ô tô.
-Cháu yêu cô chú công nhân.
-Làm chú bộ đội.
-Tổng hợp.
-Tô màu một số sản phẩm nghề nông. 
- Một số kĩ năng xếp hình để tạo ra những sản phẩm đơn giản.
-Nặn viên gạch.
-Dán quà tặng chú bộ đội.
-VĐTN: “Em tập lái ô tô”.
-NH: Bác đưa thư vui tính.
-TCAN: Ai nhanh hơn.
-DH: “Cháu yêu cô chú công nhân”
-Nghe hát: Ngôi nhà mới.
TCAN: Ai đoán giỏi.
-VĐTN: Múa minh họa: “Làm chú bộ đội”
-NH: Cháu thương chú bộ đội.
-TCAN: Nghe giai điệu đón tên bài hát. 
-Biểu diễn văn nghệ.
-Tạo hình: Tô màu một số sản phẩm nghề nông. 
-TC: Thu hoạch rau củ.
-HĐG: Góc xây dựng: vườn rau của bé.
-Hoạt động ngoài trời, hoạt động góc, chơi tự do.
-TH: Nặn viên gạch.
-TC: Ai giỏi nhất.
HĐG: G.xây dựng: Ngôi nhà của bé.
-TH: Dán quà tặng chú bộ đội.
-TC: Ai giỏi nhất.
HĐG: G.xây dựng: Ngôi nhà của bé.
Mạng chủ đề:
Bác nông dân vui tính.
Chú tài xế Baby.
NGHỀ NGHIỆP.
Bé làm kỹ sư.
Chăm sóc sức khỏe.
Chú bộ đội của bé.
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 1.
“BÁC NÔNG DÂN VUI TÍNH”, MG 3-4 tuổi.
Thứ
Thời điểm
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
ĐT,chơi, TDS.
Xem tranh ảnh về công việc của bác nông dân..
Thể dục buổi sáng.
Hoạt động học.
PTNT: KPXH
Bác nông dân vui tính.
PTTC: GDTC
Bật tại chỗ.
PTNN: Truyện
Cây rau của Thỏ Út
PTNT:LQVT
To và nhỏ
PTTM: TH
Tô màu một số sản phẩm nghề nông (T9)
Chơi, hoạt động ở các góc.
-GHT: Chơi lô tô, xem tranh: để biết được những công việc của bác nông dân.
-GPV: “Nghề nông”: Bác nông dân. Cách sử dụng các đồ dùng đồ chơi phù hợp.
-GÂN: hát múa, thực hiện một buổi biểu diễn văn nghệ nhỏ.
-GXD: “ruộng lúa, vườn rau”: trẻ phối hợp các loại đồ chơi, vật liệu chơi, các thao tác chơi khác nhau để tạo ra sản phẩm. 
-GTN: Tưới nước, bắt sâu, lau lá cây. 
Hoạt động ngoài trời.
Quan sát: Tranh bác nông dân đang làm việc.
Trò chơi: chạy tiếp sức.
Vẽ viết nghuệch ngoạc trên sân, trên cát.
Phối hợp các nguyên vật liệu thiên nhiên để tạo ra đồ chơi (từ rơm, cỏ, lá cây, sỏi, cát)
Lao động: thu dọn đồ dung đồ chơi.
Tưới cây, nhặt lá. 
Ăn, ngủ.
Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn.
Tập thể dục sau khi ngủ dậy.
Hoạt động chiều.
Ôn bài.
Kể chuyện ngoài chủ đề
Chơi ở các góc.
Múa hát: Lớn lên cháu lái máy cày
Nêu gương cuối tuần.
Trả trẻ.
Dọn dẹp đồ chơi.
Chuẩn bị đồ dùng cá nhân, ra về.
Trả trẻ: trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ ở lớp.
Điều chỉnh, bổ sung: 
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY.
Thứ 2 ngày 27 /11/2017.
Hoạt động học.
Lĩnh vực: Phát triển nhận thức
Hoạt động: KPXH: BÁC NÔNG DÂN VUI TÍNH.
Mục đích:
Trẻ biết tên, công việc và sản phẩm làm ra của bác nông dân.
Rèn kỹ năng quan sát ghi nhớ, và nói to, rõ ràng.
Trẻ tích cực tham gia hoat động cùng cô và các bạn.
Chuẩn bị:
 Lớp học rộng rãi thoáng mát, sạch sẽ.
Tranh, ảnh về công việc của bác nông dân. (tranh về quá trình làm ra cây lúa, hạt gạo của bác nông dân, tranh bác nông dân đang chăm vườn rau).
Hạt thóc, gạo, rau muống, mồng tơi.
Sắc xô.
Nhạc bài hát: lớn lên cháu lái máy cày.
Tiến hành:
Hoạt động 1: “ổn định tổ chức”.
 Cô mở nhạc cùng trẻ hát bài: “lớn lên cháu lái máy cày”.
Cô trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát.
+ Em bé trong bài hát đã thấy những gì?.
+Mong muốn của bạn ấy lớn lên sẽ làm gì?	
 Hoạt động 2: “Bác nông dân vui tính”.
Cô giới thiệu tên bài học về bác nông dân.
Cô cho trẻ xem tranh về bác nông dân đang làm việc:
+ Bác nông dân đang làm gì? Trang phục của bác ntn?
+ Bác nông dân làm việc ở đâu? Những dụng cụ cần cho công việc của bác?
+ Để làm ra những hạt thóc, bác nông dân đã làm những công việc gì?
+ Ngoài làm ra hạt thóc thì bác nông dân còn làm ra những sản phẩm gì? (cho trẻ xem tranh).
+ Cô giáo dục trẻ: Bác nông dân đã làm ra nhiều sản phẩm để phục vụ cho bữa ăn hằng ngày của chúng ta, chúng ta không nên lãng phí đồ ăn, và phải biết yêu quý, kính trọng bác nông dân.
 Nhận xét.
Hoạt động 3: trò chơi: “đội nào nhanh hơn”.
Cô giới thiệu tên trò chơi: đội nào nhanh hơn.
Cách chơi.
Luật chơi.
Tổ chức cho trẻ chơi (2-3 lần).
Nhận xét – tuyên dương.
Kết thúc.
Hoạt động chiều.
Ôn bài
Mục đích: để trẻ nhớ kỹ bài cũ.
Tiến hành: Cô tổ chức hướng dẫn cho trẻ ôn bài.
Đánh giá trẻ trong ngày
Thứ 3 ngày 28 /11/2017.
Hoạt động học.
Lĩnh vực: Phát triển thể chất.
Hoạt động: GDTC: BẬT TẠI CHỖ.
 Mục đích.
Trẻ nói được tên bài VĐCB: “bật tại chỗ”.
Trẻ thực hiện được bài VĐCB: “bật tại chỗ”.
Trẻ trật tự tham gia vào hoạt động cùng cô và các bạn.
Chuẩn bị:
Bóng thể dục.
Xắc xô.
Phòng học rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ.
Trang phục cô và cháu gọn gàng thoải mái.
Nhạc tập thể dục.
Tiến hành:
Hoạt động 1: “khởi động”.
Cô mở nhạc cho trẻ đi vòng tròn kết hợp với các kiểu đi: đi kiễng gót, đi bằng mũi bàn chân, chạy chậm, chạy nhanh.
Cô giữ nguyên trẻ đứng ở đội hình vòng tròn.
Tập BTPTC: 
+ Tay: hai tay dang ngang, gập tay các đầu ngón tay chạm vai. (2l * 4n).
+ Chân: bước 1 chân lên trước khụy gối, đứng thẳng, rút chân về. (2l * 4n).
+ Bụng: 2 tay giơ cao, gập người xuống, các đầu ngón tay chạm mũi bàn chân. (2l * 4n).
+ Bật: bật nhảy tại chỗ. (6l * 2n).
Hoạt động 2: VĐCB “bật tại chỗ”.
Cô cho trẻ đứng ở đội hình vòng tròn.
Cô giới thiệu tên bài học VĐCB “bật tại chỗ”.
Cô thực hiện mẫu: 
+ lần 1: không giải thích.
+ lần 2: giải thích. Người đứng tự nhiên, 2 tay chống hông, 2 chân hơi khụy gối lấy đà để bật người lên cao. Khi nghe hiệu lệnh “xắc xô” thì bắt đầu bật tại chỗ, tiếp đất đồng thời bằng 2 mũi bàn chân, bật liên tục cùng nhịp đập của xắc xô. Đến khi xắc xô ngưng thì ngưng bật.
Cô hỏi lại trẻ kỹ thuật bật tại chỗ.
Cô tổ chức cho cả lớp thực hiện (4 – 5 lần).
Trong lúc trẻ thực hiện, cô quan sát, sửa sai, khuyến khích trẻ.
Cô tổ chức cho 2 hàng thực hiện theo hình thức thi đua. (1 – 2 lần).
Nhận xét.
Hoạt động 3: TC “chuyền bóng”.
Cô giới thiệu tên TC: chuyền bóng.
Cách chơi: cô chia lớp thành 2 đội đứng thành hàng dọc, mỗi đội có nhiệm vụ sẽ chuyền bóng qua chân từ bạn đầu hàng đến bạn cuối hàng
Luật chơi: đội nào chuyền nhanh hơn là đội chiến thắng.
Cô tổ chức cho trẻ chơi (2 – 3 lần).
Nhận xét – tuyên dương.
Kết thúc.
Hoạt động chiều:
Kể chuyện ngoài chủ đề.
Mục đích: rèn kỹ năng ghi nhớ, trẻ lời to rõ ràng.
Tiến hành: tổ chức kể chuyện trẻ nghe.
Đánh giá trẻ trong ngày:
Thứ 4 ngày 29 /11/2017.
Hoạt động học.
Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ.
Hoạt động:Truyện: CÂY RAU CỦA THỎ ÚT.
Mục đích:
Trẻ biết tên truyện, hiểu nội dung truyện qua các câu trả lời.
Rèn kỹ năng nói trọn câu, trả lời câu hỏi rõ ràng, mạnh lạc.
Trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt động.
Chuẩn bị:
Hình ảnh về nội dung truyện: “cây rau của Thỏ Út”.
Mũ các nhân vật trong truyện.
Xắc xô.
Phòng học thoáng mát, sạch sẽ.
Tiến hành:
Hoạt động 1: thu hút trẻ.
Cô trò chuyện về một số sản phẩm của nghề nông. Lời dẫn: Cô có một câu chuyện, kể về các bạn thỏ con học cách trồng rau củ cải từ mẹ. Và để muốn biết các bạn thỏ đã trồng rau ntn thì bây giờ chúng mình hãy cùng nhau đến với câu chuyện: Cây rau của Thỏ Út.
Cô dẫn dắt chuyển hoạt động.
Hoạt động 2: truyện: “cây rau của Thỏ Út”.
Cô kể trẻ nghe: + lần 1: không tranh.
+ Lần 2: kết hợp xem tranh.
Trò chuyện về nội dung truyện.
+ Tên truyện? 
+ Các nhân vật có trong truyện?
+ Thỏ mẹ đã dạy cho các bạn thỏ con trồng cây gì?
+ Khi mẹ dạy cách trồng rau củ cải thì thỏ út đã làm gì?
+ Đến mùa thu hoạch Thỏ Út đã cảm thấy ntn? V ì sao?
+ Ở mùa thu hoạch hoạch sau Thỏ Út đã đem về những gì?
Cô giải thích từ khó và cho trẻ đọc lại từ khó. “chăm chỉ”.
Cô kể tóm tắt 1 lần nữa.
Giáo dục: cần phải vâng lời bố mẹ, chăm chỉ làm việc, không nên lười biếng và ham chơi.
Nhận xét – tuyên dương. 
Hoạt động 3: “bé kể chuyện”.
Cô tổ chức cho trẻ đóng vai theo nhân vật trong truyện. Kể lại câu chuyện theo sự hướng dẫn của cô.
Cho trẻ chơi. 
Nhận xét – tuyên dương.
Kết thúc.
Hoạt động chiều:
Chơi ở các góc.
Mục đích: rèn kỹ năng chơi, khả năng tự thỏa thuận và biết cách chơi ở từng góc.
Tiến hành: tổ chức cho trẻ chơi.
Đánh giá trẻ trong ngày:
Thứ 5 ngày 30/11/2017.
Hoạt động học.
Lĩnh vực: Phát triển nhận thức.
Hoạt động: LQVBTT: TO VÀ NHỎ.
Mục tiêu:
Trẻ nhận biết đối tượng to và nhỏ. Biết cách sắp xếp phù hợp giữa các đối tượng với nhau.
Trẻ thực hiện được việc sắp xếp các đồ dùng phù hợp với đối tưởng. Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ.
Trẻ trật tự hứng thú tham gia hoạt động.
Chuẩn bị: 
Rổ học tập đựng: tranh lô tô búp bê, muỗng, chén, ly. Mỗi hình 2 tranh có kích thước to và nhỏ. Đủ cho trẻ.
Xắc xô, phòng học thoáng mát, sạch sẽ.
Búp bê, chén, ly, muỗng. (Mỗi đồ dùng có kích thước to và nhỏ)
Tiến hành:
 Hoạt động 1: “ôn bài cũ”.
Cô ôn số lượng 1 và 2 cho trẻ. 
Cho trẻ quan sát đồ dùng đồ chơi trong lớp và kể ra số lượng 1 và 2 của các đối tượng.
Hoạt động 2: “To và nhỏ”.
Cô giới thiệu tên bài mới: to và nhỏ.
Cô cho trẻ quan sát búp bê to và búp bê nhỏ. Cho trẻ đọc “to hơn/ nhỏ hơn”.
Cô hướng dẫn trẻ cách sắp xếp các đồ dùng có kích thước to/ nhỏ phù hợp với kích thước của búp bê.
Gợi ý cho trẻ nhận xét.
Cô phát cho mỗi trẻ 1 chiếc rổ có đựng các đồ dùng đã chuẩn bị sẵn.
Cô cho trẻ sắp xếp theo yêu cầu.
Cô và trẻ cùng nhận xét.
Tuyên dương.
Hoạt động 3: TC “về đúng nhà”.
Cô giới thiệu tên trò chơi.
Cách chơi: mỗi bạn sẽ cầm 1 tranh lô tô (to/nhỏ), khi nghe hiệu lệnh xắc xô của cô, trẻ chạy về đúng nhà phù hợp với đồ dùng trẻ đang cầm.
Luật chơi: bạn nào chưa về đúng nhà sẽ bị phạt theo yêu cầu của lớp.
Cho trẻ chơi (2 – 3 lần).
Nhận xét – tuyên dương.
Kết thúc.
Hoạt động chiều.
Múa hát: Lớn lên cháu lái máy cày.
Mục đích: trẻ tự tin, mạnh dạn, hát tốt.
Tiến hành: cô hướng dẫn tổ chức cho trẻ thực hiện.
Đánh giá trẻ trong ngày.
Thứ 6 ngày 1 /12/2017.
Hoạt động học.
Lĩnh vực: Phát triển thẩm mĩ.
Hoạt động: TH: TÔ MÀU MỘT SỐ SẢN PHẨM NGHỀ NÔNG.
Mục đích:
Trẻ nhận biết đang tô màu một số sản phẩm nghề nông. 
Trẻ thực hiện được việc tô màu không lem ra ngoài, tô kín hình.
Trẻ hứng thú tham gia hoạt động cùng cô và các bạn.
Chuẩn bị:
Màu tô đủ cho trẻ và cô, tranh một số sản phẩm nghề nông: lúa, khoai lang, bắp cải.
Tranh mẫu cho cô.
Nhạc bài hát: Lớn lên cháu lái máy cày.
Xắc xô, bàn ghế.
Tiến hành:
Hoạt động 1: trò chuyện “một số sản phẩm nghề nông”.
Cô trò chuyện cùng trẻ về một số sản phẩm nghề nông.
Dẫn dắt chuyển hoạt động.
Hoạt động 2: “tô màu một số sản phẩm nghề nông”.
Cô giới thiệu tên bài tạo hình: tô màu một số sản phẩm nghề nông.
Cô thực hiện làm mẫu cho trẻ xem:
+ Lần 1: không giải thích.
+ Lần 2: giải thích. Cô ngồi ngay ngắn trên ghế, tay phải cầm màu tô bằng 3 đầu ngón tay, tay trái giữ tập tô cho thẳng, cô thực hiện tô từng nét ngắn từ ngoài vào trong. Tô kín hình không lem ra ngoài.
Giáo dục trẻ giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn sạch sẽ. 
Cô mở nhạc tổ chức cho trẻ thực hiện.
Cô quan sát, sửa sai, khuyến khích trẻ hoàn thành sản phẩm. 
Nhận xét.
Hoạt động 3: “trưng bày sản phẩm”.
Cô cho trẻ tự trưng bày sản phẩm.
Gợi ý cho trẻ tự nhận xét sản phẩm của mình và của bạn. Mời 2 trẻ chọn ra 2 sản phẩm đẹp.
Cô nhận xét tổng quát, chọn ra 1 sản phẩm đẹp.
Tuyên dương – kết thúc.
Hoạt động chiều:
Nêu gương cuối tuần.
Mục đích: trẻ biết được trong 1 tuần trẻ đã đạt được nhung kết quả gì.
Tiến hành: tổ chức cho trẻ tự nêu gương.
Đánh giá trẻ trong ngày:
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 2.
“CHÚ TÀI XẾ BABY”, MG 3-4 tuổi.
Thứ
Thời điểm
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
ĐT,chơi, TDS.
Xem tranh ảnh về công việc của chú tài xế.
Thể dục buổi sáng.
Hoạt động học.
PTNT: KPXH
Chú tài xế của bé.
PTTC: GDTC
Bật tiến về phía trước.
PTTM: AN
“Em tập lái ô tô”
VĐTN: Em ...ô tô
NH: Bác đưa thư vui tính
TCAN: Ai nhanh hơn
PTNT:LQVT
Dài và ngắn
PTNN: Thơ
Làm nghề như bố
Chơi, hoạt động ở các góc.
-GHT: Chơi lô tô, xem tranh: để biết được những công việc của chú tài xế.
-GPV: “chú tài xế”: Cách sử dụng các đồ dùng đồ chơi phù hợp.
-GÂN: hát múa, thực hiện một buổi biểu diễn văn nghệ nhỏ.
-GXD: “Bến xe”: trẻ phối hợp các loại đồ chơi, vật liệu chơi, các thao tác chơi khác nhau để tạo ra sản phẩm. 
-GTN: Tưới nước, bắt sâu, lau lá cây. 
Hoạt động ngoài trời.
Quan sát: Tranh chú tài xế đang làm việc.
Trò chơi: Bé làm tài xế.
Vẽ viết nghuệch ngoạc trên sân, trên cát.
Phối hợp các nguyên vật liệu thiên nhiên để tạo ra đồ chơi (từ rơm, cỏ, lá cây, sỏi, cát)
Lao động: thu dọn đồ dung đồ chơi.
Tưới cây, nhặt lá. 
Ăn, ngủ.
Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn.
Tập thể dục sau khi ngủ dậy.
Hoạt động chiều.
Ôn bài.
Chơi ở các góc
Đồng dao: rềnh rềnh, ràng ràng
Múa hát: lái ô tô
Nêu gương cuối tuần.
Trả trẻ.
Dọn dẹp đồ chơi.
Chuẩn bị đồ dùng cá nhân, ra về.
Trả trẻ: trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ ở lớp.
Điều chỉnh, bổ sung: 
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 3.
“BÉ LÀM KỸ SƯ”, MG 3-4 tuổi.
Thứ
Thời điểm
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
ĐT,chơi, TDS.
Xem tranh ảnh về công việc của chú kỹ sư.
Thể dục buổi sáng.
Hoạt động học.
PTTC: GDTC
Bật tiến về phía trước.
PTNT:
LQVT
Cao và thấp
PTTM: AN
“Ngôi nhà mới”
DH: Cháu yêu cô chú công nhân
NH: Ngôi nhà mới
TCAN: Ai đoán giỏi
PTNN: Truyện
Ba chú lợn nhỏ
PTTM: TH
Nặn viên gạch
Chơi, hoạt động ở các góc.
-GHT: Chơi lô tô, xem tranh: để biết được những công việc của chú kỹ sư.
-GPV: “chú kỹ sư”: Cách sử dụng các đồ dùng đồ chơi phù hợp.
-GÂN: hát múa, thực hiện một buổi biểu diễn văn nghệ nhỏ.
-GXD: “khu đô thị”: trẻ phối hợp các loại đồ chơi, vật liệu chơi, các thao tác chơi khác nhau để tạo ra sản phẩm. 
-GTN: Tưới nước, bắt sâu, lau lá cây. 
Hoạt động ngoài trời.
Quan sát: Tranh chú kỹ sư đang làm việc.
Trò chơi: Bé làm kỹ sư.
Vẽ viết nghuệch ngoạc trên sân, trên cát.
Phối hợp các nguyên vật liệu thiên nhiên để tạo ra đồ chơi (từ rơm, cỏ, lá cây, sỏi, cát)
Lao động: thu dọn đồ dung đồ chơi.
Tưới cây, nhặt lá. 
Ăn, ngủ.
Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn.
Tập thể dục sau khi ngủ dậy.
Hoạt động chiều.
Kể chuyện ngoài chủ đề
Chơi ở các góc
Ôn bài
Xem tranh ảnh, video về chú kỹ sư
Nêu gương cuối tuần.
Trả trẻ.
Dọn dẹp đồ chơi.
Chuẩn bị đồ dùng cá nhân, ra về.
Trả trẻ: trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ ở lớp.
Điều chỉnh, bổ sung: 
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 4.
“CHÚ BỘ ĐỘI CỦA BÉ”, MG 3-4 tuổi.
Thứ
Thời điểm
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
ĐT,chơi, TDS.
Xem tranh ảnh về công việc của chú bộ đội.
Thể dục buổi sáng.
Hoạt động học.
PTTC: GDTC
Bật liên tục qua 3 ô.
PTNT: KPXH
Trò chuyện về chú bộ đội
PTTM: AN
“Làm chú bộ đội”
VĐTN: Múa minh họa
NH: Cháu thương chú bộ đội
TCAN: Nghe giai điệu đón tên bài hát
PTNN: Thơ: Chú giải phóng quân
PTTM: TH
Dán quà tặng chú bộ đội
Chơi, hoạt động ở các góc.
-GHT: Chơi lô tô, xem tranh: để biết được những công việc của chú bộ đội.
-GPV: “chú bộ đội”: Cách sử dụng các đồ dùng đồ chơi phù hợp.
-GÂN: hát múa, thực hiện một buổi biểu diễn văn nghệ nhỏ.
-GXD: “đồn biên phòng”: trẻ phối hợp các loại đồ chơi, vật liệu chơi, các thao tác chơi khác nhau để tạo ra sản phẩm. 
-GTN: Tưới nước, bắt sâu, lau lá cây. 
Hoạt động ngoài trời.
Quan sát: Tranh chú bộ đội đang làm việc.
Trò chơi: Bé làm chú bộ đội.
Vẽ viết nghuệch ngoạc trên sân, trên cát.
Phối hợp các nguyên vật liệu thiên nhiên để tạo ra đồ chơi (từ rơm, cỏ, lá cây, sỏi, cát)
Lao động: thu dọn đồ dung đồ chơi.
Tưới cây, nhặt lá. 
Ăn, ngủ.
Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn.
Tập thể dục sau khi ngủ dậy.
Hoạt động chiều.
Kể chuyện ngoài chủ đề
Ôn bài
Chơi ở các góc
Xem tranh ảnh, video về chú bộ đội
Nêu gương cuối tuần.
Trả trẻ.
Dọn dẹp đồ chơi.
Chuẩn bị đồ dùng cá nhân, ra về.
Trả trẻ: trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ ở lớp.
Điều chỉnh, bổ sung: 
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY.
Thứ 2 ngày 18 /12/2017.
Hoạt động học.
Lĩnh vực: Phát triển thể chất.
Hoạt động: GDTC: BẬT LIÊN TỤC QUA 3 Ô.
1. Mục đích.
Trẻ nói được tên bài VĐCB: “bật liên tục qua 3 ô”.
Trẻ thực hiện được bài VĐCB: “bật liên tục qua 3 ô”.
Trẻ trật tự tham gia vào hoạt động cùng cô và các bạn.
2. Chuẩn bị:
Túi gạo.
Xắc xô.
Phòng học rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ.
Trang phục cô và cháu gọn gàng thoải mái.
Nhạc tập thể dục.
3.Tiến hành:
Hoạt động 1: “khởi động”.
Cô mở nhạc cho trẻ đi vòng tròn kết hợp với các kiểu đi: đi kiễng gót, đi bằng mũi bàn chân, chạy chậm, chạy nhanh.
Cô cho trẻ xếp thanh 3 hàng ngang.
Tập BTPTC: 
+ Tay: hai tay dang ngang, gập tay các đầu ngón tay chạm vai. (2l * 4n).
+ Chân: 2 tay chống hông, 2 chân đứng khép lại khụy gối, đứng thẳng.
 (3l * 4n).
+ Bụng: 2 tay giơ cao, gập người xuống, các đầu ngón tay chạm mũi bàn chân. (2l * 4n).
+ Bật: bật nhảy tại chỗ. (6l * 2n).
Hoạt động 2: VĐCB “bật liên tục qua 3 ô”.
Cô cho trẻ đứng 2 hàng ngang đối mặt.
Cô giới thiệu tên bài học VĐCB “bật liên tục qua 3 ô”.
Cô thực hiện mẫu: 
+ lần 1: không giải thích.
+ lần 2: giải thích. Đứng thẳng, 2 tay chống hông, mắt nhìn vào 3 vòng tròn trước mặt, 2 chân hơi khụy gối lấy đà để bật người lên trước. Khi nghe hiệu lệnh “xắc xô” thì bắt đầu bật liên tục qua 3 ô, tiếp đất đồng thời bằng 2 mũi bàn chân, bật liên tục cho đến hết vòng. 
Cô hỏi lại trẻ kỹ năng bật liên tục qua 3 ô.
Cô tổ chức cho cả lớp thực hiện (4 – 5 lần).
Trong lúc trẻ thực hiện, cô quan sát, sửa sai, khuyến khích trẻ.
Cô tổ chức cho 2 đội thực hiện theo hình thức thi đua. (1 – 2 lần).
Nhận xét.
Hoạt động 3: TC “chuyển gạo giúp chú bộ đội”.
Cô giới thiệu tên TC.
Cách chơi: cô chia lớp thành 2 đội đứng thành hàng dọc, mỗi đội có nhiệm vụ sẽ chuyển những túi gạo, từ bạn đầu hàng đến bạn cuối hàng.
Luật chơi: trong thời gian quy định, đội nào chuyển được nhiều hơn là đội chiến thắng.
Cô tổ chức cho trẻ chơi (2 – 3 lần).
Nhận xét – tuyên dương.
Kết thúc.
Hoạt động chiều:
Kể chuyện ngoài chủ đề.
Mục đích: rèn kỹ năng ghi nhớ, trẻ lời to rõ ràng.
Tiến hành: tổ chức kể chuyện trẻ nghe.
Đánh giá trẻ trong ngày:
Thứ 3 ngày 19 /12/2017.
Hoạt động học.
Lĩnh vực: Phát triển nhận thức
Hoạt động: KPXH: TRÒ CHUYỆN VỀ CHÚ BỘ ĐỘI.
Mục đích:
Trẻ biết tên, công việc và nơi làm việc của các chú bộ đội.
Rèn kỹ năng quan sát ghi nhớ, và nói to, rõ ràng.
Trẻ tích cực tham gia hoat động cùng cô và các bạn.
Chuẩn bị:
 Lớp học rộng rãi thoáng mát, sạch sẽ.
Tranh, ảnh về công việc của các chú bộ đội. (tranh về bộ đội bộ binh, bộ đội không quân, bộ đội hải quân).
Tranh lô tô về các chú bộ đội.
Sắc xô.
Nhạc bài hát: làm chú bộ đội.
Tiến hành:
Hoạt động 1: “ổn định tổ chức”.
 Cô mở nhạc cùng trẻ hát bài: “làm chú bộ đội”.
Cô trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát.	
 Hoạt động 2: “Trò chuyện về chú bộ đội”.
Cô giới thiệu tên bài học về chú bộ đội.
Cô cho trẻ xem tranh về chú bộ đội bộ binh:
+ Đây là chú bộ đội gì? Trang phục của chú ntn?
+ Chú bộ đội bộ binh làm việc ở đâu? Nhiệm vụ?
Tương tự cô cho trẻ xem tranh về chú bộ đội hải quân và không quân.
Cô cho trẻ so sánh về bộ đội bộ binh và bộ đội hải quân.
+ Cô giáo dục trẻ: các chú bộ đội đã làm những nhiệm vụ rất cao cả, bảo vệ tổ quốc bảo vệ đất nước, gìn giữ hòa bình, bình yên cho chúng ta. Chúng ta phải biết yêu quý và kính trọng các chú bộ đội.
 Nhận xét – tuyên dương.
Hoạt động 3: trò chơi: “ai nhanh nhất”.
Cô giới thiệu tên trò chơi: ai nhanh nhất.
Cách chơi.
Luật chơi.
Tổ chức cho trẻ chơi (2-3 lần).
Nhận xét – tuyên dương.
Kết thúc.
Hoạt động chiều.
Chơi ở các góc
Mục đích: trẻ biết cách chơi của từng vai chơi ở từng góc chơi.
Tiến hành: Cô tổ chức hướng dẫn cho trẻ chơi.
Đánh giá trẻ trong ngày
Thứ 4 ngày 20 /12/2017.
Hoạt động học.
Lĩnh vực: Phát triển thẩm mĩ.
Hoạt động: ÂN: LÀM CHÚ BỘ ĐỘI
VĐTN: MÚA MINH HỌA
NH: CHÁU THƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI
TCAN: NGHE GIAI ĐIỆU ĐOÁN TÊN BÀI HÁT
Mục đích:
Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả bài hát: Làm chú bộ đội.
Trẻ hát thuộc bài hát: làm chú bộ đội, và thể hiện được cảm xúc khi nghe hát.
Trẻ hứng thú tham gia hoạt động cùng cô và các bạn.
Chuẩn bị:
Nhạc bài hát: làm chú bộ đội, cháu thương chú bộ đội.
Phòng học thoáng mát, sạch sẽ.
Tiến hành:
Hoạt động 1: nghe hát: Cháu thuong chú bộ đội.
Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
Cô hát trẻ nghe.
+ Cô hát lần 1: nhạc+ múa minh họa. trò chuyện về nội dung bài hát, tên bài hát, tên tác giả.
+ lần 2: khuyến khích trẻ hát, nhún nhảy cùng cô.
Hoạt động 2: MMH: “làm chú bộ đội”.
Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
Cô cho cả lớp hát lại. (2-3 lần)
Cô hát + múa cho trẻ xem:
+ Lần 1: không giải thích.
+ Lần 2: giải thích: “Từ đầu...chân bước 1,2”: giậm chân tại chỗ, 2 tay đánh nhịp đều qua lại. “Em thích làmtrên vai”: giậm chân tại chỗ, 2 tay đưa sang vai bên phải làm động tác vác súng.
Cô hướng dẫn cho cả lớp múa theo cô từng câu, cho đến hất bài hát (2 -3l)
Mời tổ nhóm, cá nhân lên múa.
Nhận xét – tuyên dương.
Hoạt động 3: trò chơi: “nghe giai điệu đoán tên bài hát”.
Cô giới thiệu tên trò chơi.
Cho trẻ nghe các giai điệu các bài hát, và cho trẻ đoán tên bài hát.
Cô tổ chức cho trẻ chơi.
Nhận xét - Tuyên dương
Kết thúc.
Hoạt động chiều:
Tô màu bé trai, bé gái.
Mục đích: rèn kỹ năng cầm màu tô, tô màu của trẻ.
Tiến hành: tổ chức cho trẻ thực hiện.
Đánh giá trẻ trong ngày:
Thứ 5 ngày 21 /12/2017.
Hoạt động học.
Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ.
Hoạt động: Thơ: CHÚ GIẢI PHÓNG QUÂN.
Mục đích:
Trẻ biết tên bài thơ, đọc thuộc và hiểu nội dung bài thơ.
Rèn kỹ năng nói trọn câu, trả lời câu hỏi rõ ràng, mạnh lạc.
Trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt động.
Chuẩn bị:
Hình ảnh về nội dung bài thơ: “chú giải phóng quân”.
Tranh lô tô b ộ đội bộ binh, bộ đội không quân, b

Tài liệu đính kèm:

  • docxchu de nghe nghiep mam non 3 tuoi lop mam_12247806.docx