Giáo án Luyện từ và câu 5 - Tuần 23 - Tiết 45, 46

Luyện từ và câu

TIẾT 45 : NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ

Thực hiện điều chỉnh nội dung theo công văn 5842/ BGD&ĐT

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện (giả thiết) - kết quả; tương phản, nguyên nhân kết quả.

2. Kĩ năng: Biết áp dụng các biện pháp đảo trật tự từ, điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống để tạo những câu ghép chỉ nguyên nhân kết quả;biết tạo ra các câu ghép mới bằng cách đảo vị trí các vế câu, chọn quan hệ từ thích hợp, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống để tạo thành một câu ghép chỉ nguyên nhân – kết quả, giả thiết – kết quả; biết tạo ra các câu ghép mới thể hiện quan hệ tương phản bằng cách thay đổi vị trí các vế câu, nối các vế câu ghép bằng một quan hệ từ hoặc một cặp quan hệ từ hoặc thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống.

3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức dùng đúng câu ghép.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 7 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 1104Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Luyện từ và câu 5 - Tuần 23 - Tiết 45, 46", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIN HỌC
GV Bộ mơn
---------------------------------------------
Luyện từ và câu
TIẾT 45 : NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
Thực hiện điều chỉnh nội dung theo công văn 5842/ BGD&ĐT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:	 Giúp HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện (giả thiết) - kết quả; tương phản, nguyên nhân kết quả.
2. Kĩ năng: Biết áp dụng các biện pháp đảo trật tự từ, điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống để tạo những câu ghép chỉ nguyên nhân kết quả;biết tạo ra các câu ghép mới bằng cách đảo vị trí các vế câu, chọn quan hệ từ thích hợp, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống để tạo thành một câu ghép chỉ nguyên nhân – kết quả, giả thiết – kết quả; biết tạo ra các câu ghép mới thể hiện quan hệ tương phản bằng cách thay đổi vị trí các vế câu, nối các vế câu ghép bằng một quan hệ từ hoặc một cặp quan hệ từ hoặc thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống.
3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức dùng đúng câu ghép.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
PHƯƠNG
PHÁP 
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ: (5’) Nối các vế câu bằng quan hệ từ.
Yêu cầu HS viết một câu ghép theo đề bài
GV nhận xét 
3. Giới thiệu bài mới: (1’)
4. Phát triển các hoạt động: (28’)
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Mục tiêu : HS làm tốt các bài tập theo mục tiêu
Bài 1: (Nhận biết câu ghép và quan hệ từ)
Yêu cầu HS làm việc nhóm đôi .
Bài 2; 3: (Xác định câu đơn, câu ghép, tạo câu ghép)
Yêu cầu HS đọc bài 2;3
GV nhận xét, bổ sung và chốt lại lời giải đúng.
v Hoạt động 2: Tổng kết - dặn dò: (1’)
Chuẩn bị: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (t.t) .
- Nhận xét tiết học
Hát 
- HS đặt câu ở vở nháp, trình bày miệng 
Hoạt động lớp – nhóm 
1 HS đọc yêu cầu của bài.
HS trao đổi theo nhóm 2, làm việc theo yêu cầu, sửa bài trước lớp
1 HS đọc đề bài.
HS làm việc cá nhân.
HS nối tiếp đặt câu .
Cả lớp nhận xét.
KNS
Thực hành
Hỏi đáp
CÁC BÀI LUYỆN TẬP:
1. Đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu : 
	Nhà thông thái bị kết án tử hình . Dân chúng khắp nơi phản đối la ó, đòi triều đình rút lệnh. Tên vua nham hiểm vờ đồng ý nhưng ra một điều kiện : Hễ người tử tù nói được một câu không sai, không đúng thì sẽ được tự do. Nếu nói đúng thì ông bị chém đầu.Còn nếu nói sai thì ông bị treo cổ .
a/ Gạch dưới các câu ghép có cặp quan hệ từ thể hiện quan hệ điều kiện – kết quả ; giả thiết – kết quả .
b/ Em thử đoán xem nhà thông thái nói điều gì mà tên vua độc ác buộc phải trả tự do cho ông ? 
2 . Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi sau : 
	Tôi nhìn ra vườn. Cây chùm ruột cạnh giếng tươi tốt, trái bâu đầy cành , còn mấy cây đứng ở góc rào thì thiếu nước nên bị đói trông thấy. Lá của nó mỏng đi và bị xếp quặp lại. Cảnh tượng cũng tương tự như trong cuốn truyện tranh má mua cho tôi. Con dê mẹ đang đứng lom khom, còn con bò mẹ vẫn quay mặt âu yếm nhìn bê con đang say sưa bú. Con bò mẹ thì còn nhiều ngày tháng để âu yếm con nó , chứ với má con tôi thì đã sắp sửa đến cái thời khắc vĩnh viễn xa nhau rồi.
	a/ Đoạn văn có mấy câu đơn ? mấy câu ghép ? 
	b/ Ghi lại các thành phần chủ ngữ , vị ngữ của câu cuối.
3 . Điền thêm một vế câu để tạo thành câu ghép : 
- Mẹ em vừa đi chợ về , . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . ..
- Anh hai đang học bài , . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
- Bầu trời trong xanh , . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . .. . . . . .
Thứ năm, ngày 16 tháng 2 năm 2017
ANH VĂN
ANH VĂN
GV Bộ mơn
-----------------------------------------------
Luyện từ và câu
TIẾT 46 : NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
Thực hiện điều chỉnh nội dung theo công văn 5842/ BGD&ĐT
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:	
- Giúp HS hiểu thế nào là câu ghép thẻ hiện quan hệ tăng tiến.
2. Kĩ năng: 	
- Rèn HS biết tạo ra các câu ghép mới bằng cách thay đổi vị trí các vế câu, nối các vế câu ghép bằng 1 quan hệ từ hoặc 1 cặp quan hệ từ thích hợp.
3. Thái độ: 	
- Bồi dưỡng HS thói quen dùng từ, viết thành câu.
* Nội dung tích hợp : KNS, HCM (Khai thác nội dung gián tiếp)
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG : 
1. KN giao tiếp – tự nhận thức : 
- Trao đổi với bạn về cách dùng nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ trong văn miêu tả , ca dao , tục ngữ và trong cách giao tiếp hàng ngày .
2. KN ra quyết định : 
- Biết lựa chọn câu ghép và cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ trong văn miêu tả , ca dao , tục ngữ và, biết dùng đúng cách nối câu ghép và nhận biết dấu hiệu mẫu câu dùng đặt câu ghép .
3. KN kiên định : 
- Đưa ra nhận thức, suy nghĩ và sửa chữa những thiếu sót trong bài tập về cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ .
III. CHUẨN BỊ: 
GV: SGV , Bảng phụ.
HS: SGK , VBT .
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
PP 
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ: (5’) MRVT: “Trật tự, an ninh”
Nêu ví dụ từ thuộc chủ đề “Trật tự, an ninh”.
Đặt câu với từ an ninh.
GV nhận xét- cho điểm .
3. Bài mới: (23’)
v	Hoạt động 3: Luyện tập.
Mục tiêu: HS biết tạo câu ghép có quan hệ từ tăng tiến.
Bài 1: (biết tạo câu ghép có quan hệ từ tăng tiến)
- Yêu cầu HS đọc bài 1 .
- Tìm và phân tích câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến. 
GV nhận xét –chốt ý đúng 
Bài 2: (Điền quan hệ từ theo yêu cầu)
- Yêu cầu HS đọc bài 2 .
- Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống.
GV treo bảng phụ.
GV nhận xét.
Bài 3: (Viết câu ghép cĩ quan hện từ)
- Yêu cầu HS đọc bài 3 .
- Đặt câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến thể hiện các ý.
GV lưu ý: HS sử dũng cặp quan hệ từ tăng tiến khi đặt câu ghép.
GV nhận xét.
GV lưu ý HS không có cặp quan hệ từ không chỉ (không những, chẳng những)  mã cũng  vì đó không phải là mô hình áp dụng chung cho tất cả các câu.
4.Củng cố: (5’)
- Yêu cầu HS nêu lại ghi nhớ .
- Thi đua 2 dãy đặt câu ghép có cặp quan hệ từ tăng tiến.
GV nhận xét – tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: (1’)
Chuẩn bị : MRVT: “Trật tự, an ninh (tt)”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
2 HS nêu.
- HS đặt câu .
Hoạt động cá nhân
HS đọc yêu cầu đề. Lớp đọc thầm.
Cả lớp làm việc cá nhân tìm và ghi, phân tích câu ghép có quan hệ tăng tiến.
3 HS phát biểu, phân tích câu ghép ® lớp nhận xét.
V
C
V
C
Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay lái mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh.
1 HS đọc đề.Cả lớp đọc thầm.
HS làm cá nhân.
Sửa bài thi đua theo dãy (1 dãy/ 3 em) đính cặp quan hệ từ thích hợp.
Nhận xét lẫn nhau.
HS sửa bài.
1 HS đọc đề. Cả lớp đọc thầm.
HS làm bài nhóm đôi.
1 vài nhóm trình bày.
Nhận xét lẫn nhau.
1 dãy/ 3 em thi đua câu ghép.
- 2 HS nêu lại .
- HS thi đua đặt câu ghép có cặp quan hệ từ nêu ý nghĩa tăng tiến.
- Lớp nhận xét .
Kiểm tra
KNS
Trực quan
KNS
HCM
Luyện tập
Rút kinh nghiệm :
KHÔNG DẠY
Thứ năm, 31 tháng 01 năm 2013
Luyện từ và câu
TIẾT 45 : MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẬT TỰ, AN NINH
Thực hiện điều chỉnh nội dung theo công văn 5842/ BGD&ĐT:KHÔNG DẠY
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:	 Mở rộng hệ thống hoá vốn từ về trật tự an ninh.
2. Kĩ năng: 	Biết đặt các ngữ đoạn, đặt câu có từ “an ninh”.
“3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức sử dụng đúng nghĩa của từ.
* Nội dung tích hợp : HCM, KNS (Khai thác nội dung gián tiếp)
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG : 
1. KN ra quyết định : 
- Biết lựa chọn từ ngữ thuộc chủ đề để thực hiện bài tập cho đúng .
2. KN giao tiếp – tự nhận thức : 
- Trao đổi với bạn về cách dùng từ ngữ thuộc chủ đề trong văn miêu tả và các bài tập áp dụng .
3. KN kiên định : 
- Đưa ra nhận thức, suy nghĩ và sửa chữa những thiếu sót trong bài tập về từ ngữ thuộc chủ đề “ Trật tự – an ninh” – áp dụng vốn từ thuộc chủ đề vào trong cuộc sống .
III. CHUẨN BỊ:
GV: Từ điển Tiếng Việt – Các tờ giấy khổ to làm BT2. Bảng phụ viết sẵn các từ ngữ ở BT4.
HS:SGK , VBT , từ điển Tiếng Việt .
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
PHƯƠNG
PHÁP 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Nối các vế câu bằng quan hệ từ.
Yêu cầu HS đọc ghi nhớ, viết một câu ghép theo đề bài
GV nhận xét – cho điểm .
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT.
Mục tiêu : HS làm tốt các bài tập.
Bài 1:
Yêu cầu HS đọc đề bài.
GV lưu ý HS đọc kỹ đề bài để tìm đúng nghĩa của từ “an ninh”.
GV phân tích để HS hiểu nếu có học sinh chọn đáp án là (a) hoặc (c): tình trạng yêu ổn hẳn tránh được thiệt hại gọi là an toàn. Hay tình trạng không có chiến tranh là hoà bình.
An ninh chỉ tình trạng yêu ổn về mặt chính trị và trật tự xã hội.
Bài 2:
Yêu cầu HS đọc bài 2 .
Yêu cầu HS làm việc nhóm đôi .
GV dán 3 – 4 tờ phiếu lên bảng mời đại diện 3 – 4 nhóm lên làm bài, thi đua tiếp sức.
GV nhận xét, bổ sung và chốt lại lời giải đúng.
Bài 3:
Yêu cầu HS đọc bài 2 .
GV lưu ý HS đọc kể để phát hiện ra các từ ngữ chỉ người, sự vật, liên quan đến nội dung bảo vệ an ninh, trật tự.
GV nhận xét, chốt lại, giải thích cho HS hiểu nghĩa của các từ các em vừa tìm.
Yêu cầu HS đặt câu với từ vừa tìm .
GV nhận xét – tuyên dương .
v Hoạt động 2: Củng cố.
Mục tiêu : Khắc sâu kiến thức.
Nêu định nghĩa từ “an ninh”.
Tìm thêm từ ngữ thuộc chủ điểm.
GV nhận xét – tuyên dương .
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (t.t) .
- Nhận xét tiết học
Hát 
- 3 HS nêu ghi nhớ .
- HS đặt câu ở vở nháp 
Hoạt động lớp – nhóm 
1 HS đọc đề bài.
Cả lớp đọc thầm.
HS làm việc cá nhân.
HS phát biểu ý kiến: đáp án (câu b).
1 HS đọc yêu cầu của bài.
HS trao đổi theo nhóm, sử dụng từ điển rồi cử đại diện lên bảng thi đua tiếp sức.
Hết thời gian qui định đại diện các nhóm đọc kết quả.
Ví dụ:
Danh từ kết hợp với an ninh là 
- Cơ quan an ninh
- Lực lượng an ninh
- Chiến sĩ an ninh
- An ninh nội bộ
- Trường đại học an ninh
Động từ kết hợp với an ninh là 
- Bảo vệ an ninh
- Giữ gìn an ninh
- Củng cố an 
ninh
- Thiết lập an ninh
Cả lớp nhận xét.
1 HS đọc yêu cầu đề bài và truyện vui. Cả lớp đọc thầm.
HS làm cá nhân rồi phát biểu ý kiến.
Từ ngữ chỉ người có liên quan đến tình hình trật tự, an ninh: cảnh sát, trọng tài, bọn càn quấy, 
Từ ngữ chỉ sự việc, hiện tượng liên quan đến trật tự an ninh, giữ trật tự, bắt, quấy phá, hành hung, bị thương,.. 
HS nối tiếp đặt câu .
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động lớp
- An ninh chỉ tình trạng yêu ổn về mặt chính trị và trật tự xã hội .
- HS nêu .
Kiểm tra
KNS
Thực hành
Hỏi đáp
Trực quan
KT “Các mảnh ghép”
Trực quan
Thực hành
HCM
Thực hành
Củng cố
Rút kinh nghiệm :

Tài liệu đính kèm:

  • docLUYEN TU VA CAU.doc