Giáo án mầm non - Chủ đề: Nghề nghiệp

I. Mục đích yêu cầu:

- Trẻ chú ý lắng nghe cô kể, hiểu nội dung câu chuyện: “Thần sắt”. Trẻ biết được nhờ có sắt Bác thợ rèn đã làm nên nhiều các dụng cụ giúp cho Bác nông dân và cho mọi người.

- Trẻ học ngoan, biết trả lời câu hỏi và nói trọn câu, lắng nghe và làm theo hiệu lệnh của cô.

- Giáo dục trẻ làm theo lời dạy của Bác Hồ: biết ơn và kính trọng các cô chú bác làm nghề sản xuất.

II. Chuaån bò:

 * Khoâng gian toå chöùùc: Trong lôùp

 * Ñoà duøng phöông tieän :

 - Ñoà duøng cuûa coâ: Khăn rằn, Maùy vi tính, ti vi, hình aûnh minh hoïa noäi dung caâu chuyện trên Microsoft PowerPoint.

 - Ñoà duøng cuûa chaùu: Các nguyên vật liệu, giấy bìa cho trẻ làm các dụng cụ nghề nông.

III. Tích hôïp:

- Giaùo duïc aâm nhaïc: Haùt minh hoaï:“ Bài hát tự biên”,“ Chúng em là những người nông dân”

- Tạo hình: Trẻ thực hiện làm các dụng cụ nghề nông.

 

doc 3 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 1864Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án mầm non - Chủ đề: Nghề nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mục đích yêu cầu:
- Trẻ chú ý lắng nghe cô kể, hiểu nội dung câu chuyện: “Thần sắt”. Trẻ biết được nhờ có sắt Bác thợ rèn đã làm nên nhiều các dụng cụ giúp cho Bác nông dân và cho mọi người. 
- Trẻ học ngoan, biết trả lời câu hỏi và nói trọn câu, lắng nghe và làm theo hiệu lệnh của cô. 
- Giáo dục trẻ làm theo lời dạy của Bác Hồ: biết ơn và kính trọng các cô chú bác làm nghề sản xuất.
II. Chuaån bò: 
 * Khoâng gian toå chöùùc: Trong lôùp
 * Ñoà duøng phöông tieän : 
 - Ñoà duøng cuûa coâ: Khăn rằn, Maùy vi tính, ti vi, hình aûnh minh hoïa noäi dung caâu chuyện trên Microsoft PowerPoint.
 - Ñoà duøng cuûa chaùu: Các nguyên vật liệu, giấy bìa cho trẻ làm các dụng cụ nghề nông.
III. Tích hôïp:
- Giaùo duïc aâm nhaïc: Haùt minh hoaï:“ Bài hát tự biên”,“ Chúng em là những người nông dân”
- Tạo hình: Trẻ thực hiện làm các dụng cụ nghề nông.
IV. Tiến trình tổ chức:
Hoạt động của cô:
Hoạt động của trẻ:
* Mở đầu hoạt động:
- Cho trẻ chơi trò chơi: “Tập tầm vông”
- Cô đưa cái hộp nhựa ra và hỏi trẻ: “Đố các con trong tay cô có gì?
+ Các con xem cô còn có gì nữa ?
+ Các con xem cô làm gì nha!( Cô gắn hình giống mặt trăng lên trên nắp hộp) Các con nhìn xem giống gì?
+ Các con có biết dụng cụ này là của nghề nào? - Cái liềm này được làm từ nguyên vật liệu gì?
- Muốn biết sắt từ đâu mà có và ai đã làm ra các dụng cụ này các con lắng nghe cô kể chuyện nhé!
* Hoạt động trọng tâm:
Hoạt động 1: Cô kể chuyện cho trẻ nghe và đàm thoại theo nội dung câu chuyện:
- Cô kể chuyện 1 lần kết hợp cho trẻ xem hình ảnh minh hoạ trên ti vi.
- Trong câu chuyện cô vừa kể cho các con nghe có những nhân vật nào? 
- Bây giờ các con hãy đoán xem đây là tiếng nói của ai? (Cô giả tiếng nói của ông lão: “Ngày mai, .....chật hẹp”)
- Cho trẻ nhắm mắt, cô quấn khăn giả làm anh nông dân bước ra và trò chuyện với trẻ:
+ Chào các bạn, các bạn có biết tôi là ai không?
- Cho trẻ hát minh họa bài hát tự biên: Chúng em là những người nông dân”
+ Tôi đang chờ những người khách lạ, sao vẫn chưa thấy đến. Các bạn lại đây cùng chờ với tôi nhé! 
+ Từ xa có người đang đi lại, các bạn có biết người đó mặc áo màu gì và cưỡi con ngựa màu gì không?
+ Người đó đến nhà tôi để làm gì nhỉ? Các bạn có biết không?
+ Mình có cho người này ngủ nhờ không các bạn?
+ Vậy các bạn nói giúp tôi để ông ta đi đi.
+ Người đó bỏ đi rồi, chúng mình ngồi xuống nghỉ mệt nha! A, lại có người mặc áo trắng đến kìa các bạn nhưng ông ta hét to quá. Vậy nên tôi có cho ông ta ngủ nhờ không? Các bạn hãy nói ông ta đi giúp tôi với!
+ Còn một người nữa, các bạn đoán xem ai sẽ tới? Ông ta đến rồi! Trông ông ta dễ mến quá! Tôi cho ông ta ngủ nhờ nhé! Các bạn có đồng ý không? 
+ Ông ta ngủ một giấc ngon lành nhưng lạ quá trời sáng rồi mà ông ta và con ngựa cũng đi đâu mất. Tôi chỉ thấy có vật gì đen sì! Tôi nghe tiếng con chim đang hót, con chim nói gì?
+ Ai đã cho tôi cục sắt?
+ Tôi phải mang cục sắt này đi rèn thành các dụng cụ thôi. Cám ơn các bạn đã giúp tôi. Chào tạm biệt các bạn.
+ Cô mở khăn ra hỏi trẻ: Từ khi có cục sắt, anh nông dân đã làm ra các dụng cụ lao động nào? 
- Các dụng cụ đó của nghề nào?
- Người rèn nên các dụng cụ này còn gọi là nghề gì?
+ Nghề thợ rèn, nghề nông đều được gọi chung là nghề sản xuất đó các con.
+ Ngoài cày cuốc, daođược làm từ sắt, các con còn biết dụng cụ gì được làm từ sắt nữa không?
Hoạt động 2: Đặt tên cho câu chuyện
Theo các con mình có thể đặt tên cho câu chuyện này là gì?
Cô vừa nghĩ ra một cái tên để đặt cho cho câu chuyện này là: “Thần sắt” các con có đồng ý không? 
+ Caùc con thaáy ñoù, nhờ có sắt mà Bác thợ rèn đã làm thành nhiều các dụng cụ, giúp cho các cô chú làm nghề nông đỡ vất vả hơn, vì vậy đối với Bác thợ rèn cũng như ñoái vôùi caùc coâ chú baùc laøm ngheà noâng chuùng mình phaûi laøm theá naøo?
- Đúng rồi, làm theo lời dạy của Bác Hồ chúng mình phải biết yêu thương, kính trọng các cô chú bác làm nghề sản xuất, khi ăn phải ăn hết xuất cho cơ thể luôn khoẻ mạnh, không làm rơi vãi thức ăn, và chăm ngoan hơn nữa để trở thành cháu ngoan Bác Hồ nha các con!
Hoaït ñoäng 2: Troø chôi cuûng coá: Làm các dụng cụ nghề nông.
+ Trên đây cô có chuẩn bị các nguyên vật liệu các con hãy làm các dụng cụ mang tặng cho anh nông dân nha! 
- Cô bao quát theo dõi trẻ trong quá trình thực hiện.
- Cho trẻ chơi với các đồ dùng vừa làm được.
* Keát thuùc hoạt động: Cho treû haùt bài tự biên 
- Trẻ tham gia chơi cùng cô.
- Trẻ trả lời
- Hình giống mặt trăng.
- Trẻ chú ý quan sát.
- Giống cái liềm.
- Trẻ trả lời theo sự suy nghĩ
- Trẻ trả lời theo sự suy nghĩ
- Trẻ lắng nghe cô.
- Trẻ chú ý lắng nghe cô kể.
- Trẻ kể tự do.
- Trẻ đoán: ông lão.
- Anh nông dân.
- Trẻ hát minh họa cùng cô.
- Trẻ trả lời tự do.
- Trẻ trả lời: người mặc áo vàng cưỡi ngựa cũng màu vàng.
- Trẻ trả lời: đến xin ngủ trọ.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời: Xin ngài hãy đi chỗ khác cho”
- Không
- “ Không.. quá, xin mời ngài hãy đi chỗ khác cho”
- Trẻ nói tự do.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ áp hai tay vào má giả ngủ.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ nói theo ý hiểu.
- Trẻ tạm biệt anh nông dân.
- Trẻ kể tự do.
- Nghề nông.
- Nghề thợ rèn.
-Trẻ lắng nghe cô.
- Treû trả lời.
- Trẻ trả lời tự do.
- Trẻ lắng nghe cô nói.
- Treû trả lời tự do.
- Trẻ trả lời: yêu thương kính trọng các cô chú bác.
- Trẻ lắng nghe cô nói.
- Trẻ về bàn ngồi thực hiện.
- Trẻ chơi với các đồ dùng vừa làm được.
- Trẻ hát và minh họa.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_truyen_than_sat_Chu_de_nghe_nghiep.doc