Giáo án môn Địa lí 5 - Các nước láng giềng của Việt Nam

GIÁO ÁN MÔN ĐỊA LÍ

BÀI: CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM

I. Mục tiêu:

- Nêu được vị trí địa lí của ba nước Cam- pu- chia, Lào, Trung Quốc; Biết Cam pu chia, Lào, là 2 nước nông nghiệp, công nghiệp mới phát triển, Trung Quốc là nước đông dân nhất thê giới, đang phát triển mạnh, một số mặt hàng truyền thống và công nghiệp của Trung Quốc

- Sử dụng lước đồ xác định vị trí địa lí của 3 nước Cam- pu-chia, Lào, Trung Quốc.

- Giáo dục tình hữu nghị giữa Việt Nam và các nước láng giềng: Giáo dục về kế hoách hóa dân số.

II. Chuẩn bị:

- Bản đồ các nước châu Á. Lược đồ Việt Nam và các nước láng giềng.

- Tranh ảnh giới thiệu về các nước Cam- pu- chia, Lào. Trung Quốc.

III. Các hoạt động

* Kiểm tra bải cũ: 5 '

- Củng cố các kiến thức đặc điểm dân cư, kinh tế của châu á và khu vực Đông Nam Á, ôn các kiến thức liên quan đến vị trí các nước láng giềng của Việt Nam

- Bước 1: Trắc nghiệm

Châu lục có số dân đông nhất là

a. Châu Á

b. Châu Phi

c. Châu Mĩ

d. Châu Âu

 Đặc điểm kinh tế của các nước châu Á là:

a. Đều là các nước công nghiệp.

b. Đều là các nước công nghiệp phát triển.

c. Đa số là nước nông nghiệp, một số nước

 có nền công nghiệp phát triển

 d. Các nước đều có nền nông nghệp và công

 nghiệp phát triển cao

 

doc 4 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 1173Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Địa lí 5 - Các nước láng giềng của Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN MÔN ĐỊA LÍ
BÀI: CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM
I. Mục tiêu:
- Nêu được vị trí địa lí của ba nước Cam- pu- chia, Lào, Trung Quốc; Biết Cam pu chia, Lào, là 2 nước nông nghiệp, công nghiệp mới phát triển, Trung Quốc là nước đông dân nhất thê giới, đang phát triển mạnh, một số mặt hàng truyền thống và công nghiệp của Trung Quốc
- Sử dụng lước đồ xác định vị trí địa lí của 3 nước Cam- pu-chia, Lào, Trung Quốc.
- Giáo dục tình hữu nghị giữa Việt Nam và các nước láng giềng: Giáo dục về kế hoách hóa dân số.
II. Chuẩn bị:
- Bản đồ các nước châu Á. Lược đồ Việt Nam và các nước láng giềng.
- Tranh ảnh giới thiệu về các nước Cam- pu- chia, Lào. Trung Quốc.
III. Các hoạt động
* Kiểm tra bải cũ: 5 '
- Củng cố các kiến thức đặc điểm dân cư, kinh tế của châu á và khu vực Đông Nam Á, ôn các kiến thức liên quan đến vị trí các nước láng giềng của Việt Nam
- Bước 1: Trắc nghiệm 
Châu lục có số dân đông nhất là
Châu Á
Châu Phi
Châu Mĩ
Châu Âu
 Đặc điểm kinh tế của các nước châu Á là:
Đều là các nước công nghiệp.
Đều là các nước công nghiệp phát triển.
Đa số là nước nông nghiệp, một số nước
 có nền công nghiệp phát triển
 d. Các nước đều có nền nông nghệp và công
 nghiệp phát triển cao
 Các nước Đông Nam Á sản xuất được nhiều lúa gạo nhờ:
Có diện tích lớn.
Có khí hậu nóng ẩm.
Đất đai màu mỡ.
Cả a và b đúng.
- Bước 2: Chỉ lưực đồ: ( trình chiếu lược đồ các khu vực châu Á)
+ Ví trí khu vực Đông Á, Đông Nam Á
+ Chỉ những vùng khác thác dầu, trồng lúa, nước sản xuất máy móc.
NX:
KT: Nắm đặc điểm dân cư, kinh tế châu Á, KN: chỉ lược đồ
PC: Chăm học
* Giới thiệu bài 2'
- Cho học sinh xem đoạn video clip ghi tên các nước được nói đến trong đoạn phim
- Quan sát lược đồ: Cam – pu – chia, Lào, Trung Quốc có điểm nào giống nhau về vị trí địa lí ? ( chung biên giới với nước ta)
- Giáo viên giới thiệu bài.
1. Hoạt động 1 10' ( trình chiếu lược đồ châu Á)
- Vị trí địa lí của Cam -pu –chia, Lào, Trung Quốc
- Học sinh quan sát lược đồ các nước chấu Á xác định vị trí địa lí, tên thủ đô 3 nước Cam -pu -chia, Lào, Trung Quốc hoàn thành bài tập sau:
Tên nước
Vị trí địa lí
Tên thủ đô
Cam – pu - chia
Thuộc khu vực.
Đông giáp.. tây giáp
bắc giáp nam giáp..
Lào
Thuộc khu vực.
Đông giáp.. 
Tây giáp.
Tây bắc giáp
bắc giáp nam giáp..
Trung Quốc
Thuộc khu vực
Nắm ở phía.. Nước ta
+ Bước 1: Học sinh làm việc nhóm đôi
+ Bước 2: Học sinh trình bày, kết hợp chỉ lược đồ.
Vị trí của Lào có gì đăc biệt so với Cam - pu – chia?
- Nhận xét, đánh giá: 
+ Kĩ năng xác định vị trí bằng lược đồ
+ NL: Làm việc nhóm – Lắng nghe 
2. Hoạt động 2 8' ( trình chiếu hình ảnh kinh Lào- Cam pu chia)
- Đặc điểm về địa hình kinh tế Cam - pu – chia, Lào.
- Học sinh quan sát lược đồ địa hình, kết hợp đọc mục 1 và 2 sách giáo khoa hoàn thành bài tập
Tên nước
Đia hình
Sản phẩm chủ yếu
Cam-pu-chia
Lào
- Bước 1:
+ Học sinh làm việc nhóm.
+ Các tổ trình bày đặc điểm địa hình, kinh tế Cam – pu – chia.
+ Giáo viên giải thích địa hình đồng bằng dạng lồng chảo
+ Giáo viên giới thiệu hình ảnh về Biển Hồ , một số kiến trúc, cây thốt nốt
+ Các tổ trình bày đặc điểm địa hình, kinh tế Lào.
+ Giáo viên giới thiệu về hình ảnh một số kiến trúc, sản phẩm của Lào.
- Bước 2:
+ So sánh sự khác nhau về địa hình của Cam – pu – chia và Lào? ( Hs khá)
+ Các sản phẩm cho thấy Lào và Cam- pu - chia là nước có nền kinh tế thế nào? (
- Bước 3:
+ Em biết gì về tình hữu nghị giữa Việt Nam và Lào, Cam – pu – chia?.
+ Giáo dục tinh thẩn hợp tác, hữu nghị.
- Nhận xét, đánh giá: 
+ KT: Đặc điểm địa hình Cam- pu- chia, Lào
+ NL: Hợp tác nhóm
3. Hoạt động 3 8'
- Đặc điểm dân số, địa hình, kinh tế Trung Quốc
- Bước 1: Trung Quốc có dân số đông nhất thế giới và diện tích rộng.
+ Học sinh quan sát 2 bảng số liệu
+ Đọc 2 bảng thống kê. Em có nhận xét gì vế dân số và diện tích của Trung Quốc? ( cá nhân)
+ Giáo viên so sánh dân số , diện tích của Trung Quốc với Việt Nam. giáo dục về kế hoạch dân số.
+ Nhận xét kĩ năng sử dụng bảng số liệu
- Bước 2: Địa hình và kinh tế Trung Quốc
+ Hoàn thành sơ đồ sau:
+ Các nhòm trình bày
+ Một học sinh dựa vào sơ đồ hệ thống lại.
- Bước 3
+ Giới thiệu một số hình ảnh về Trung Quốc. ( trình chiếu)
- Bước 4
+ Em biết gì về thương mại của nước ta vời Trung Quốc hiện nay?
+ Giáo viên nêu thêm một số mối hữu nghị, giao thương kinh tế Việt Nam – Trung Quốc. 
Nhận xét đánh giá 
+ KT: Nắm được đặc điểm địa hình, dân cư, kinh tế Trung Quốc
+ Nl: Hợp tác 
* Củng cố: 4'
- Hệ thống lại các kiến thức đã học
- Trò chơi: Thả cá vào bể
+ Học sinh chọn những con cá có đặc điểm phù hợp với từng nước Cam -pu- chia, Lào, Trung Quốc thả vào bể phù hợp.
+ Nhận xét 
+ Một học sinh dựa vào kết quả hệ thống lại bài.
Nhận xét tiết học 1'

Tài liệu đính kèm:

  • docBai 19 Cac nuoc lang gieng cua Viet Nam_12277014.doc