Giáo án môn Khoa học lớp 5 - Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hà

Tiết thứ 2: NAM HAY NỮ

I.Mục tiêu:

 - Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về vai trò của nam và nữ

 - Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam hay nữ.

GDKNS: KN phân tích đối chiếu, KN trình bày suy nghĩ, KN tự nhận thức và xác định giá trị của bản thân.

II. Đồ dùng dạy học: - HS: Hình trang 6,7 SGK

 - GV: Phiếu học tập có nội dung như trang 8 SGK

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 43 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 766Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Khoa học lớp 5 - Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vẽ sơ đồ của một bệnh) 
Các nhóm làm việc.
Đại diện nhóm trình bày.
Các nhóm khác bổ sung, nhận xét.
 HS trả lời.
	Ngày dạy:Thứ hai, 30/10/2017
Tiết thứ 17: 
Khoa học: THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Biết được hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
2. Kĩ Năng
Tuyên truyền, thuyết phục để mọi người không xa lánh người bị nhiễm HIV/AIDS.
3. Thái độ
Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ.
II. Chuẩn bị dạy học:
- Hình trang 36 - 37 trong SGK.
- 05 tấm bìa cho hoạt động đóng vai người bị nhiễm HIV.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ Bài cũ:
- HIV có thể lây truyền qua những đường nào?
- Chúng ta phải làm gì để phòng tránh HIV/AIDS?	
- GV nhận xét.
B/ Bài mới:
1. GTB: Thái độ đối với người nhiểm HIV/AIDS
2. Hoạt động 1: 
- GV hỏi: HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua những con đường nào?
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Tiếp sức”
+ GV phổ biến cách chơi, luật chơi...	
+ GV cùng HS kiểm tra và tìm ra nhóm thắng cuộc.
- GV kết luận.
3. Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp: 
- GV kết luận.
+ Nếu các bạn đó là người quen của em, em sẽ đối xử với các bạn đó như thế nào? Vì sao?
- Qua ý kiến của các bạn em rút ra điều gì? 	 
- Liên hệ đến số người nhiễm HIV của nước ta cũng như địa phương.
4. Hoạt động 3: Đóng vai: Tôi bị nhiễm HIV
- Hỏi: Diễn đàn chúng em nói về HIV/AIDS nhằm mục đích gì?
 - GV kết luận.
C/ Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
2 HS lên bảng TLCH: HIV lây qua con đường: máu, tình dục, từ mẹ sang con lúc mang thai hoặc khi sinh con.
 + Làm việc với SGK:
HS quan sát tranh 1 trang 36 SGK.
Vài em lên diễn lại kịch bản đó.
- Cả lớp nhận xét.
Các nhóm tiến hành chơi.
HS quan sát các hình 2,3 trang 
36 - 37 SGK.
2 HS trao đổi và nêu nội dung của từng hình.
3 - 5 HS trình bày ý kiến.
HS khác nhận xét.
HS trả lời theo suy nghĩ của mình.
HS đóng vai theo nhóm. 
Các nhóm trình bày, nhận xét.
HS: Giúp người nhiễm HIV sống lạc quan, lành mạnh.
HS đọc mục: bạn cần biết.
- Vận động tuyên truyền mọi người không xa lánh, phân biệt, đối xử với những người bị nhiễm HIV và gia đình họ. 
š¯›.
Ngày dạy:Thứ ba, 31/10/2017
Tiết thứ 18: 
Khoa học: PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức
Nêu được một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại.
2. Kĩ Năng
Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại.
3. Thái độ
Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại.
II. Chuẩn bị dạy học:
-Hình trang 38 -39 SGK.
 -Một số tình huống để đóng vai.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ Bài cũ:
+ Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với người nhiễm HIV và gia đình họ?	 
- GV nhận xét.
B/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1 : 
GV yêu cầu HS các nhóm quan sát các hình 1, 2, 3, SGK trao đổi về nội dung của từng hình và sau đó thảo luận 2 câu hỏi ở SGK. 
 - GV nhận xét, kết luận.
3. Hoạt động 2: 
- GV ghi tình huống vào phiếu, phát cho mỗi nhóm một phiếu 	
- GV kết luận nhóm ứng xử tốt.
+ Trong trường hợp bị xâm hại chúng ta cần làm gì?	
- GV kết luận.
* Hoạt động 3: Vẽ bàn tay tin cậy.
- GV hướng dẫn.	
- GV kết luận.	C/ Củng cố, dặn dò: 
- Liên hệ đến gia đình, đến địa phương
- Nhận xét tiết học.	 
HS lên bảng trình bày.
Quan sát và thảo luận.
Nhóm trưởng điều khiển nhúm thảo luận. 
Đại diện nhóm trình bày, bổ sung.
Đóng vai “Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại”. 
Các nhóm thảo luận và trình bày cách ứng xử, nhận xét, bổ sung.
HS trả lời.
Vẽ bàn tay lên tờ giấy A4 và ghi những người đáng tin cậy trên bàn tay đó.
HS nói về bàn tay tin cậy của mình trước lớp.
HS đọc mục bạn cần biết.
š¯›.
Ngày dạy:Thứ ba, 7/11/2017
Tiết thứ 19: 
Khoa học: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
Biết được những nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông đường bộ.
2. Kĩ năng:
Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia 
giao thông đường bộ.
3. Thái độ:
Hs có ý thức khi tham gia giao thông.
II. Chuẩn bị dạy học:
 - Hình trang 40 - 41 SGK.
 - Sưu tầm một số tranh ảnh và thông tin về một số tai nạn giao thông.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ Bài cũ: 
+ Chúng ta phải làm gì để phòng tránh bị xâm hại?
 + Khi có nguy cơ bị xâm hại em sẽ làm gì?	 
- GV nhận xét.
B/ Bài mới: 
+ Kể về một tai nạn giao thông mà em biết?
- Theo em nguyên nhân nào dẫn đến tai nạn giao thông đó?
 Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận:
- GV yêu cầu HS các nhóm quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trang 40 SGK.
- GV ghi câu hỏi vào phiếu. 
- GV nhận xét, kết luận: 
Nguyên nhân gây tai nạn giao thông 
đường bộ là do lỗi của nguời tham gia giao thông không chấp hành đúng luật GTĐB.
Hoạt động 2: GV giao nhiệm vụ
- GV hỏi: Em nào nêu được các biện pháp để đảm bảo an toàn giao thông? 
- GV kết luận.	
C/ Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
2 HS lên bảng trình bày.
Nhiều HS kể trước lớp.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc và ghi kết quả vào phiếu. 
Đại diện nhóm trình bày.
VD: Hình1: đi bộ, đá bóng dưới lòng đường....
Hình 2: vượt đèn đỏ...
Hình 3: đi xe đạp hàng ba....
Hình 4: chở hàng cồng kềnh...
Các nhóm khác bổ sung.
Quan sát và thảo luận theo cặp.
 Quan sát hình 5, 6, 7 trang 41 SGK và phát hiện những việc cần làm của người tham gia giao thông được thể hiện qua hình.
Một số cặp trình bày kết quả.
HS khác nhận xét, bổ sung.
HS nêu những hiểu biết của mình.
HS đọc mục bạn cần biết.
š¯›.
Ngày dạy:Thứ hai, 13/11/2017
Tiết thứ 20: 
Khoa học: ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (tiết 1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Ôn tập kiến thức về đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
2. Kĩ năng:
Phân tích, hệ thống hóa kiến thức.
3. Thái độ:
Có ý thức bảo vệ cơ thể.
II. Chuẩn bị dạy học:
- Các sơ đồ trang 42 - 43 SGK.
- Giấy khổ to, phiếu học tập.
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ Bài cũ: 
+ Chúng ta cần làm gì để thực hiện ATGT?	
- GV nhận xét
B/ Bài mới: 
1, Giới thiệu bài:
2, Hoạt động 1: Làm việc với SGK 
- GV yêu cầu HS : Hãy vẽ một sơ đồ thể hiện lứa tuổi dậy thì của con trai và con gái và suy nghĩ để làm BT 2, BT 3
- GV phát phiếu học tập cho HS.
- GV viết BT 1, 2, 3 vào giấy khổ to rồi dán lên bảng.
- GV cùng HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
3, Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp.
- Hãy nêu đặc điểm dậy thì ở nam giới, nữ giới?
- Hãy nêu sự hình thành của một cơ thể người? 
- Em có nhận xét gì về vai trò của người phụ nữ? 
- GV nhận xét, tổng hợp các ý chính. 
4, Hoạt động 3 : 
 + Trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”
- GV phổ biến cách chơi, luật chơi và giao nhiệm vụ cho các nhóm.	
- GV kết luận nhóm vẽ đúng.
- GV hỏi thêm về sự nguy hiểm của từng bệnh, bệnh đó lây truyền bằng con đường nào? 
C/ Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Biết cách phòng tránh các bệnh đã học 
- HS lên bảng trình bày.
HS nhận phiếu và làm bài.
HS lên bảng làm bài.
HS trả lời.
HS: Hình thành từ sự kết hợp giữa 
trứng của người mẹ và tinh trùng của
bố.
+ Có thể làm được tất cả các việc của nam giới. Phụ nữ có thiên chức riêng mang thai và cho con bú.
HS tham khảo sơ đồ phòng bệnh viêm gan A ở SGK. (mỗi nhóm vẽ sơ đồ của một bệnh) 
Các nhóm làm việc.
Đại diện nhóm trình bày.
Các nhóm khác bổ sung, nhận xét.
 HS trả lời.
š¯›.
š¯›.
Ngày dạy:Thứ ba, 14/11/2017
Tiết thứ 21: 
Khoa học: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (tiết 2)
I. Mục tiêu:
 Ôn tập kiến thức về:
- Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì. 
- Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/AIDS.
II. Chuẩn bị: Các sơ đồ trong SGK. - Giấy khổ to và bút dạ đủ dùng.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
• Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy thì ?
2. Bài mới:	
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Trò chơi “Bắt tay lây bệnh”.
 Bước 1: Tổ chức hướng dẫn.
GV chọn ra 2 HS (giả sử 2 em này mắc bệnh truyền nhiễm), GV không nói cho cả lớp biết và những ai bắt tay với 2 HS sẽ bị “Lây bệnh”.
- Yêu cầu HS tìm xem trong mỗi lần ai đã bắt tay với 2 bạn này.
 Bước 2: Tổ chức cho HS thảo luận.® GV chốt + kết luận: Khi có nhiều người cùng mắc chung một loại bệnh lây nhiễm, người ta gọi đó là “dịch bệnh”. Ví dụ: dịch cúm, đại dịch HIV/ AIDS
v	Hoạt động 2: Thực hành vẽ tranh vận động.
 Bước 1: Làm việc cá nhân.
GV theo dõi, giúp đỡ HS.
	Bước 2: Làm việc cả lớp.
GV dặn HS về nhà nói với bố mẹ những điều đã học và treo tranh ở chỗ thuận tiện, dễ xem.
 4. Củng cố - dặn dò.
Thế nào là dịch bệnh? Nêu ví dụ?
Chọn tranh vẽ đẹp, nội dung phong phú, mới lạ, tuyên dương trước lớp.
Xem lại bài + vận dụng những điều đã học.
Chuẩn bị: Tre, Mây, Song.
HS trả lời.
 Hoạt động lớp, nhóm
Mỗi HS hỏi cầm giấy, bút.
• Lần thứ nhất: đi bắt tay 2 bạn rồi ghi tên các bạn đó (đề rõ lần 1).
• Lần thứ hai: đi bắt tay 2 bạn khác rồi ghi tên các bạn đó (đề rõ lần 2).
• Lần thứ 3: đi bắt tay 2 bạn khác nữa rồi ghi tên các bạn đó (đề rõ lần 3).
HS đứng thành nhóm những bạn bị bệnh.
• Qua trò chơi, các em rút ra nhận xét gì về tốc độ lây truyền bệnh?
• Em hiểu thế nào là dịch bệnh?
• Nêu một số ví dụ về dịch bệnh mà em biết?
 Hoạt động cá nhân
- HS làm việc cá nhân như đã hướng dẫn ở mục thực hành trang 40 SGK.
Một số HS trình bày sản phẩm của mình với cả lớp.
- HS trả lời.
š¯›.
 Ngày dạy:...........................................................
Tiết thứ 22: 
Khoa học:	 TRE, MÂY, SONG
I. Mục tiêu:
- Kể được tên một số đồ dùng làm từ tre, mây, song.
- Nhận biết một số đặc điểm của tre, mây, song.
- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ tre, mây, song và cách bảo quản chúng.
II. Chuẩn bị: 
 Hình vẽ trong SGK tr 40, 41 - 1số tranh ảnh hoặc đồ dùng thật được làm từ tre, mây, song. 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
• Nêu đặc điểm của tuổi dậy thì?
• Kể tên các bệnh đã học? Nêu cách phòng chống một bệnh?
® GV nhận xét.
2. Bài mới: 
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
 * Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
GV phát cho các nhóm phiếu bài tập.
 * Bước 2: Làm việc theo nhóm.
 * Bước 3: Làm việc cả lớp.
GV chốt.
v Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
Phương pháp: Trực quan, thảo luận, giảng giải. 
 * Bước 1: Làm việc theo nhóm.
 * Bước 2: Làm việc cả lớp.
GV yêu cầu cả lớp cùng thảo luận các câu hỏi trong SGK.
® GV chốt + kết luận: Là vật liệu phổ biến.
• Sản phẩm của các vật liệu này rất đa dạng và phong phú.
• Đồ dùng cần sơn dầu để bảo quản chống ẩm mốc.
v	4. Củng cố - dặn dò.
Thi đua: Kể tiếp sức các đồ dùng làm bằng tre, mây, song mà bạn biết? (2 dãy).
GV nhận xét, tuyên dương.
Về nhà xem lại bài + Học ghi nhớ.
- Chuẩn bị: “Sắt, gang, thép”
HS nêu trả lời + mời bạn nhận xét.
HS nêu trả lời + mời bạn nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
HS đọc thông tin có trong SGK, kết hợp với kinh nghiệm cá nhân hoàn thành phiếu.
Tre
Mây, song
Đặc điểm
- mọc đứng, thân tròn, ...
- cứng, đàn hồi....
- cây leo, thân gỗ, dài, 
- dài đòn ...
Ứng dụng
- làm nhà, 
- trồng để phủ xanh, ...
- làm lạt, đan lát, 
- làm dây buộc...
Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung.
Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển quan sát hình 4, 5, 6, 7 trang 41 SGK, nói tên đồ dùng và vật liệu tạo nên đồ dúng đó.
Đại diện nhóm trình bày + nhóm khác bổ sung.
Hình
Tên sản phẩm
Tên vật liệu
4
- Đòn gánh
- Ống đựng nước
Tre
Ống tre
5
- Bộ bàn ghế tiếp khách
Mây
6
- Các loại rổ
Tre
7
Thuyền nan, cần câu, sọt, nhà, chuồng lợn, thang, chõng, sáo, tay cầm cối xay
Tre
Kể những đồ dùng làm bằng tre, mây, song mà bạn biết?
Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng tre, mây song có trong nhà bạn?
š¯›.
 Ngày dạy:...........................................................
Tiết thứ 23: SẮT,GANG,THÉP
 I.Mục đích yêu cầu:
 1. HS nhận biết một số tính chất của sắt,gang.
 2. Nêu một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt,gang,thép.
 	 Nhận biết một số đồ dùng làm từ sắt,gang thép.
GDMT:Khai thác,chế tạo sắt,gang,thép hợp lý để bảo vệ nguồn khoáng sản và bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng:Thông tin và hình tr48,49SGK, -Tranh ảnh,đồ dùng làm từ sắt,gang,thép.
 III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ : Nêu Đặc điểm và công dụng của mây,song,tre?
GV nhận xét.
2Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu .
Hoạt động2: Tìm hiểu một số tích chất cơ bản của sắt,gang,thép Bằng hoạt động cả lớp với thông tin trong sgk.Gọi một số HS trả lời,nhận xét,bổ sung.
Kết Luận:Thông tin trang 48 sgk.
Hoạt động3: Tìm hiểu một số ứng dụng của sắt,gang,thép trong sản xuất công nghiệp và trong đời sống bằng hoạt động nhóm.
+Chia lớp thành 6 nhóm.Yêu cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi:Sắt,gang,thép đựoc dùng để làm gì?
Kể tên một số vật dụng làm bằng sắt,gang,thép?
Nêu cách bảo quản những đồ dùng làm bằng sắt,gang,thép?
+Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.Các nhóm khác nhận xét bổ sung.GV nhận xét,bố sung.
Kết Luận:Mục Bạn cần biết(trang49sgk)
GDMT:Khai thác và chế tạo sắt,gang,thép mang lại nhiều ích lợi nhưng cũng ảnh hưởng nhiều đến môi trường:Khí thải,khói bụi,Chúng ta phải làm gì để hạn chế những tác hại đó?
Hoạt động cuối: Hệ thống bài.Liên hệ giáo dục HS 
Dăn HS học thuộc mục Bạn cần biết trong sgk.
Nhận xét tiết học.
Một số HS trả lời.Lớp nhận xét,bổ sung.
-HS đọc thông tin trong sgk.
-HS thảo luận nhóm,nhận xét,bổ sung.
-Liên hệ bản thân
-HS đọc mục Bạn cần biết trong sgk.
 š¯›.
 Ngày dạy:...........................................................
Tiết thứ 24: ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Biết được một số tính chất của đồng; một số đồ dùng làm đồng.
2. Kĩ năng
Nhận biết được một số tính chất của đồng; nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng.
3. Thái độ
Biết bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, có ý thức bảo vệ các đồ dùng từ đồng.
II. Chuẩn bị dạy học:- Thông tin và hình trang 50 - 51 SGK.
 -Một số đoạn dây đồng.
- Phiếu học tập.
- Một số tranh ảnh hoặc đồ dùng được làm từ đồng và hợp kim của đồng ..
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ Bài cũ: 
 -Hãy nêu nguồn gốc, tính chất của sắt?
 -Hãy nêu ứng dụng của gang, thép trong đời sống?	
-Nhận xét.
 B/ Bài mới: 
1, Giới thiệu bài:
2, Hoạt động 1: Làm việc với vật thật:
 - GV đưa cho các nhóm một sợi dây đồng và yêu cầu các nhóm quan sát mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của đoạn dây đồng đó.
- Cả lớp cùng GV nhận xét. 
-GV kết luận: Dây đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, không cứng bằng sắt, dẻo dễ uốn, dễ dát mỏng hơn sắt. 
3, Hoạt động 2: 
+ Làm việc với SGK:	
- GV nêu yêu cầu.	
- GV kết luận: Đồng là kim loại ....
* Hoạt động 3:
+ Quan sát và thảo luận.
 - GV nêu yêu cầu và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
+Kể tên một số đồ dùng được làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng mà bạn biết?
+Nêu cách bảo quản một số đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng?
- GV nhận xét và kết luận.
- GV tổng hợp nội dung chính của toàn bài.	 
	C/ Củng cố, dặn dò: 
- Liên hệ đến gia đình: gia đình em nào có đồ dùng được làm bằng đồng? 	
+ Những đồ dùng đó được gia đình em bảo quản như thế nào?	 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn : Nắm được tính chất của đồng và tác dụng của đồng vào cuộc sống
2HS lên bảng trả lời.
Các nhóm quan sát và thảo luận theo yêu cầu của GV đưa ra.
Đại diện nhóm trình bày.
HS làm bài vào phiếu học tập.	
HS trình bày kết quả.
Các bạn khác nhận xét, bổ sung.
Các nhóm quan sát hình 50 - 51
SGK, thảo luận và ghi kết quả vào giấy khổ to.
Đại diện nhóm trình bày.
Các nhóm khác bổ sung.
1-2 HS đọc mục bạn cần biết.
HS trả lời .	
š¯›.
š¯›.
 Ngày dạy:...........................................................
Tiết thứ 25: 
 Khoa học:	 NHÔM
I. Mục tiêu:
- Nhận biết một số tính chất của nhôm.
- Nêu được một số ứng dụng của nhôm trong sản xuất và trong đời sống.
- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ nhôm và nêu cách bảo quản chúng.
II. Chuẩn bị: Hình vẽ trong SGK trang 46, 47. Một số thìa nhôm hoặc đồ dùng bằng nhôm.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Bài cũ: Đồng và hợp kim của đồng.
 - HS đọc bài học ở SGK 
GV tổng kết.
2. Bài mới: Nhôm.
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Làm vệc với các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được.
 Bước 1: Làm việc theo nhóm. 
 Bước 2: Làm việc cả lớp.
® GV chốt
v Hoạt động 2: Làm việc với vật thật.
	Bước 1: Làm việc theo nhóm.
GV đi đến các nhóm giúp đỡ.
Bước 2:
Làm việc cả lớp.
® GV kết luận
v Hoạt động 3: Làm việc với SGK.
 Bước 1: Làm việc cá nhân.
GV phát phiếu học tập, yêu cầu HS làm việc theo chỉ dẫn SGK trang 47.
 Bước 2: Chữa bài tập.
® GV kết luận.
• Nhôm là kim loại, có thể pha trộn với đồng, kẽm để tạo thành hợp kim của nhôm.
• Sử dụng: Không nên đựng thức ăn có vị chua lâu, dễ bị a-xít ăn mòn.
4. Củng cố - dặn dò
Nhắc lại nội dung bài học.
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: Đá vôi
HS khác nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
HS viết tên hoặc dán tranh ảnh những sản phẩm làm bằng nhôm đã sưu tầm được vào giấy khổ to.
Các nhóm treo sản phẩm cử người trình bày.
 Hoạt động nhóm, lớp.
 - Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát thìa nhôm hoặc đồ dùng bằng nhôm khác được đem đến lớp và mô tả màu, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của các đồ dùng bằng nhôm đó.
 - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác bổ sung.
 Hoạt động cá nhân, lớp.
Nhôm
Hợp kim của nhôm
Nguồn gốc
Tính chất
.
HS trình bày bài làm, HS khác góp ý.
HS trưng bày + giới thiệu trước lớp.
š¯›.
 Ngày dạy:...........................................................
Tiết thứ 26: 
Khoa học:	 ĐÁ VÔI
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số tính chất của đá vôi và công dụng của đá vôi.
- Quan sát, nhận biết đá vôi.
II. Chuẩn bị: Hình vẽ trong SGK. Vài mẫu đá vôi, đá cuội, dấm chua hoặc a-xít.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 1. Bài cũ: Nhôm.
® GV tổng kết.
2. Bài mới: Đá vôi.
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Làm việc với các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được.
Phương pháp: Thảo luận nhóm, giảng giải. 
 * Bước 1: Làm việc theo nhóm.
 * Bước 2: Làm việc cả lớp.
→ GV kết luận.
v Hoạt động 2: Làm việc với mẫu vật.
 * Bước 1: Làm việc theo nhóm.
GV yêu cầu nhóm trưởng làm việc điều khiển các bạn làm thực hành theo hướng dẫn ở mục thực hành SHK trang 49.
* Bước 2: 
- GV nhận xét, uốn nắn nếu phần mô tả thí nghiệm hoặc giải thích của HS chưa chính xác.
→ GV kết luận: Đá vôi không cứng lắm, gặp a-xít thì sủi bọt.
 4. Củng cố - dặn dò.
Nêu lại nội dung bài học?
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: “Gốm xây dựng, gạch, ngói”.
Nhận xét tiết học.
HS bên dưới đặt câu hỏi, HS trả lời.
- HS khác nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
Các nhóm viết tên hoặc dán tranh ảnh những vùng núi đá vôi cùng hang động của chúng, ích lợi của đá vôi đã sưu tầm được bào khổ giấy to.
Các nhóm treo sản phẩm lên bảng và cử người trình bày.
 Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp.
Thí nghiệm
Mô tả hiện tượng
Kết luận
1. Cọ sát hòn đá vôi vào hòn đá cuội
2. Nhỏ vài giọt giấm hoặc a-xít loãng lên hòn đá vôi và hòn đá cuội
Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
HS nêu.
HS trưng bày + giới thiệu .
š¯›.
 Ngày dạy:...........................................................
Tiết thứ 27: 
Khoa học:	 GỐM XÂY DỰNG : GẠCH - NGÓI
I. Mục tiêu:
- Kể tên một số đồ gốm. Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng.
- Phân biệt gạch, ngói với các loại đồ sành, đồ sứ. Làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của gạch, ngói.
- Giáo dục HS yêu thích say mê tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị:
 Chuẩn bị các tranh trong SGK. Chuẩn bị vài viên gạch, ngói khô và chậu nước.
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Bài cũ: Đá vôi.
+ Kể tên một số vùng núi đá vôi ở nước ta mà em biết?
GV nhận xét.
2. Bài mới:	
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thảo luận.
GV chia lớp thành 6 nhóm để thảo luận: sắp xép các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được về các loại đồ gốm.
+ Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng gì?
+ Gạch, ngói khác các đồ sành đồ sứ ở điểm nào?
GV nhận xét, chốt ý.
v Hoạt động 2: Quan sát.
GV chia nhóm để thảo luận.
Quan sát tranh hình 1, hình 2 nêu tên một số loại gạch và công dụng của nó.
GV nhận xét và chốt lại.
GV treo tranh, nêu câu hỏi:
+ Trong 3 loại ngói này, loại nào được dùng để lợp các mái nhà hình a.
+ Nêu cách lợp loại ngói hình a.
+ Nêu cách lợp loại ngói hình b.
GV nhận xét.
GV nhận xét, chốt ý.
v Hoạt động 3: Thực hành.
GV giao yêu cầu cho nhóm thực hành.
+ Quan sát kĩ một viên gạch hoặc ngói em thấy như thế nào?
+ Thả viên gạch hoặc ngói vào nước em thấy có hiện tượng gì xảy ra?
+ Giải thích tại sao có hiện tượng đó?
GV nhận xét, chốt ý.
4. Củng cố - dặn dò
 GV tổ chức trò chơi “Chọn vật liệu xây nhà”.
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị bài: Xi măng.
Nhận xét tiết học .
- HS trả lới cá nhân.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
- HS thảo luận nhóm, trình bày vào phiếu.
Đại diện nhóm treo sản phẩm và giải thích.
HS phát biểu cá nhân.
HS nhận xét.
HS quan sát vật thật gạch, ngói, đồ sành, sứ.
Vài HS nhắc lại.
 Hoạt động nhóm, lớp.
 - HS thảo luận nhóm ghi lại vào phiếu.
Đại diện nhóm trình bày kết quả.
HS nhận xét.
HS quan sát vật thật các loại ngói.
HS trả lời cá nhân.
HS nhận xét.
HS trả lời tự do.
HS nhận xét.
Vài HS nhắc lại.
 Hoạt động nhóm, cá nhân.
HS quan sát thực hành thí 
 nghiệm theo nhóm.
HS thảo luận nhóm.
Vài HS nêu.
HS chia 2 dãy và cử đại diện thực hiện trò chơi.
	š¯›. 
 Ngày dạy:...........................................................
Tiết thứ 28: 
Khoa học:	 XI MĂNG
I. Mục tiêu:
- Nhận biết một số tính chất của xi măng.
- Nêu được một số cách bảo quản xi măng.
- Quan sát nhận biết xi măng.
II. Chuẩn bị: Hình vẽ trong SGK trang 52, 53.
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Bài cũ: 
HS nêu bài học
® GV nhận xét, 
2. Bài mới: Xi măng.
3. Phá

Tài liệu đính kèm:

  • dockhoa hoc 5_12252571.doc