I. Mục tiêu:
- Hs được củng cố về cách viết tập hợp, tập con. Phân biệt về tập N và N*
- Sử dụng thành thạo kí hiệu ; ; , ≤; ≥
- Ôn tập 2 cách viết tập hợp; tìm số phần tử một tập hợp
- Củng cố về số liền trước, số liền sau
II. Chuẩn bị:
- GV: SBT; Sách tham khảo toán 6; các dạng bài cơ bản
- Hs: Ôn tập về tập hợp
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ (5’) ? Làm bài 3 /SGK?
? Nêu cách viết tập hợp
? Viết tập hợp A= { 1;2; 3; 4; 5; 6} bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng ?
tỏ số có dạng 11 - Y/c Hs làm bài tập 122 - Chứng tỏ lấy 1 số có 2 chữ số, cộng với số gồm 2 chữ số ấy viết theo thứ tự ngược lại luôn được 1 số 11 Đọc nội dung bài tập - Số tự nhiên sau có dạng a + 1 - Số a + 1 là số chẵn. -Các số tiếp theo là: a + 1 và a + 2 - Chứng minh dưới sự hướng dẫn của GV - Tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp: a + (a+1) + (a+2) - HS thảo luận nhóm, 1 HS trình bày: - Đọc nội dung bài tập. - Làm bài sưới sự hướng dẫn của GV - = . 1001 = . 11 . 91 11 Bài 118 (SBT) a, Gọi 2 số TN liên tiếp là a và a + 1 Nếu a 2 => bài toán đã được chứng minh Nếu a 2 => a = 2k + 1 (k ÎN) nên a + 1 = 2k + 2 2 Vậy trong hai số tự nhiên liên tiếp luôn có một số 2 b, Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a, a+1, a+2 Nếu a 3 => a = 3k (k ÎN) (1) Nếu a : 3 dư 1 nên a + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 3 hay a + 2 3 (2) Nếu a : 3 dư 2 => a = 3k + 2 nên a + 1 = 3k + 2 + 1 = 3k + 3 3 hay a + 1 3 (3) Từ (1), (2) và (3) => trong 3 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số 3. Bài 119 (SBT) a) Gọi 3 số TN liên tiếp là a; a+1; a+2 => Tổng a + (a+1) + (a+2) = (a+a+a) + (1+2) = (3a + 3) 3 b) Tổng 4 số TN liên tiếp a + (a+1) + (a+2) + (a+3) = (a+a+a+a) + (1+2+3) = 4a + 6 4a 4 => 4a + 6 4 (vì 6 4 ) hay tổng của 4 sốTNliên tiếp 4. Bài 120 (SBT) Ta có = a . 111 111 = a . 7 . 15 873 7 Vậy 7 Bài 121 (SBT) Ta có : = . 1001 = . 11 . 91 11 Bài 122 Chứng tỏ + 11 Ta có + = 10.a + b + 10b + a = 11a + 11b = 11(a+b) 11 c. Hướng dẫn về nhà: (1’) - Xem lại các bài tập đã chữa. - Ôn lại dấu hiệu chia hết cho 2 và 5. Ký, duyệt của tổ chuyên môn Ngày soạn: 14/11/2014 Ngày dạy: 15/11/2014 Tiết 11: ƯỚC SỐ. BỘI SỐ. BÀI TẬP VỀ ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT . I.MỤC TIÊU : * Kiến thức: -HS hiểu được thế nào là ƯCLN của hai hay nhiều số, thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau, ba số nguyên tố cùng nhau . * Kỹ năng: -HS biết tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố. * Thái độ: -HS biết tìm ƯCLN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể, biết tìm ƯC và ƯCLN trong các bài toán thực tế đơn giản. II. CHUẨN BỊ - HS: Xem lại cách tìm ƯC của hai hay nhiều số. - GV: Thước thẳng, bảng phụ. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ ƯCLN của hai hay nhiều số là gì? Tìm ƯCLN(15, 30, 60) 3.Tiến hành bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung BT 142/56 sgk Tìm ƯCLN rồi tìm các ƯC. BT 143 /56sgk ? 420 a và 700a thì a có quan hệ như thế nào đối với số 420 và 700 ? ? Số lớn nhất trong các ước chung gọi là gì ? suy ra cách tìm a BT 144 /56sgk ? Chú ý bài 144 khác bài 143 ở điểm nào BT 145 /56sgk GV Hướng dẫn phân tích ứng dụng việc tìm ƯCLN theo yêu cầu chia hai cạnh HCN là ƯCLN. - Hs lên bảng trinh bày HS : aƯC (420, 700). Phân tích các số đã cho ra thừa số nguyên tố và tìm ƯCLN. - Phân tích các số ra thừa số nguyên tố tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN và giới hạn theo điều kiện bài toán. HS : Độ dài cạnh hình vuông cần tìm là ƯCLN ( 75, 105). - Thực hiện tìm ƯCLN tương tự các bài tập trên. BT 142/56sgk a) ƯCLN(16,24) = 8 ƯC(16,24) = b) ƯCLN(180,234) = 18 ƯC(180,234) = c) ƯCLN(60,90,135) = 15 ƯC(60,90,135) = BT 143 /56sgk a là ƯCLN(420, 700) a = 140. BT 144 /56sgk ƯCLN(144, 192) = 48. ƯC(144,192) = Vậy các ƯC lớn hơn 20 của 144 và 192 là :24 và 48 . BT 145 /56sgk Cạnh hình vuông tính bằng cm là ƯCLN(75, 105) là 15 Vậy cạnh hình vuông là 15cm 4. Củng cố ? Thế nào là ước chung của hai hay nhiều số. Muốn tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 ta phải làm thế nào? ? Có thể tìm ƯC của 2 hay nhiều số thông qua U7CLN như thế nào 5. Hướng dẫn học ở nhà - Cần nắm vững các cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số một cách thích hợp. - Hoàn thành các bài tập còn lại sgk - Chuẩn bị bài tập ............................................. Ngày soạn: 24/10/2014 Ngày dạy: 25/10/2014 Tiết:08 KHI NÀO AM+ MB = AB Mục tiêu : _ Khắc sâu kiến thức : Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB qua một số bài tập . _Rèn luyện kỹ năng nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác . _ Bước đầu tập suy luận và rèn luyện kỹ năng tính toán. Chuẩn bị : _ Bài tập sgk : tr 121 Hoạt động dạy và học : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ: Dạy bài mới : Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng HĐ1 : Củng cố cách sử dụng dụng cụ đo chiều dài kết hợp kiến thức ở bài 8 vào bài tóan thực tế . Gv : Yêu cầu hs xác định : _ Chiều dài “thước đo “ .? _ So sánh chiều dài dụng cụ đo và khoảng cách cần đo ? _ Số lần thực hiện việc đo chiều rộng lớp học ? _Lần cuối cùng có số đo thế nào ? _ Vậy chiều rộng lớp học tính thế nào ? Gv : Chú ý hướngb dẫn cách tìm số đo lần cuối. HĐ2 : Rèn luyện khả năng phân tích từ trực quan hình vẽ, so sánh các đoạn thẳng Gv : Xác định các đoạn thẳng bằng nhau ở H. 52a ? _ Đoạn thẳng AN tổng hai đoạng thẳng nào ? _ Tương tự với đoạn BM ? Gv : Từ đó ta có hai tổng bằng nhau . Gv : So sánh các đoạn thẳng ở “hai vế “ của “đẳng thức”? _Gv hướng dẫn tương tự cho câu b. Hs : Sợi dây 1.25 cm . _ Dụng cụ đo ngắn hơn khoảng cách cần đo. _ Thực hiện 5 lần đo. _ sợi dây. Hs : Thực hiện như phần hướng dẫn bên. Hs : Quan sát hình 52 . Hs : AN = BM. Hs: AN = AM + NM. Hs : BM = BN + NM. Hs : Thực hiện tương tự phần bên . Hs : Thực hiện tương tự . BT 48 (sgk: tr 121). _ Gọi A, B là hai điểm mút của bề rộng lớp học . Gọi M, N, P, Q là các điểm trên cạnh mép bề rộng lớp học lần lượt trùng với đầu sợi dây khi liên tiếp căng dây để đo bề rộng lớp học . Theo đầu bài ta có : AM + MN + NP + PQ + QB = AB. Vì AM = MN = NP = PQ = 1,25 m. QB = . 1,25 = 0,25. Do đó AB = 5,25. BT 49 (sgk : tr 121). a. (H.52a, sgk) : AN = AM + NM . BM = BN + NM. Mà AN = BM nên AM + MN = BN + MN. Hay AM = BN. b. AM = AN + NM. (H.52b) BN = BM + MN . Mà AN = BM và NM = MN . Nên AM = BN . Củng cố: _ Ngay sau mỗi phần có liên quan . Hướng dẫn học ở nhà : _ Hs xem lại bài “ Tia” và cách đo độ dài đoạn thẳng. _Chuẩn bị bài “ Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài “ Ngày soạn: 21/11/2014 Ngày dạy: 22/11/2014 Tiết 12: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG Mục tiêu : _Hs hiểu được trung điểm của đoạn thẳng là gì ? _ Biết vẽ trung điểm của đoạn thẳng . _ Biết phân tích trung điểm của đoạn thẳng thõa mãn hai tính chất. Nếu thiếu 1 trong 2 tính chất thì không còn là trung điểm của đoạn thẳng . _ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ gấp giấy . Chuẩn bị : _ Sgk, thước đo độ dài, compa, sợi dây, thanh gỗ. Hoạt động dạy và học : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ: _ Cho hình vẽ .( Gv vẽ : AM = 2 cm, MB = 2 cm). Đo độ dài : AM = ?cm ; MB = ? cm . So sánh AM và MB . Tính AB ? Nhận xét gì về vị trí của M đối với A, B ? Dạy bài mới : Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng HĐ1 : Định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng : Gv : Củng cố điểm thuộc đoạn thẳng, điểm nằm giữa hai điểm trước khi hình thành trung điểm của đoạn thẳng . HĐ1 : Củng cố kiến thức trọng tâm phần trắc nghiệm : Gv : Trung điểm M của đoạn thẳng PQ là gì ? _ Chú ý cách diễn đạt bằng lời của hs khi tính giá trị trung điểm của đoạn thẳng Gv : Yêu cầu hs vẽ hình minh họa bên ngoài ? Gv : Hai tia trùng nhau cần phải có điều kiện gì ? Gv : Khẳng định lại thế nào là hai tia trùng nhau . Gv : Hướng dẫn tương tự câu 13 , sử dụng dạng ký hiệu để thể hiện định nghĩa trung điểm . Gv : Củng cố tương tự câu 14 , theo hai chiều nhận biết . HĐ2 : Vận dụng định nghĩa trung điểm trong bài toán tự luận : Gv : Yêu cầu hs vẽ hình minh họa bài toán ? Gv : Lần lượt đặt câu hỏi theo thứ tự yêu cầu của bài toán . Chú ý : cách giải thích câu a (hs : vì OA + AB = OB ) Hay ở câu c ( có thể giải thích theo định nghĩa trung điểm ) Hs : trả lời câu hỏi : Hs : Điểm M nằm giữa hai điểm còn lại . Hs : Trả lời như định nghĩa sgk . Hs : Phân biệt điểm gữa và điểm chính giữa. Hs : Phát biểu định nghĩa và vẽ hình theo thứ tự như phần bên . Hs : Vẽ hình theo yêu cầu bài toán . Hs : Hai tia chung gốc . _ Suy ra câu trả lời chỉ có thể là OA hay OB . Hs : Xác định câu trả lời đúng ( là điều kiệ đủ của định nghĩa trung điểm đoạn thẳng ). Hs : Vẽ hình minh họa bên ngoài và chọn câu trả lời đúng . Hs : Vẽ tia Ox , OA = 3 cm , OB = 6 cm . Hs : Lần lượt trả lời các câu hỏi như phần bên , chú ý giải thích tại sao có được kết luận đó . I. Lý thuyết : A B M _ Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B .(MA = MB). II, Bài tập Câu 13 : Vẽ đoạn thẳng PQ = 5 cm, xác định M thuộc đoạn thẳng PQ sao cho PM = 2.5 cm . Câu 14 : a/ Tia OA . Câu 15 : d/ AM + MB = AB và AM = MB . Câu 16 : a/ AB và AC . b/ Hai tia trùng nhau . II. Tự luận : Bài 3 : a/ Trong ba điểm O, A, B điểm A nằm giữa hai điểm còn lại ( vì OA < OB ). b/ AB = 3 cm , OA = AB . c/ A là trung điểm của OB , vì A nằm giữa và cách điều hai điểm O, B . Củng cố: _ Diễn tả trung điểm M của đoạn thẳng AB bằng cách khác : M là trung điểm của đoạn thẳng AB MA + MB = AB và MA = MB MA = MB = _ Làm bài tập 61 (sgk : tr 126), tương tự với BT 63 (sgk : tr126) Hướng dẫn học ở nhà : _ Chú ý phân biệt : điểm nằm giữa, điểm chính giữa, trung điểm. _ Học bài theo phần ghi tập và hoàn thành các bài tập còn lại ở sgk . _ Chuẩn bị bài “ Ôn tập chương “ Ngày soạn: 28/11/2014 Ngày dạy: 29/11/2014 Tiết 13:ƯỚC SỐ. BỘI SỐ. BỘI CHUNG NHỎ NHẤT I.MỤC TIÊU : * Kiến thức: HS hiểu thế nào là BCNN của nhiều số . * Kĩ năng: HS biết tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố . * Thái độ: HS biết phân biệt được điểm giống và khác nhau giữa hai quy tắc tìm BCNN và ƯCLN, biết tìm BCNN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể. II. CHUẨN BỊ - HS: Xem lại cách tìm ƯC LN của hai hay nhiều số. - GV: Thước thẳng III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ ? Tìm các tập hợp : - B(4), B(6), BC (4, 6). - x BC (a, b) khi nào ? * B(4) = B(6) = BC(4, 6) = . x BC(a,b) khi xMa và xMb 3.Tiến hành bài mới - Dựa vào kết quả mà bạn vừa tìm được, em hãy chỉ ra một số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp BC (4, 6) ? HS: Số 12 - Số đó gọi là bội chung nhỏ nhất của 4 và 6. Vậy BCNN của hai hay nhiều số là gì ? và cách tìm BCNN có gì khác với cách tìm ƯCLN, ta xét bài học. Giáo viên Học sinh Ghi bảng GV : a là số tự nhiên nhỏ nhất khác 0 và a 15, a 18 Vậy a có quan hệ như thế nào với 15 và 18 ? HS : Phát biểu định nghĩa BCNN của hai hay nhiều số . HS : a = BCNN (15, 18). Giải tương tự các ví dụ . BT 152 /59sgk a 15 và a 18 a = BCNN (15, 18) = 90 . Vậy a = 90. BT 153 /59 sgk BT 154 /59 sgk GV hướng dẫn HS làm bài. GV : Gọi số HS của lớp 6C là a.Vây a có quan hệ như thế nào với 2 ; 3 ; 4 ; 8 ? Vậy bài toán trở về giống các bài toán ở trên. HS : Tìm BCNN (30, 45) lần lượt nhân bội chung nhỏ nhất với các số 0, 1, 2, 3 sao cho tích đó bé hơn 500. HS: a2; a3; a4; a8 và 35 60 a BC(2,3,4,8) BT 153 /59 sgk Có BCNN (30, 45) = 90. Các bội chung nhỏ hơn 500 của 30 và 45 là : 0; 90; 180; 270; 360; 450 . BT 154 /59 sgk Gọi số HS của lớp 6C là a. Theo đề bài ta có a2; a3; a4; a8 và 35 60 a BC(2,3,4,8) Có BCNN (2,3,4,8) = 24 BC(2,3,4,8) = a = 48 Vậy lớp 6 C có 48 học sinh. 4. Củng cố ? Thế nào là BCNN của các số ? Để tìm BCNN của các số ta làm như thế nào Cho hs làm BT 149 *Bài tập 149/59: a) 60 = 22.3.5; 280 = 23.5.7 BCNN(60,280) = 23.5.7 = 840 b) 84 = 22.3.7 108 = 22.33 BCNN(84,108) = 22.33.7 = 756 c) BCNN(13,15) = 195 5. Hướng dẫn học ở nhà - Ôn lại lý thuyết cả bài 17 - Xem lại cách tìm bội của một số. - Ôn lại cách tìm Bội chung của hai hay nhiều số. - Làm BT: 150, 151/ 59 ..................................................... Ngày soạn: 05/12/2014 Ngày dạy: 06/12/2014 Tiết 14 CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN I.MỤC TIÊU : * Kiến thức: HS biết VD các t/c của phép cộng số nguyên để tính đúng, tính nhanh các tổng, rút gọn biểu thức . * Kĩ năng: Tiếp tục củng cố kỹ năng tìm số đối, tìm gía trị tuyệt đối của một số nguyên, Áp dụng phép cộng số nguyên vào bài tập thực tế . * Thái độ: Rèn luyện tính sáng tạo của HS . II.CHUẨN BỊ -HS xem lại các tính chất phép cộng số nguyên và bài tập luyện tập sgk/79, 80. -GV: Bảng phụ,thước kẻ. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định 2.Kiểm tra -Phát biểu các tính chất của phép cộng các số nguyên. -BT 37/78sgk a) Các số nguyên a thoả mãn -4< x< 3 là: -3,-2, -1, 0, 1, 2 và tổng của chúng : (-3)+(-2)+(-1)+0+1+2= [(-2)+2]+ [(-1)+1]+(-3)+0 = -3 b) tương tự câu a. Vì đó là tổng của những cặp số đối nhau nên bằng 0. 3.Tiến hành bài mới Vận dụng kiến thức đã học vào làm BT Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ? Điểm khác biệt giữa cộng hai số nguyên cùng dấu và khác dấu là ở đặc điểm nào. - Vận dụng quy tắc giải bt 41, chú ý tính nhanh ở câu c) . - Cùng dấu thực hiện phép tính cộng, dấu chung. - Khác dấu thực hiện phép trừ, dấu của số có “ phần số “ lớn hơn . BT 41 sgk / 79. a. (-38) + 28 = -10 . b. 273 + (-123) = 150 . c. 99 + (-100) + 101 = 100 . ?Áp dụng tính chất cộng số nguyên , câu a thứ tự thực hiện thế nào ? Tìm tất cả các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10. ? Có thể áp dụng tính chất nào để giải nhanh câu a. - Giải như phần bên. - Các số nguyên có giá trị giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10 nằm giữa -10 và 10 : -9, -8, ,0, 1, , 9 . - Cộng các số đối tương ứng, ta được kết qủa là 0 BT 42sgk /79. a. 217+[43+(-217)+(-23)] = [ 217 + (-217)] + [ 43 + (-23)] = 20 . b. - Các số nguyên có giá trị giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10 nằm giữa -10 và 10 : -9, -8, ,0, 1, , 9 và có tổng bằng 0 . Việc biểu diễn số nguyên vào phép cộng hai đại lượng cùng hay khác nhau về tính chất . ?Chiều nào quy ước là chiều dương ? Điểm xuất phát của hai ca nô - Hướng dẫn tương tự từng bước như bài giải bên - Đọc đề bài và nắm “giả thiết, Kết luận”. -Chiều từ C đến B . -Cùng xuất phát từ C . - Giải hai trường hợp vận tốc . BT 43sgk/ 80 . - Vận tốc hai ca nô : 10 km/h và7 km/h , nghĩa là chúng đi cùng về hướng B (cùng chiều). Do đó, sau một giờ chúng cách nhau : (10 - 7). 1 = 3 (km/h) b. Vận tốc hai ca nô 10 km/h và -7 km/h, nghĩa là ca nô thứ nhất đi về hướng B và ca nô thứ hai đi về hướng A (ngược chiều) . Nên sau một giờ chúng cách nhau : (10 + 7 ).1 = 17 (km) . x -5 7 -2 y 3 -14 -2 x+y -2 -7 -4 2 7 4 -3 14 2 4.Củng cố - Dùng bảng phụ 5.Hướng dẫn học ở nhà : - Xem lại các bài tập đã giải. Ngày soạn: 12/12/2014 Ngày dạy: 13/12/2014 Tiết 15: ÔN TẬP HỌC KÌ I Mục tiêu : _ Hệ thống hoá các kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng. _ Sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, compa để đo vẽ đoạn thẳng . _ Bước đầu tập suy luận đơn giản . Chuẩn bị : _ Gv : Sgk, dụng cụ đo, vẽ, bảng phụ (Sgv : tr 171). Hoạt động dạy và học : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ: _ Định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng ? _ Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều hai điểm A, B, đúng hay sai ? _ Điều ngựơc lại của câu trên là đúng sai, vì sao ? _ Bài tập 64 (sgk : 126). Dạy bài mới : Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng HĐ1 : Đọc hình : Gv : Sử dụng bảng phụ củng cố khả năng đọc hình, suy ra các tính chất liên quan về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng HĐ2 : Củng cố các tính chất qua việc điền vào chỗ trống các câu sau : a. Trong ba điểm thẳng hàng .. điểm nằm giữa hai điểm còn lại. b. Có một và chỉ một đường thẳng đi qua . c. Mỗi điểm trên đường thẳng là .hai tia đối nhau. d. Nếu thì AM + MB = AB. HĐ3 : Rèn luyện kỹ năng vẽ hình với dụng cụ thước thẳng : _ Gv : Củng cố qua bài tập 2 (sgk : tr 127). - Gv: Đoạn thẳng BC là gì? _ Tia AB là gì ? HĐ4 : Củng cố cách vẽ đoạn thẳng và diễn đạt bằng lời . Gv : Thế nào là hai đường thẳng cắt nhau ? _ Thế nào là ba điểm thẳng hàng ? _ Xác định điểm thuộc đường thẳng . HĐ 5 : Củng cố định nghĩa, tính chất trung điểm đoạn thẳng . Hs : Mỗi hình trong bảng phụ cho biết điều gì . Hs : a. Có một và chỉ một. b. Hai điểm. c. Gốc chung. d. M nằm giữa hai điểm A và B . Hs : Sử dụng thước thẳng vẽ hình theo yêu cầu của bài toán . Hs : Trả lời theo lý thuyết đã học. Hs : Thực hiện các bước theo yêu cầu sgk Hs : Trả lời như phần lý thuyết đã học . Hs : Tính độ dài đoạn MA . _Vẽ đoạn thẳng AB = 7 cm Suy ra xác định M sao cho MA = 3,5 cm. I. Các hình : _ Điểm. _ Đường thẳng . _ Tia, đoạn thẳng. _ Trung điểm của một đoạn thẳng . II. Các tính chất : (Sgk : 127). BT 2 (sgk : tr 127). A B C M BT 3 (sgk : tr 127). y S A M N x a BT 7 (sgk : tr 127). _ Xác định trung điểm đoạn AB = 7 cm. Củng cố: _ Ngay trong mỗi phần bài học. Hướng dẫn học ở nhà : _ Ôn tập lại toàn bộ kiến thức hình học chương I . _ Nắm lại các dạng bài tập tương tự phần bài tập ôn chương I. Ngày soạn: 09/01/2015 Ngày dạy: 10/01/2015 Tiết: 16 ÔN TẬP PHÉP TRỪ CÁC SỐ NGUYÊN I.MỤC TIÊU : -KT: Củng cố quy tắc phép trừ, quy tắc cộng các số nguyên . -KN: Rèn luyện kĩ năng trừ số nguyên : biến trừ thành cộng, thực hiện phép cộng, kĩ năng tìm số hạng chưa biết của một tổng, thu gọn biểu thức.sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép trừ . -TĐ: Rèn tính cẩn thận, chính xác II. CHUẨN BỊ - HS chuẩn bị bài tập. Máy tính bỏ túi . -GV: Bảng phụ,thước kẻ. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định 2.Kiểm tra - Phát biểu quy tắc trừ hai số nguyên ? Viết công thức ? - BT 49 (sgk/82) . a -15 2 0 -3 -a 15 -2 0 - (-3) 3. Bài mới Vận dụng kiến thức đã học để làm BT Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Hãy xác định thứ tự thực hiện các phép tính ? - Tương tự với câu b . HS : Thực hiện phép trừ trong () ( chuyển phép trừ thành cộng số đối ). BT 51 /82sgk a. 5 - (7 - 9) = 5 - (-2) = 5 + 2 = 7. b/ (-3) – (4 - 6) = (-3) – (-2) = (-3) + 2 = -1. - Tại sao năm sinh và mất của nhà bác học lại có dấu “-“ phía trước ? - Để tính tuổi thọ khi biết năm sinh và năm mất ta thực hiện thế nào ? HS : Vì nhà bác học sinh và mất trước công nguyên . HS : Thực hiện như phần bên (năm mất - năm sinh) BT 52 /82sgk - Tuổi thọ của Acsimét là : (-212) - (-287) = -212 + 287 = 287 - 212 = 75 . Củng cố quy tắc trừ số nguyên với hình thức khác ( tính giá trị bểu thức : x - y) . GV : Ô thứ nhất của dòng cuối cùng (x -y) phải điền như thế nào ? GV : Tương tự với các ô còn lại . HS : Lấy giá trị của x trừ giá trị tương ứng của y theo quy tắc trừ số nguyên . BT 53 /82sgk - Giá trị biểu thức x - y lần lượt là : ( -9; -8; -5; -15 ) . -Số x trong các câu của bài tập 54 là số gì trong phép cộng ? GV : Tìm x như tìm số hạng chưa biết . GV : Lưu ý HS có thể giải bằng cách tính nhẩm , rồi thử lại . HS : số hạng chưa biết . HS : x = 0 - 6 = 0 + (-6) = 6 - Tương tự cho các câu còn lại BT 54 /82sgk - Tìm x, biết : a/ 2 + x = 3 x = 3 – 2 x = 1 b/ x + 6 = 0 x = 0 – 6 x = -6 c/ x + 7 = 1 x = 1 – 7 x = -6 Treo bảng phụ ghi đề bài -HD Hs làm như sgk ? Gọi HS lên bảng sử dụng máy tính bỏ túi thực hiện -HS lên bảng BT 56 /83sgk a) 169 -733 = - 564 b) 53 -(- 478) = 531 4. Củng cố -Trong Z phép trừ luôn luôn thực hiện được hay không - Muốn tìm hiệu hai số nguyên ta làm như thế nào 5. Hướng dẫn học ở nhà - Ôn tập các quy tắc cộng, trừ số nguyên ............................................................ Ngày soạn: 16/01/2015 Ngày dạy: 17/01/2015 Tiết: 17 PHÉP NHÂN HAI SỐ NGUYÊN A Mục tiêu: Học sinh nắm được quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, nhân hai số nguyên khác dấu. Biết cách vận dụng các tính chất của phép nhân hai số nguyên. B Bài tập: GỢI Ý NỘI DUNG Bài 1: Yêu cầu học sinh nêu các quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, nhân hai số nguyên khác dấu. Gọi 4 học sinh lên bảng thực hiện phép tính. Bài 1: Thực hiện các phép tính: 42 . (-16) b)-57. 67 c) – 35 . ( - 65) d)(-13)2 Giải: 42 . (-16) = - 672 b)-57. 67 = - 3819 c)– 35 . ( - 65) = 2275 d)(-13)2 = 169 Bài 2: Nêu các tính chất của phép nhân. Viết tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng dưới dạng tổng quát. Hãy chuyển những bài tập trên về dạng có thể áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng (trừ) Bài 2: Tính nhanh: – 49 . 99 ; b)– 32 . ( - 101) c)( -98) . 36 d)102 . (- 74) Giải: – 49 . 99 = - 49.(100 – 1) = - 49 . 100 – ( - 49) .1 = - 4851 – 32 . ( - 101) = - 32 . ( - 100 – 1) = -3200 + 32 = - 3168 ( -98) . 36= ( - 100 + 2) . 36 = - 3600 + 72 = - 3528 102 . (- 74)= ( 100 + 2) . ( -74) = - 7400 – 148 = - 7548 Bài 3: Ap dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng . Bài 3: Tính nhanh: 32 . ( -64) – 64 . 68 b)– 54 . 76 + 12 . (-76) Giải: 32 . ( -64) – 64 . 68 = -64.( 32 + 68) = - 64 . 100 = - 6400 – 54 . 76 + 12 . (-76) = 76 . ( - 54 – 12) = = 76 . (– 60) = - 4560 Bài 4: Nếu a.b = 0 thì ta có điều gì? Nếu a.b = 0 thì a = 0 hoặc b = 0 hãy áp dụng vào làm bài tập 4. Gọi 4 học sinh lên bảng giải bài tập. Bài 4: Tìm số nguyên x, sao cho: 7 . (2.x – 8) = 0 ; b)(4 – x) .(x + 3) = 0 c)– x. (8 – x) = 0 ; d)(3x – 9) . ( 2x - 6) = 0 Giải: 7 . (2.x – 8) = 0 (4 – x) .(x + 3) = 0 2. x – 8 = 0 4 – x = 0 hoặc x + 3 = 0 x = 4 Với 4 – x = 0 x = 4 Với x + 3 = 0 x = - 3 – x. (8 – x) = 0 - x = 0 hoặc 8 – x = 0 x = 0 và x = 8 (3x – 9) . ( 2x - 6) = 0 3.x – 9 = 0 hoặc 2.x - 6 = 0 x = 3 Ngày soạn: 23/01/2015 Ngày dạy: 24/01/2015 Tiết: 18 BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN I.MỤC TIÊU : HS ôn lại: bội và ước của một số nguyên , khái niệm “chia hết cho” Biết vận dụng tìm bội và ước của một số nguyên. II.PHƯƠNG TIỆN - HS Ôn lại các tính chất phép nhân trong Z. Ôn tập bội và ước của số tự nhiên, tính chất chia hết của một tổng. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định (1 phút) 2.Kiểm tra (7 phút ) a) (-3) .15374.(-7).(-11).(-10) với 0 a) (-3) .15374.(-7).(-11).(-10) > 0 b) 2.(-37).(-29).(-154).2 với 0 b) 2.(-37).(-29).(-154).2 < 0 3.Bài mới *Hoạt động 1: Bội và ước của một số nguyên ( 17 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung khi nào ta nói a M b? a, b Z, b 0 ? Căn cứ vào khái niệm cho bi
Tài liệu đính kèm: