Tuần 11.
Tiết. Bài 11.
TỔ CHỨC THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH (T2)
I. MỤC TIÊU.
1 Kiến thức
- HS biết:
+ Hoạt động 1: Học sinh biết đường dẫn trong máy tính.
+ Hoạt động 2: Học sinh biết các thao tác chính với tệp và thư mục.
- HS hiểu:
+ Hoạt động 1: Học sinh hiểu đường dẫn là dãy tên các thư mục lồng nhau, đặt cách nhau bởi dấu “\”; bắt đầu từ một thư mục xuất phát nào đó và kết thúc bằng thư mục hoặc tệp để chỉ ra đường tới thư mục hoặc tệp tương ứng.
+ Hoạt động 2: Học sinh hiểu sự cần thiết có các thao tác: Xem thông tin về các tệp và thư mục, tạo mới, xoá, đổi tên, sao chép và di chuyển đối với
2 Kỷ năng
- Học sinh thực hiện được: Việc tìm đến một tệp tin hay thư mục thông qua đường dẫn cho trước.
- Học sinh thực hiện thành thạo: Việc tìm đến một tệp tin hay thư mục thông qua đường dẫn cho trước.
3 Thái độ
- Thói quen: Học tập tích cực, hăng say.
- Tính cách: Chăm ngoan.
Tuần 11. Tiết. Bài 11. TỔ CHỨC THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH (T2) I. MỤC TIÊU. 1 Kiến thức - HS biết: + Hoạt động 1: Học sinh biết đường dẫn trong máy tính. + Hoạt động 2: Học sinh biết các thao tác chính với tệp và thư mục. - HS hiểu: + Hoạt động 1: Học sinh hiểu đường dẫn là dãy tên các thư mục lồng nhau, đặt cách nhau bởi dấu “\”; bắt đầu từ một thư mục xuất phát nào đó và kết thúc bằng thư mục hoặc tệp để chỉ ra đường tới thư mục hoặc tệp tương ứng. + Hoạt động 2: Học sinh hiểu sự cần thiết có các thao tác: Xem thông tin về các tệp và thư mục, tạo mới, xoá, đổi tên, sao chép và di chuyển đối với 2 Kỷ năng - Học sinh thực hiện được: Việc tìm đến một tệp tin hay thư mục thông qua đường dẫn cho trước. - Học sinh thực hiện thành thạo: Việc tìm đến một tệp tin hay thư mục thông qua đường dẫn cho trước. 3 Thái độ - Thói quen: Học tập tích cực, hăng say. - Tính cách: Chăm ngoan. II. NỘI DUNG HỌC TẬP tỆP TIN Thư mục Đường dẫn Các tao tác với tệp tin và thư mục III. CHUẨN BỊ 1 Giáo viên: Máy tính, máy chiếu. 2 Học sinh: Học bài cũ, xem trước bài mới. IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1 Ổn định tổ chức và kiểm diện (1 phút). 2 Kiểm tra miệng. 5p. Câu 1: + Nêu khái niệm tệp tin và các dạng cơ bản của tệp tin ( 5đ) Đáp án - Tệp tin là đơn vị cơ bản để lưu trữ thông tin trên thiết bị lưu trữ. - Các tệp có thể là: Tệp hình ảnh, tệp văn bản, tệp âm thanh, các chương trình Câu 2: + Nêu khái niệm thư mục và các chú ý khi đặt tên ? ( 5đ) Đáp án - Thư mục dùng để quản lý các tệp tin. - Các tệp tin trong cùng 1 thư mục phải có tên khác nhau. - Các thư mục con trong cùng một thư mục mẹ phải có tên khác nhau. 3 Tiến trình bài học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập: 2p Gv: Ta đã biết khái niệm tệp tin và thư mục. Nhưng trong máy tính có rất nhiều tệp tin và thư mục vậy làm thế nào đẩ ta có thể hướng dẫn máy tính đến vị trí chính xác đề tìm tệp tin hay thư mục cần lấy ? => Vào bài mới Hoạt động 2:Đường dẫn: 15p GV: Treo hình ảnh cây thư mục cho HS quan sát và đưa ra khái niệm về dường dẫn. GV: Giới thiệu đường dẫn tới các tệp cụ thể. ? Hãy chỉ ra đường dẫn đến tệp Ban kiểm điểm? GV: Yêu cầu HS chỉ ra các đường dẫn khác trong cây thư mục. Hoạt động 3: Các thao tác chính với tệp và thư mục. 15p GV: Hệ điều hành cho phép người dùng có thể thực hiện các thao tác sau đối với các thư mục và tệp tin. + Mỗi thao tác GV làm mẫu cho hs quan sát và giới thiệu vào tiết sau sẽ thực hành các thao tác này. 3. Đường dẫn: - Đường dẫn là dãy tên các thư mục lồng nhau, đặt cách nhau bởi dấu “\”; bắt đầu từ một thư mục xuất phát nào đó và kết thúc bằng thư mục hoặc tệp để chỉ ra đường tới thư mục hoặc tệp tương ứng. 4. Các thao tác chính với tệp và thư mục - Xem thông tin về các tệp và thư mục. - Tạo mới. - Xoá. - Đổi tên. - Sao chép. - Di chuyển. 4 Tổng kết 5p. - Chỉ ra đường dẫn trên cây thư mục. - Các thao tác chính với tệp và thư mục. 5 Hướng dẫn học bài. 2p + Đối với bài học ở tiết này: - Học bài, xem lại các kiến thức đã học. - Trả lời câu hỏi 3,4,5 SGK/Tr.47. + Đối với bài học ở tiết tiếp theo: - Xem bài “ Hệ điều hành Windows” và trả lời câu hỏi sau: - Màn hình làm việc chính của Windows có những mục nào? V. PHỤ LỤC - Sgk tin học quyển 1.
Tài liệu đính kèm: