Giáo án môn Tin học lớp 6 - Bài thực hành số 04 các thao tác với tệp tin

BÀI THỰC HÀNH SỐ 04

CÁC THAO TÁC VỚI TỆP TIN

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Làm quen với hệ thống quản lí tệp tin trong Windows XP.

2. Kỹ năng: Thực hiện được các thao tác đổi tên, xoá, sao chép và di chuyển tệp tin.

3. Thái độ: Nghiêm túc trong việc học tập và có ý thức khi thực hành phòng máy.

II. Chuẩn bị

- Giáo viên: Giáo trình, bảng phụ, phòng máy.

- Học sinh: Ôn lại lý thuyết và nghiên cứu trước các bài tập trong SGK.

III. Tiến trình dạy học:

1. ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số.(1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị của học sinh.

 

doc 75 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 787Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Tin học lớp 6 - Bài thực hành số 04 các thao tác với tệp tin", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o đó, trước hết cần chọn phần văn bản hay đối tượng đó (còn gọi là đánh dấu).
- GV:Nếu thực hiện một thao tác mà kết quả không được như ý muốn: Em có thể khôi phục trạng thái của văn bản trước khi thực hiện thao tác đó bằng cách nháy nút lệnh Undo
- GV thực hiện cho HS quan sát ghi nhớ làm theo
- HS chú ý cách chọn phần văn bản để thực hiện theo
2.Chọn phần văn bản
- Để chọn phần văn bản ta thực hiện:
+) Nháy chuột tại vị trí bắt đầu
+) Kéo thả chuột đến vị trí cuối phần văn bản cần chọn.
- Nếu thực hiện một thao tác mà kết quả không được như ý muốn ta khôi phục trạng thái như trước khi thao tác bằng cách nháy nút lệnh
UNDO:để quay lại bước trước đó
REDO: để quay lại bước sau đó
4. Củng cố: (7 phút):
	- Cho HS thao tác lại xóa, chèn, đánh dấu văn bản.
	5. Dặn dò (1 phút):
	- Chuẩn bị bài 15 còn lại
Về nhà ôn lại các kiểu gõ chữ Việt.
V. Rút kinh nghiệm:	
GIÁO ÁN
Tuần: 23
Ngày soạn:25/01/2015
Tiết PPCT: 43
Ngày dạy: 26 /01/2015
BÀI 15: CHỈNH SỬA VĂN BẢN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- HS biết được các kiến thức về chỉnh sửa văn bản
2. Kỹ năng: 
- HS thành thạo các thao tác xoá ký tự, chọn, sao chép, di chuyển
3. Thái độ: 
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, linh họat, ham học hỏi
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: SGK, bài soạn, máy vi tính
- Học sinh: Học bài cũ, nghiên cứu bài mới.
III. Phương pháp:
- Thiết trình, gởi mở.
IV. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số(1’)
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
T/G
HĐ của Thầy
HĐ của Trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Sao chép phần văn bản.
Mục tiêu: Giúp HS thực hiện được sao chép văn bản
18’
- GV:Sao chép phần văn bản là giữ nguyên phần văn bản đó ở vị trí gốc, đồng thời sao nội dung đó vào vị trí khác.
- GV:Hướng dẫn cách thực hiện
- GV: Lưu ý các em có thể nháy nút Copy một lần và nháy nút Paste nhiếu lần để sao chép cùng nội dung vào nhiều vị trí khác nhau.
- HS quan sát thao tác GV ghi nhớ và ghi vở
3.Sao chép
- Để sao chép một phần văn bản đã có vào một vị trí khác, ta thực hiện:
+) Chọn phần văn bản muốn sao chép và nháy nút Copy.
+) Đưa con trỏ soạn thảo tới vị trí cần sao chép và nháy nút Paste.
- GV: Lưu ý các em có thể nháy nút Copy một lần và nháy nút Paste nhiếu lần để sao chép cùng nội dung vào nhiều vị trí khác nhau.
Hoạt động 2: Di chuyển phần văn bản
Mục tiêu: Giúp HS thực hiện được di chuyển văn bản
18’
4. Di chuyển
- Để di chuyển một phần văn bản đã có vào một vị trí khác, ta thực hiện:
 +) Chọn phần văn bản muốn di chuyển và nháy nút Cut.
 +) Đưa con trỏ soạn thảo tới vị trí mới và nháy nút Paste.
4. Củng cố: (7 phút):
	- Cho HS thao tác lại xóa, chèn, đánh dấu văn bản.
	5. Dặn dò (1 phút):
	- Chuẩn bị cho tiết thực hành
Về nhà ôn lại các kiểu gõ chữ Việt và các thao tác chỉnh sửa văn bản.
V. Rút kinh nghiệm:	
GIÁO ÁN
Tuần: 23
Ngày soạn:16/01/2015
Tiết PPCT: 44
Ngày dạy: 17 /01/2015
BÀI THỰC HÀNH 6
EM TẬP CHỈNH SỬA VĂN BẢN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Rèn luyện thao tác tạo văn bản mới, mở văn bản đã có, nhập nôi dung văn bản. Luyện kĩ năng gõ văn bản tiếng Việt
2. Kỹ năng: Thực hiện các thao tác cơ bản để chỉnh sửa nội dung văn bản. Thực hiện được các thao tác sao chép, di chuyển văn bản.
3. Thái độ: Nghiêm túc thực hành, tập trung cao độ.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: SGK, bài soạn, máy vi tính
- Học sinh: Học bài cũ, nghiên cứu bài mới.
III. Phương pháp:
- Thực hành trên máy.
IV. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
T/G
HĐ của Thầy
HĐ của Trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Khởi động word và tạo văn bản mới.
Mục tiêu: Thực hiện được cách khởi động
34’
GV: yêu cầu HS khởi động Word, gõ nội dụng SGK trang 84 và sửa lỗi gõ sai nếu có
- HS thực hiện trên máy tính
1. Khởi động word và tạo văn bản mới.
- Gõ nội dung SGK trang 84 và chỉnh sửa lỗi chính tả(nếu có)
Hoạt động 2: Phần biệt chế độ gõ chèn và chế độ gõ đè
5’
-GV hướng dẫn HS phân biệt chế độ gõ chèn và chế độ gõ đè trong Word
- HS quan sát hướng dẫn và thực hiện
2. Phân biệt chế độ gõ chèn và chế độ gõ đè
 - Để thực hiện chế độ gõ đè bầm phím Insert và ngược lại
4. Củng cố: (4 phút):
	- Cho HS sửa lỗi trong khi gõ.
	5. Dặn dò (1 phút):
- Xem lại bài để tiếp thực hành bài sau
V. Rút kinh nghiệm:	
GIÁO ÁN
Tuần: 24
Ngày soạn:08/02/2015
Tiết PPCT: 45
Ngày dạy: 10 /02/2015
BÀI THỰC HÀNH 6
EM TẬP CHỈNH SỬA VĂN BẢN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
	- Rèn luyện thao tác tạo văn bản mới, mở văn bản đã có, nhập nôi dung văn bản
	- Luyện kĩ năng gõ văn bản tiếng Việt
2. Kỹ năng: Thực hiện các thao tác cơ bản để chỉnh sửa nội dung văn bản. Thực hiện được các thao tác sao chép, di chuyển văn bản.
3. Thái độ: Nghiêm túc thực hành, tập trung cao độ.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: SGK, bài soạn, máy vi tính
- Học sinh: Học bài cũ, nghiên cứu bài mới.
III. Phương pháp:
- Thực hành trên máy.
IV. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
T/G
HĐ của Thầy
HĐ của Trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Mở văn bản đã lưu và sao chép, chỉnh sửa nội dung văn bản
Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng chỉnh sửa văn bản
21’
- GV: yêu cầu HS mở văn bản có tên Bien dep.doc đã lưu trong bài thực hành trước và mở văn bản vừa gõ bài thực hành trước (ở phần 1 và phần 2), sao chép toàn bộ nội dung đó vào cuối văn bản Bien dep.doc
- Thay đổi nội dung bằng cách sao chép hoặc di chuyển với các nút lệnh Copy, Cut, Paste
- Lưu văn bản với tên cũ(Bien dep.doc).
- HS thực hiện mở văn bẩn đã có trên máy tính
- HS: có thể rê chuột chọn văn bản hoặc nhấn phím CTRL+A để chọn toàn bộ văn bản
- HS: sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ để sao chép, di chuyển văn bản.
3. Mở văn bản đã lưu và sao chép, chỉnh sửa nội dung văn bản.
- Mở văn bản Bien dep.doc ở bài thực hành trước
- Dùng các nút lệnh trên thanh công cụ: Copy, Cut, Paste để sao chép, di chuyển văn bản.
- Lưu lại văn bản tên cũ(Bien dep.doc).
Hoạt động 2: Thực hành gõ chữ Việt kết hợp sao chép nội dung
Mục tiêu: Ren luyện kỹ năng gõ văn bản
22’
- GV: yêu cầu HS khởi động và gõ bài thơ trong SGK trang 85. Quan sát câu thơ lặp để sao chép nhanh nôi dung.
- Sửa các lỗi sai (nếu có)
- Lưu văn bản với tên 
Trang oi.doc
- HS gõ trên máy
4. Thực hành gõ chữ Việt kết hợp với sao chép nội dung
 - HS gõ đoạn thơ trong SGK trang 85 và sao chép đoạn thơ lặp lại và chỉnh sửa lỗi.
- Lưu văn bản tên Trang oi.doc
	4 Dặn dò (1 phút):
- Xem bài Định dạng văn bản
V. Rút kinh nghiệm:	
GIÁO ÁN
Tuần: 24
Ngày soạn:08/02/2015
Tiết PPCT: 46
Ngày dạy: 10/02/2015
ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
	- Hiểu nội dung và mục tiêu của định dạng văn bản.
- Hiểu các nội dung định dạng kí tự.
2. Kỹ năng:
 - Thực hiện các thao tác định dạng kí tự cơ bản.
	3. Thái độ: Nghiêm túc, tập trung cao độ.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: SGK, bài soạn, máy chiếu
- Học sinh: Học bài cũ, nghiên cứu bài mới.
III. Phương pháp:
- Thuyết trình và minh hoạ.
IV. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày các thao tác sao chép và di chuyển một phần văn bản.
3. Bài mới:
T/G
HĐ của Thầy
HĐ của Trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách định dạng văn bản
Mục tiêu: Giúp HS thao tác định dạng văn bản
20’
- GV: Theo em định dạng văn bản nhằm mục đích gì?
- GV cho HS so sánh hai văn bản có nội dung chưa được định dạng và một văn bản khác với cùng nội dung nhưng đã được định dạng
? Hãy đưa ra nhận xét về định dạng
? Định dạng văn bản gồm mấy loại
- HS: Trả lời theo ý hiểu.
- HS nhận xét sự khác biệt giữa hai văn bản
- HS phát biểu
1. Định dạng văn bản
 a) Khái niệm 
 - Là thay đổi kiểu dáng, vị trí của các kí tự (con số, chữ, kí hiệu), các đoạn văn bản và các đối tượng khác trên trang.
 b) Mục đích
 - Định dạng văn bản nhằm mục đích để văn bản dễ đọc, trang văn bản có bố cục đẹp và người đọc dễ ghi nhớ các nội dung.
 c) Phân loại
 - Định dạng văn bản gồm hai loại: Định dạng kí tự và định dạng đoạn văn bản.
Hoạt động 2: Tìm hiểu định dạng kí tự
Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng định dạng
13’
*Giới thiệu khái niệm định dạng ký tự, các tính chất
GV giới thiệu các cách thực hiện định dạng ký tự
GV:Giới thiệu cách sử dụng nút lệnh và cho HS xem các nút lệnh
Minh hoạ lên màn chiếu cho HS quan sát
HS:Quan sát và trả lời các câu hỏi
2. Định dạng kí tự
 - Định dạng kí tự là thay đổi dáng vẻ của một hay một nhóm kí tự.
 - Các tính chất: Phông chữ, cơ chữ, kiểu chữ, màu sắc.
a) Sử dụng các nút lệnh
- Để định dạng kí tự ta chọn phần văn bản cần định dạng và sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ định dạng. 
4. Củng cố:
? Thế nào là định dạng văn bản? Các lệnh định dạng được phân loại như thế nào? 
GV cho HS giải các bài tập SGK
GV:Có cách nào để phân biệt một bộ phông chữ đã cài trong Windows có hỗ trợ tiếng việt hay không?
	HS:Gõ một vài chữ việt có dấu và định dạng theo phông chữ đó. Nếu chữ việt không hiển thị được trên màn hình thì phông chữ không hỗ trợ tiếng việt. Định dạng kí tự
5. Dặn dò:
	- Xem bài tiết sau học tiếp
	-Làm các bài tập 3, 4, 5, 6 SGK trang 88
V. Rút kinh nghiệm:	
GIÁO ÁN
Tuần: 25
Ngày soạn:15/02/2015
Tiết PPCT: 47
Ngày dạy: 17 /02/2015
ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
	- Hiểu nội dung và mục tiêu của định dạng văn bản.
- Hiểu các nội dung định dạng kí tự.
2. Kỹ năng:
 - Thực hiện các thao tác định dạng kí tự cơ bản.
	3. Thái độ: Nghiêm túc, tập trung cao độ.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: SGK, bài soạn, máy chiếu
- Học sinh: Học bài cũ, nghiên cứu bài mới.
III. Phương pháp:
- Thuyết trình và minh hoạ.
IV. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
T/G
HĐ của Thầy
HĐ của Trò
Ghi bảng
Hoạt động 2: Tìm hiểu định dạng kí tự
Mục tiêu: Giúp HS trình bày văn bản
36’
GV giới thiệu các cách thực hiện định dạng ký tự
Minh hoạ lên màn chiếu cho HS quan sát
- Cho HS so sánh 2 cách thực hiện định dạng ký tự
- GV chỉ ra thêm một vài tính chất không có trên thanh công cụ.
- GV làm mẫu hướng dẫn học sinh
- HS nghe giảng, quan sát ví dụ và ghi bài
HS so sánh 2 cách thực hiện định dạng ký tự
- HS quan sát hướng dẫn và làm theo
2. Định dạng kí tự
 +) Phông chữ: Nháy nút ở bên phải hộp thoại Font và chọn Font thích hợp.
 +) Cỡ chữ: Nháy nút ở bên phải hộp Size và chọn cỡ chữ cần thiết.
 +) Kiểu chữ:
 Nháy nút Bold là chữ đậm
 Nháy nút Italic là chữ nghiêng
 Nháy nút Underline là chữ gạch chân.
 +) Màu chữ: Nháy nút ở bên phải hộp Font Color và chọn màu chữ thích hợp.
 b). Sử dụng hộp thoại FONT
- Chọn Format\ Font\ Xuất hiện hộp thoại Font:
+)Font: Chọn font chữ thích hợp
+)Font Style: Chọn kiểu chữ thích hợp
+)Size: Chọn cỡ chữ mong muốn
+)Font color: Chọn màu chữ
4. Củng cố: (7 phút)
GV cho HS giải các bài tập SGK
GV:Có cách nào để phân biệt một bộ phông chữ đã cài trong Windows có hỗ trợ tiếng việt hay không?
	HS:Gõ một vài chữ việt có dấu và định dạng theo phông chữ đó. Nếu chữ việt không hiển thị được trên màn hình thì phông chữ không hỗ trợ tiếng việt. Định dạng kí tự
5. Dặn dò: (1 phút)
	- Về nhà học kỹ hai cách định dạng kí tự và xem trước bài 17
V. Rút kinh nghiệm:	
GIÁO ÁN
Tuần: 25
Ngày soạn:15/02/2015
Tiết PPCT: 48
Ngày dạy: 17 /02/2015
ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- HS biết được công dụng của định dạng đoạn văn bản, biết cách định dạng đoạn văn bằng các kiểu	
2. Kỹ năng:
 - Biết cách thực hiện định dạng đoạn văn bản
	3. Thái độ: Nghiêm túc, tập trung cao độ.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: SGK, bài soạn, máy chiếu
- Học sinh: Học bài cũ, nghiên cứu bài mới.
III. Phương pháp:
- Thuyết trình và minh hoạ.
IV. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là định dạng văn bản, mục đích và phân loại định dạng văn bản?
? Định dạng ký tự là gì? có những tính chất phổ biến nào? Nêu các cách định dạng ký tự?
3. Bài mới:
T/G
HĐ của Thầy
HĐ của Trò
Ghi bảng
Hoạt động 2: Tìm hiểu định dạng đoạn văn
Mục tiêu: HS năm được định dạng cơ bản văn bản
10’
* Giới thiệu khái niệm định dạng đoạn văn, các tính chất
- GV giới thiệu các cách thực hiện định dạng đoạn văn
- GV cho HS so sánh hai văn bản có nội dung chưa được định dạng và một văn bản khác với cùng nội dung nhưng đã được định dạng
- Hãy đưa ra nhận xét về định dạng
- GV đưa ra ví dụ
- HS nghe giảng, quan sát ví dụ và ghi bài
- HS nhận xét sự khác biệt giữa hai văn bản
- HS quan sát và làm theo hướng dẫn
1.Định dạng đoạn văn
- Định dạng đoạn văn là thay đổi các tính chất sau đây của đoạn văn bản:
+ Kiểu căn lề
+ Vị trí lề của cả đoạn văn bản so với toàn trang
+ Khoảng cách lề của dòng đầu tiên
+ Khoảng cách đến đoạn văn trên hoặc dưới
+ Khoảng cách giữa các dòng trong đoạn văn.
- Gồm số tính chất sau: Căn giữa, căn thẳng lề trái, căn thẳng lề phải, căn thẳng hai lề, thụt lề dòng đầu tiên, cả đoạn văn thụt lề.
Hoạt động 2: Sử dụng các nút lệnh để định dạng đoạn văn
Mục tiêu: HS nắm được cách định dạng bằng nút lệnh trên thanh công cụ
15’
- ? Làm thế nào định dạng đoạn văn bản.
- GV hướng đẫn HS sử dụng nút lệnh để định dạng đoạn văn. Cho HS lấy Văn bản của mình đã gõ, thực hiện định dạng đoạn văn bằng các nút lệnh
- GV: Minh hoạ lên màn chiếu cho HS quan sát
- HS: Để định dạng đoạn văn, em chỉ cần đưa con trỏ soạn thảo vào đoạn văn bản và sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ định dạng:
- HS thực hành theo hướng dẫn của GV
- HS nghe giảng, quan sát ví dụ và ghi bài
- HS thực hiện trên máy
2.Sử dụng các nút lệnh để định dạng đoạn văn
 - Để định dạng đoạn văn, em chỉ cần đưa con trỏ soạn thảo vào đoạn văn bản và sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ định dạng:
+)Căn lề: 
 Nút lệnh (Left) căn lề trái
 Nút lệnh (Center) căn giữa
 Nút lệnh (Right) căn lề phải
 Nút lệnh (Justify) căn đều hai bên
+)Thay đổi lề cả đoạn văn:
 Nút lệnh (Increase) tăng lề trái
 Nút lệnh (Decrease) giảm lề trái
+)Khoảng cách dòng trong đoạn văn:
 Nút lệnh (Line Spacing) chọn số.
Hoạt động 3: Định dạng văn bản bằng hộp thoại Paragraph
Mục tiêu: HS nắm được cách định dạng bằng hộp thoại Paragraph
12’
- Giới thiệu cách định dạng đoạn văn bằng hộp thoại
- GV làm trên 1 bài tập mẫu chiếu lên cho HS quan sát
- Cho HS ghi các tính chất định dạng trong hộp thoại
Cho HS mở văn bản đã lưu ,thực hiện định dạng bằng hộp thoại
- GV chỉ ra thêm một vài tính chất không có trên thanh công cụ
? Hãy chỉ ra các định dạng đoạn văn trên hộp thoại Paragraph tương đương với các nút lệnh trên thanh công cụ định dạng
- HS quan sát và ghi nhớ cách thực hiện
- HS thực hiện trên máy
- HS nghe giảng, quan sát ví dụ và ghi bài
- HS nghe giảng, quan sát ví dụ và ghi bài
3. Định dạng đoạn văn bằng hộp thoại Paragraph.
 - Để định dạng đoạn văn bản bằng hộp thoại Paragraph ta thực hiện như sau:
+ Chọn Format\ Paragraph\ Xuất hiện hộp thoại Paragraph
+ Tùy chọn các mục:
 Alignment: Căn lề
 Indentation: Khoảng lề của cả đoạn
 Spacing: khoảng cách đoạn văn trên và dưới
 Line Spacing: Khoảng cách giữa các dòng
+ Nháy Ok để đồng ý và Canel hủy chọn
4. Củng cố: (2 phút)
GV cho HS giải các bài tập SGK trang 91
5. Dặn dò: (1 phút)
	- Xem lại lý thuyết để thực hành bài số 7
V. Rút kinh nghiệm:	
GIÁO ÁN
Tuần: 26
Ngày soạn:20/02/2015
Tiết PPCT: 49-50
Ngày dạy:24 /02/2015
BÀI THỰC HÀNH 7
EM TẬP TRÌNH BÀY VĂN BẢN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Luyện tập các kĩ năng tạo văn bản mới, gõ nội dung văn bản và lưu văn bản.	
2. Kỹ năng:
- Luyện tập các kĩ năng định dạng kí tự, định dạng đoạn văn.
	3. Thái độ: Nghiêm túc thực hành, tập trung cao độ.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: SGK, bài soạn, máy chiếu
- Học sinh: Học bài cũ, nghiên cứu bài mới.
III. Phương pháp:
- Hướng dẫn học sinh, cho học sinh thực hiện theo nhóm, dùng phương pháp thử sai để tìm kết quả
IV. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
?Em hãy nêu cách mở hộp thoại Font và sử dụng hộp thoại đó?
3. Bài mới:
T/G
HĐ của Thầy
HĐ của Trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Định dạng văn bản
Mục tiêu: HS thực hiện thao tác chỉnh sửa văn bản
40’
GV: Yêu cầu HS khởi động word và mở tệp tin Bien dep.doc đã lưu trong bài thực hành trước.
- HS thực hành trên máy
1. Định dạng văn bản
- Mở tệp tin Bien dep.doc
- Làm theo yêu cầu sau:
 + Tiêu đề có phông chữ, kiểu chữ, màu chữ khác với phông chữ, kiểu chữ, màu chữ của nội dung văn bản
 + Tiêu đề được căn giữa. Nội dung căn đều cả hai lề.
 + Các đoạn nội dung có dòng đầu thụt lề.
 + Kí tự đầu tiên của đoạn nội dung thứ nhất có cỡ chữ lớn hơn và kiểu chữ đậm.
Hoạt động 2: Thực hành
Mục tiêu: HS thực hiện gõ và định dang được đoạn văn bản
- Gõ đoạn văn theo mẫu trong SGK trang 93
- HS thực hành trên máy
3.Thực hành
- Gõ đoạn văn theo mẫu trong SGK trang 93.
- Lưu văn bản trên với tên Tre xanh
4. Củng cố:(3 phút)
- GV: nhắc 2 cách định dạng đoạn văn bản bằng thanh công cụ là nút lệnh
5. Dặn dò: (1 phút)
	- Về xem lại kiến thức Luyện tập và kiểm tra 1 tiết
V. Rút kinh nghiệm:	
GIÁO ÁN
Tuần: 27
Ngày soạn:28/02/2015
Tiết PPCT: 51
Ngày dạy: 03/03/2015
ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Ôn tập lại các kiến thức về soạn thảo văn bản đã học.	
2. Kỹ năng:
- Nắm những các thao tác định dạng và chỉnh sửa văn bản.
	3. Thái độ: Nghiêm túc trong giờ học.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Nội dung ôn tập
- Học sinh: Học bài ở nhà và ôn lại các bài đã học
III. Phương pháp:
- Hướng dẫn, giảng giải.
IV. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
T/G
HĐ của Thầy
HĐ của Trò
Ghi bảng
Hoạt động 2: Ôn tập lý thuyết
Mục tiêu: Nắm lại kiến thức đã học trong chương IV
15’
- GV phổ biến NỘI DUNG ôn tập cho học sinh
- HS chép nội dung ôn tập 
Bài 13:
 - Khởi động Word
 - Mở văn bản
 - Lưu văn bản
Bài 14:
 - Qui tắc gõ văn bản trong Word
 - Kiểu gõ VNI và TELEX
Bài 15.
 - Chọn, di chuyển, sao chép
bài 16; bài 17.
Công dụng tất cả các nút lệnh đã học
Hoạt động 2: Ôn tập
Mục tiêu: HS nắm lại các thao tác căn bản trong soạn thảo văn bản
20’
* Ôn tập thao tác cơ bản
- Yêu cầu HS nhắc lại các cách khởi động Word, Lưu văn bản, mở văn bản
- Qui tắc gõ văn bản trong Word?
- Cách gõ tiếng việt trong Word theo 2 kiểu TELEX và VNI
* Ôn tập các thao tác định dạng văn bản
- Mở 1 đoạn văn chiếu lên màn Hình và gọi HS thực hiện các thao tác định dạng văn bản theo yêu cầu của giáo viên.
- Giải bài tập trong SGK
- Nhắc lại 2 cách khởi động Word, Lưu văn bản, mở văn bản
- Nhăc lại qui tác gõ dấu câu, dấu ngoặc 
- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
* Các thao tác cơ bản
- Gõ đoạn văn bản tiếng Việt theo kiểu TELEX
* Các thao tác định dạng
- Thực hiện các thao tác căn lề, chọn phông chữ
4. Dặn dò: (1 phút)
	- Xem lại kiến thức đã học để kiểm tra 1 tiết
V. Rút kinh nghiệm:	
GIÁO ÁN
Tuần:27
Ngày soạn: 28/02/2015
Tiết PPCT:52
Ngày dạy: 03/03/2015
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cớ các kiến thức đã học trong chương I và chương II
2. Kỹ năng: HS có kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học để làm bài 
	3. Thái độ: Nghiêm túc trong kiểm tra.
II. Chuẩn bị:
- GV: Xác định kiến thức cần kiểm tra.
HS: Ôn lại kiến thức đã học
III. Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp (1 phút):
2.Kiểm tra: 
3.Bài mới: Tiến hành kiểm tra 1 tiết
IV. Ma trận đề:
Nội dung
Cấp độ nhận thức
Tổng điểm
Biết
Hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Bài 13
Câu 1, 9, 10,13,15
1,25đ
Câu 17
1,5đ
2,75đ
Bài 14
Câu 3
0,25đ
Câu 5
0,25đ
Câu 19
3,0đ
3,5đ
Bài 15
Câu 7,8,12,14
1,0đ
Câu 18
1,5đ
2,5đ
Bài 16
Câu 4,6,16
0,75đ
0,75đ
Bài 17
Câu 2,11
0,5đ
0,5đ
Tổng điểm
3,75đ
0,5đ
6,0đ
10đ
V. KIỂM TRA 1 TIẾT 
A. Trắc nghiệm (4 điểm): Chọn phương án đúng nhất bằng cách khoanh tròn vào a, b, c hoặc d 
 1. Để lưu văn bản trên máy tính, em sử dụng nút lệnh: 
	a. (Save)	 b. (New)	c. (Open)	d. (Cut)
 2. Muốn căn giữa văn bản ta sử dụng nút lệnh nào sau đây?
	a. 	b. 	c. 	d. 
 3. Các thành phần cơ bản của văn bản là:
	a. Kí tự, dòng, đoạn	b. Kí tự, dòng, đoạn, trang 
c. Kí tự, dòng	d. Dòng, đoạn, trang 
 4. Định dạng ký tự gồm các tính chất phổ biến là:
a. Phông chữ, kiểu chữ	b. Kiểu chữ, cỡ chữ, màu sắc
	c. Phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ	d. Phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ, màu sắc
 5. Từ nào sau đây đúng khi gõ từ “trường học” bằng kiểu Telex?
a. tru7o72ng ho5c	b. Truwowfng hojc
c. truwowfnghojc	d. Trwuwofng hojc
 6. Để định dạng chữ “Nhà trường” thành “Nhà trường “ ta sử dụng các nút lệnh nào sau đây? 
a. và 	 b. và 	 c. và 	d. và 
 7. Để xóa ký tự ngay trước con trỏ soạn thảo ta dùng phím
a. Spacebar	b. Enter	c. Backspace	d. Delete
 8. Để di chuyển phần văn bản ta đánh dấu phần văn bản đó và dùng nút lệnh:
	a. Copy	b. Print	c. Cut 	 	d. Close
 9. Lệnh nào sau đây dùng để mở một văn bản mới?
a. File -> Open 	 b. File -> New 	 c. File -> Save as	 d. File -> Save 
 10. Nút lệnh này dùng để làm gì?
a. Lưu văn bản trên máy tính 	 b. Mở văn bản có sẵn trên máy tính
c. Mở văn bản trống	 d. Không làm gì.
 11. Để định dạng đoạn văn bản ta sử dụng hộp thoại nào sau đây?
a. Page numbers	b. Paragraph	c. Format Picture	d. Font
 12. 	Để dán một đối tượng vào trang văn bản ta thực hiện các thao tác: 
a. Chọn Edit -> Paste 	b. Chọn Edit -> Copy	 
c. Chọn File -> Open	d. Chọn File -> Save 
 13. Để khởi động phần mềm Word ta nháy đúp chuột vào biểu tượng nào sau đây?
a. 	b. 	c. 	d. 
 14. 	Để có khoảng trống giữa các ký tự ta gõ phím:
 a. Delete	b. Backspace	 c. Enter	d. Spacebar
 15. Các thành phần cơ bản có trên cửa sổ làm việc Word là:
	a. Bảng chọn, thanh công cụ, nút lệnh
b. Bảng chọn, thanh công cụ, nút lệnh, con trỏ soạn thảo
c. Bảng chọn, thanh công cụ, nút lệnh, con trỏ soạn thảo, vùng soạn thảo, thanh cuốn ngang – dọc
d. Bảng chọn, nút lệnh
 16. Nút có tác dụng để
a. Tạo màu cho chữ.	B. Tạo màu cho khung 
c. Tạo màu cho cả chữ và khung.	 	D. Tạo màu cho cả trang
B. Tự luận (6 điểm).
17. Nêu các bước lưu văn bản?
Nêu các bước sao chép văn bản?
19. Em hãy hoàn thành kiểu gõ TELEX trong bảng dưới đây?
Để có chữ
Em gõ kiểu Telex
Để có dấu
Em gõ kiểu Telex

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 31 40.doc