Giáo án môn Tin học lớp 7 - Tiết 1 đến tiết 36

TIẾT 1: CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ?

I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC

1. Kiến thức: Biết được nhu cầu sử dụng bảng tính trong đời sống và trong học tập. Biết các chức năng chung của chương trình bảng tính

2. Kĩ năng: Hiểu được tính năng và nhận biết các thành phần cơ bản của trang tính

3. Thái độ: Học sinh hiểu bài, hứng thú với bài học. Học sinh ngày càng yêu thích môn học

II. PHƯƠNG PHÁP

Đàm thoại. Nêu và giải quyết vấn đề.

III. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Giáo án, SGK, SBT.

 

doc 83 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 1057Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Tin học lớp 7 - Tiết 1 đến tiết 36", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c tính toán và lưu lại kết quả tính toán.
- Các kí hiệu thường được sử dụng trong công thức (SGK Tr 22)
- Quy tắc thực hiện tính toán:
+ Các phép toán trong ngoặc thì được thực hiện trước
+ Các nâng lũy thừa, phép nhân, phép chia thì được thực hiện trước
+ Phép cộng và phép trừ thì được thực hiện từ trái sang phải
2. Nhập công thức
- Dấu “=” là dấu đầu tiên em cần phải nhập
- Cách nhập công thức:
+ Chọn ô
+ Gõ dấu =
+ Nhập công thức
+ Nhấn phím enter
* Lưu ý:
- Nếu chọn 1 ô chứa dữ liệu ta thấy, nội dung của ô giống với thanh công thức
- Nếu chọn ô chứa công thức của phép tính thì ô tính chứa kết quả, còn thanh công thức thì chứa công thức.
4. Củng cố (5’) 
- Nhắc lại cách viết công thức để tính toán, cách sử dụng các kí hiệu trong tính toán
 5. Hướng dẫn về nhà (3’)
- Ôn lại bài học. Đọc trước phần 3 chuẩn bị cho tiết sau.
V. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: .
TIẾT 14: THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH (Tiếp)
I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC
1. Kiến thức: Biết nhập công thức vào ô tính. Sử dụng công thức để tính toán.
2. Kĩ năng: Viết đúng các công thức tính toán. Viết đúng kí hiệu toán học sử dụng trong Excel
3. Thái độ: Học sinh hiểu bài, hứng thú với bài học. Học sinh ngày càng yêu thích môn học 
II. PHƯƠNG PHÁP
Đàm thoại. Nêu và giải quyết vấn đề.
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, SGK
2. Học sinh: SGK, vở.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1. Ổn định tổ chức lớp (2’)	
Ngày
Thứ
Tiết thứ
Lớp
Sĩ số
HS vắng
2. Kiểm tra bài cũ (5’) Câu hỏi: Các bước nhập công thức?
3. Bài mới (29’)	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK nội dung
? Địa chỉ của ô tính là gì? Cho ví dụ?
? Cách nhập địa chỉ trong công thức
GV cho HS nghiên cứu ví dụ SGK Tr 23
GV: Thuyết trình lí do vì sao cần sử dụng địa chỉ trong công thức
HS nghiên cứu SGK
HS: Trả lời
HS: Tương tự nhập công thức
HS nghiên cứu ví dụ
HS: Lắng nghe, ghi bài đầy đủ
3. Sử dụng địa chỉ trong công thức
- Địa chỉ của 1 ô tính là cặp tên cột và tên hàng mà ô đó nằm trên
- Cách nhập công thức: 
+ Chọn 1 ô
+ Gõ dấu =
+ Nhập công thức chứa địa chỉ
+ Nhấn phím enter
Ví dụ SGK Tr 23
* Lưu ý:
Sử dụng địa chỉ trong công thức, thì kết quả sẽ được tự động cập nhật khi dữ liệu trong công thức thay đổi mà ta không cần phải tính toán lại.
4. Củng cố (5’) 
- Biết cách viết công thức để tính toán
- Biết sử dụng địa chỉ trong công thức
 5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà (3’)
- Ôn lại bài học
- Làm bài tập 1, 2, 3, 4 SGK trang 24.
V. RÚT KINH NGHIỆM
	Ký duyệt giáo án ngàyNgày soạn: .
TIẾT 15: BTH 3: BẢNG ĐIỂM CỦA EM
I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC
1. Kiến thức: Biết nhập công thức vào ô tính. Sử dụng công thức để tính toán.
2. Kĩ năng: Viết đúng các công thức tính toán. Viết đúng kí hiệu toán học sử dụng trong Excel
3. Thái độ: Học sinh hiểu bài, hứng thú với bài học. Học sinh ngày càng yêu thích môn học 
II. PHƯƠNG PHÁP
Đàm thoại. Nêu và giải quyết vấn đề.
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, SBT, phòng máy.
2. Học sinh: SGK, vở.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1. Ổn định tổ chức lớp (2’)	
Ngày
Thứ
Tiết thứ
Lớp
Sĩ số
HS vắng
2. Kiểm tra bài cũ (5’) Câu hỏi: Nêu các bước nhập công thức vào ô tính?
3. Bài mới (29’)	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
HĐ 1: Tìm hiểu cách nhập công thức (15’)
GV: Em hãy dựa vào 4 bước nhập công thức để tính các phép tính dưới đây vào trang tính.
? Khi nhập 20+5; em thấy ô tính hiển thị như thế nào? Vì sao?
? Nếu nhập = 20+15; em thấy ntn?
GV: Theo dõi, uốn nắn
HĐ 2: Tìm hiểu cách tạo trang tính và nhập công thức (14’)
GV: Yêu cầu học sinh đọc bài tập 2
GV: Yêu cầu HS tạo trang tính như hình 25 SGK
? Dữ liệu 5 đang nằm vị trí ô nào?
GV: Yêu cầu HS nhập công thức vào ô tính
? Ô E1 chứa công thức như thế nào?
? Nếu gõ A1+ 5, em nhận được kết quả như thế nào?
? Nếu gõ = A1+5 thì sao?
GV: Cho HS làm bài
HS: là 20+15; vì thiếu dấu =;
HS: nhận được kết quả.
HS: Đọc
HS:Quan sát trả lời
HS: là A1+5
HS: đọc kết quả là 10
HS: Tự giác làm bài
Bài 1. Tìm hiểu cách nhập công thức
Khởi động Excel, nhập công thức để tính các giá trị sau:
a. 20+15; 20-15; 20x5; 20/5; 205;
b. 20+15x4; (20+15)x4; 
(20-15)x4; 20 – (15x4);
c. 144/6-3x5; 144/(6-3); 
(144/6-3)x5; 144/(6-3)x5;
d. 152/4; (2+7)2/7; (32-7)2-(6+5)3;
 (188-122)/7;
Bài 2: Tìm hiểu cách tạo trang tính và nhập công thức 
HS tự giác làm bài
4. Củng cố (5’) 
- Biết cách viết công thức để tính toán
- Biết sử dụng các kí hiệu trong tính toán
5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà (4’)
- Ôn lại bài học
- Đọc trước bài tập 3, 4 chuẩn bị cho tiết sau.
V. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: .
TIẾT 16: BTH 3: BẢNG ĐIỂM CỦA EM (Tiếp)
I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC
1. Kiến thức: Biết nhập công thức vào ô tính. Sử dụng công thức để tính toán.
2. Kĩ năng: Viết đúng các công thức tính toán. Viết đúng kí hiệu toán học sử dụng trong Excel
3. Thái độ: Học sinh hiểu bài, hứng thú với bài học. Học sinh ngày càng yêu thích môn học 
II. PHƯƠNG PHÁP
Đàm thoại. Nêu và giải quyết vấn đề.
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, SBT, phòng máy.
2. Học sinh: SGK, vở.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1. Ổn định tổ chức lớp (2’)	
Ngày
Thứ
Tiết thứ
Lớp
Sĩ số
HS vắng
2. Kiểm tra bài cũ Kết hợp kiểm tra khi học sinh làm bài thực hành.
3. Bài mới (35’)	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
HĐ 1: Tìm hiểu cách lập bảng và sử dụng công thức (18’)
GV: Yêu cầu HS đọc bài tập 3 SGK
GV: Gợi ý cho HS cách tính
Tháng 1= tiền gửi + tiền gửi x lãi suất
? Tháng 2 sổ tiết kiệm của em sẽ được tính như thể nào?
? Tương tự như vậy, hãy tính tháng 3, 4, 5
GV: Theo dõi
? Vậy 1 năm em sẽ có bao nhiêu tiền trong sổ tiết kiệm
HĐ 2: Tìm hiểu lập bảng tính và sử dụng công thức tính bảng điểm lớp em (17’)
GV: Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 4 SGK
? Cách tính ĐTB?
GV: Yêu cầu HS tự giác làm bài
HS: Đọc
HS: Tháng 2= tháng 1+ tháng 1 x lãi
HS: Tự giác làm bài
HS: Đọc kết quả
HS: Đọc
HS: Trả lời
HS: Tự giác làm bài
Bài 3: Tìm hiểu cách lập bảng và sử dụng công thức
HS tự giác thực hành
Bài 4: Tìm hiểu lập bảng tính và sử dụng công thức tính bảng điểm lớp em 
HS tự giác thực hành
4. Củng cố (5’) 
- Hiển thị dữ liệu số trên trang tính
- Nhập công thức chứa địa chỉ trên trang tính
5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà (3’)
- Ôn lại bài học
- Đọc trước bài: Sử dụng các hàm để tính toán
V. RÚT KINH NGHIỆM
	Ký duyệt giáo án ngày Ngày soạn: .
TIẾT 17: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC
1. Kiến thức: Biết khái niệm về hàm. Biết cách nhập hàm trong ô tính
2. Kĩ năng: Biết được cách nhập hàm tương tự như nhập công thức 
3. Thái độ: Học sinh hiểu bài, hứng thú với bài học. Học sinh ngày càng yêu thích môn học 
II. PHƯƠNG PHÁP
Đàm thoại. Nêu và giải quyết vấn đề.
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, SBT
2. Học sinh: SGK, vở.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1. Ổn định tổ chức lớp (2’)	
Ngày
Thứ
Tiết thứ
Lớp
Sĩ số
HS vắng
2. Kiểm tra bài cũ (6’) Câu hỏi: Địa chỉ của ô tính là gì? Vì sao phải sử dụng địa chỉ của ô trong công thức?
3. Bài mới (29’)	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
HĐ 1: Tìm hiểu hàm trong chương trình bảng tính (10’)
GV: Yêu cầu HS đọc nội dung SGK
? Hàm là gì? Ưu điểm của sử dụng hàm trong CTBT	 
GV: Đưa ra ví dụ
? Tính trung bình cộng của 3 số 3, 10, 2 trong bảng tính
GV: có thể sử dụng hàm như sau = average(3,10,2)
HĐ 2: Tìm hiểu cách sử dụng hàm (11’)
GV: Yêu cầu HS đọc nội dung
? Quan sát vào ví dụ trên, em thấy cách nhập công thức và nhập hàm có điểm gì giống nhau?
? Nêu các bước nhập hàm mà em biết
GV: Ngoài cách nhập như trên, ta còn có thể nhập hàm từ hộp thoại (hay vị trí lưu hàm).
HĐ 3: Tìm hiểu một số hàm trong chương trình bảng tính (8’)
? Sum là hàm gì?
? a, b, c là gì?
GV: Yêu cầu HS tính tổng của 15, 24, 45
=sum(15, 24, 45)
=sum(a1, a2, a3)
=sum(a1: a3)
HS: Đọc
HS: Nêu công thức
HS: Đọc
HS: đều nhập dấu =
HS: Nêu có 4 bước
HS: Chú ý quan sát, ghi chép bài đầy đủ
HS trả lời
1. Hàm trong chương trình bảng tính
* Khái niệm
SGK Tr 28
- Ưu điểm của hàm: Sử dụng các hàm có sẵn trong CTBT giúp việc tính toán dễ dàng và nhanh chóng hơn
Ví dụ: Tính điểm trung bình cộng của 3, 10, 2 trong bảng tính
= (3+10+2)/3
= (a1+a2+a3)/3
= average(3,10,2)
2. Cách sử dụng hàm
a. Cú pháp nhập hàm
= tên hàm (các tham số)
b. Cách nhập hàm
- Nhập hàm vào chương trình bảng tính gồm 2 cách
* Cách nhập hàm trực tiếp từ ô tính:
B1: Chọn ô
B2: Gõ dấu =
B3: Nhập hàm theo đúng cú pháp
B4: Nhấn phím enter
* Cách nhập từ bảng chọn insert.
B1: Chọn ô
B2: Gõ dấu =
B3: Mở bảng chọn Insert à Function. Hộp thoại xuất hiện à Chọn hàm trong bảng chọn/ Ok
- Hộp thoại thứ 2 xuất hiện, nhập giá trị hoặc địa chỉ ô chứa dữ liệu số vào
B4: Nhấn enter hoặc nháy ok
3. Một số hàm trong chương trình bảng tính
a. Hàm tính tổng (SUM)
* Chức năng: hàm Sum là hàm tính tổng của một dãy các số hay địa chỉ ô chứa số.
* Cú pháp: =sum(a, b, c)
Trong đó:
- Sum là tên hàm tính tổng
- a, b, c là các tham số hoặc địa chỉ ô chứa số. Số lượng thì không giới hạn, được đặt cách nhau bởi dấu phẩy.
4. Củng cố (5’) 
- Khái niệm về hàm. 
- Hai cách nhập hàm trong chương trình bảng tính
5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà (3’)
- Ôn lại bài học. Đọc trước phần 3 chuẩn bị cho tiết sau.
V. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: .
TIẾT 18: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN (Tiếp)
I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC
1. Kiến thức: Biết các hàm tính tổng, tính trung bình cộng, max, min Biết cách nhập hàm trong ô tính.
2. Kĩ năng: Biết sử dụng địa chỉ trong hàm. Biết nhập hàm từ hộp thoại 
3. Thái độ: Học sinh hiểu bài, hứng thú với bài học. Học sinh ngày càng yêu thích môn học 
II. PHƯƠNG PHÁP
Đàm thoại. Nêu và giải quyết vấn đề.
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, SBT
2. Học sinh: SGK, vở.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1. Ổn định tổ chức lớp (2’)	
Ngày
Thứ
Tiết thứ
Lớp
Sĩ số
HS vắng
2. Kiểm tra bài cũ (7’) Câu hỏi: 
HS 1: Hàm trong chương trình bảng tính là gì? Ưu điểm của việc sử dụng hàm?
HS 2: Có mấy cách nhập hàm vào ô tính? Nêu các bước nhập?
3. Bài mới (28’)	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
HĐ 1: Tìm hiểu một số hàm trong chương trình bảng tính (20’)
? Hàm Average là gì?
?Average là gì?
? a, b, c là gì
GV: yêu cầu HS làm ví dụ tính trung bình cộng của 15, 24, 45
? Để xác định giá trị lớn nhất ta dùng hàm gì?
GV: Xác định giá trị lớn nhất của 10, 20, -50
? Hàm Min dùng để làm gì?
GV: Xác định giá trị nhỏ nhất của 10, 20, -50, -90.
GV: Quan sát vào các cú pháp của tên hàm, em nhận thấy điều gì?
HĐ 2: Bài tập áp dụng (8’)
GV: Treo bảng phụ
Yêu cầu HS đọc bài, suy nghĩ làm bài
GV: Gọi HS làm bài – giải thích
GV: Nhận xét – Cho điểm
HS tự giác làm bài
HS: Trả lời
HS: Suy nghĩ trả lời, làm ra vở
HS: Trả lời
HS: Suy nghĩ làm bài tự giác, ghi bài đầy đủ
HS: Tên hàm không chứa dấu cách
HS: Đọc bài, tự giác làm bài
HS: Làm bài – nhận xét
3. Một số hàm trong chương trình bảng tính
b. Hàm tính trung bình cộng (Average)
* Chức năng: hàm Average là hàm tính trung bình cộng của một dãy các số hay địa chỉ ô chứa số.
* Cú pháp: =Average(a, b, c)
Trong đó: 
- Average là tên hàm tính trung bình cộng
- a,b,c là các tham số hay địa chỉ ô chứa số.
c. Hàm xác định giá trị lớn nhất
* Chức năng: Hàm Max là hàm dùng để xác định giá trị lớn nhất của một dãy các số hay địa chỉ ô chứa số.
* Cú pháp: =max(a, b, c)
Trong đó:
- Max là tên hàm xác định giá trị lớn nhất
- a,b, c là các tham số hay địa chỉ ô chứa số
d. Hàm xác định giá trị nhỏ nhất.
* Chức năng: hàm Min là hàm dùng để xác định giá trị nhỏ nhất của một dãy các số hay địa chỉ ô chứa số.
* Cú pháp: =Min(a, b, c)
Trong đó:
- Min là tên hàm 
- a,b,c là các tham số hay địa chỉ ô chứa số.
* Lưu ý:
- Cú pháp của hàm không chứa dấu cách
- Biến số trong hàm cho phép địa chỉ của khối trong công thức
- Trong ô tính xuất hiện các kí hiệu ###, điều đó có nghĩa độ rộng của ô không đủ để hiển thị hết nội dung trong ô.
4. Bài tập
Câu 1: Để nhập hàm vào ô, em:
a. Chọn ô cần nhập, gõ dấu =, sau đó gõ hàm theo đúng cú pháp của nó và nhấn phím enter
b. Chọn ô cần nhập, gõ dấu -, sau đó gõ hàm theo đúng cú pháp của nó và nhấn phím enter.
c. Chọn ô cần nhập, gõ dấu +, sau đó gõ hàm theo đúng cú pháp của nó và nhấn phím enter.
Câu 2: Hãy chọn phương án sai trong các phương án sau đây khi nói về một số hàm trong chương trình bảng tính.
a. Sum b. Len
c. Max và min d. Average
4. Củng cố (5’) 
- Cú pháp nhập hàm. 
- Chức năng của hàm
5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà (3’)
- Ôn lại bài học
- Đọc trước bài chuẩn bị cho tiết sau.
V. RÚT KINH NGHIỆM
Ký duyệt giáo án ngày 
Ngày soạn: .
TIẾT 19: BTH 4: BẢNG ĐIỂM CỦA EM
I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC
1. Kiến thức: Học sinh sử dụng công thức trên trang tính.
2. Kĩ năng: Học sinh biết nhập và sử dụng thành thạo các công thức tính toán đơn giản trên trang tính.
3. Thái độ: Học sinh hiểu bài, hứng thú với bài học. Học sinh ngày càng yêu thích môn học 
II. PHƯƠNG PHÁP
Đàm thoại. Nêu và giải quyết vấn đề.
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, SBT
2. Học sinh: SGK, vở.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1. Ổn định tổ chức lớp (2’)	
Ngày
Thứ
Tiết thứ
Lớp
Sĩ số
HS vắng
2. Kiểm tra bài cũ Kết hợp trong giờ
3. Bài mới (35’)	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
HĐ 1: Bài tập 1 (17’)
GV: Chú ý cho HS: Nếu độ rộng của cột quá nhỏ, không hiển thị hết dãy số quá dài, em sẽ thấy ký hiệu ## trong ô. Khi đó cần tăng độ rộng của ô.
- Yêu cầu HS mở bảng tính Excel và sử dụng công thức để tính các giá trị sau trên trang tính
GV: Quan sát quá trình thực hiện của HS và uốn nắn.
HĐ 2: Bài tập 2 (18’)
- Mở trang tính và nhập dữ liệu theo bảng sau:
A
B
C
D
E
1
5
2
8
3
4
12
5
6
HS thực hành trên máy tính
HS thực hành trên máy tính
Bài 1
a. 20+5; 20–15; 20x15; 20/15.
b. 20=15x4; (20+15)x4;
 20+(15x4).
c. 144/6–3x5; 144/6–(3x5);
d. 152/4; (2+72)/7
Bài 2
Tạo trang tính và nhập công thức
E
F
G
H
I
1
=A1+5
=A1*5
= A1+B2
=A1*B2
=(A1+B2)*C4
2
=A1*C4
=B2-A1
=(A1+B2)-C4
=(A1+B2)/C4
=B2^A1-C4
3
=B2*C4
=(C4-A1)/B2
=(A1+B2)/2
=(B2+C4)/2
=(A1+B2*C4)/3
4. Củng cố (5’) 
- Nêu cách sử dụng địa chỉ trong công thức ?
5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà (3’)
- Về nhà thực hành thêm (có máy)
- Xem tiếp bài thực hành
V. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: .
TIẾT 20: BTH 4: BẢNG ĐIỂM CỦA EM (Tiếp)
I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC
1. Kiến thức: Học sinh sử dụng công thức trên trang tính.
2. Kĩ năng: Học sinh biết nhập và sử dụng thành thạo các công thức tính toán đơn giản trên trang tính.
3. Thái độ: Học sinh hiểu bài, hứng thú với bài học. Học sinh ngày càng yêu thích môn học 
II. PHƯƠNG PHÁP
Đàm thoại. Nêu và giải quyết vấn đề.
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, SBT
2. Học sinh: SGK, vở.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1. Ổn định tổ chức lớp (2’)	
Ngày
Thứ
Tiết thứ
Lớp
Sĩ số
HS vắng
2. Kiểm tra bài cũ Kết hợp trong giờ
3. Bài mới (35’)	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
HĐ 1: Bài tập 3 (17’)
GV đưa nội dung bài tập 3 trên bảng phụ
GV yêu cầu HS đọc đề bài
? Nêu cách tính lãi suất hàng tháng, hàng năm.
? Lập trang tính.
GV: Hướng dẫn HS lập công thức tính.
HĐ 2: Bài tập 4 (18’)
GV yêu cầu HS mở bảng tính mới và lập bảng điểm của em như bảng dưới đây.
Lập công thức để tính điểm tổng kết của em theo từng môn học vào các ô tương ứng trong cột G. (Chú ý điểm tổng kết là trung bình cộng của các điểm kiểm tra sau khi đã nhân hệ số).
HS đọc
HS trả lời
HS thực hiện
HS thực hành trên máy tính
Bài 3: Thực hành lập và sử dụng công thức
A
B
C
D
E
1
2
Tiền gửi
5000000
Tháng
Tiền trong sổ
3
Lãi suất
0.3%
1
4
2
5
3
6
4
7
5
8
6
9
7
10
8
11
9
12
10
13
11
14
12
Bài 4: Thực hành lập bảng tính và sử dụng công thức
Bảng điểm của em
A
B
C
D
E
F
G
1
Bảng điểm của em
2
STT
Môn học
KT 15’
KT 1 tiết lần 1
KT 1 tiết lần 2
KT HK
DTK
3
1
Toán
8
7
9
10
4
2
V.Lý
8
8
9
9
5
3
L.Sử
8
8
9
7
6
4
Sinh
9
10
9
10
7
5
C.N
8
6
8
8
8
6
Tin
8
9
9
9
9
7
Văn
7
6
8
8
10
8
GDCD
8
9
9
9
4. Củng cố (5’) Nêu cách sử dụng địa chỉ trong công thức ?
5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà (3’)
- Về nhà thực hành thêm (có máy). 
- Đọc trước bài “Sử dụng các hàm để tính toán”
V. RÚT KINH NGHIỆM
	Ký duyệt giáo án ngày
Ngày soạn: .
TIẾT 21: BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC
1. Kiến thức: Dùng các hàm SUM, AVERAGE, MAX, MIN để tính toán.
2. Kĩ năng: Sử dụng thành thạo 4 hàm đã nêu trên.
3. Thái độ: Học sinh hiểu bài, hứng thú với bài học. Học sinh ngày càng yêu thích môn học 
II. PHƯƠNG PHÁP
Đàm thoại. Nêu và giải quyết vấn đề.
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, SBT
2. Học sinh: SGK, vở.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1. Ổn định tổ chức lớp (2’)	
Ngày
Thứ
Tiết thứ
Lớp
Sĩ số
HS vắng
2. Kiểm tra bài cũ (4’) Câu hỏi: Kể tên và viết cách nhập các hàm đã được học?
3. Bài mới (31’)	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
HĐ 1: Bài 1 (14’) Nhập điểm thi các môn của lớp tương tự như hình trên màn chiếu (Lập danh sách 15 học sinh).
? Sử dụng công thức tính trực tiếp để tính cột điểm trung bình
? Sử dụng hàm AVERAGE để tính cột điểm trung bình
? So sánh kết quả của hai cách tính
Lưu bảng tính với tên bảng điểm của lớp em.
HĐ 2: Bài 2 (10’) Yêu cầu sử dụng bảng tính trong bài tập 1.
a) Thay cột Điểm trung bình = cột tổng điểm. Tính tổng điểm 3 môn toán, lý, ngữ văn của từng học sinh
b) Thêm cột điểm lớn nhất và cột điểm nhỏ nhất: Sử dụng hàm MAX, MIN để tìm điểm lớn nhất và điểm nhỏ nhất
HĐ 3: Bài 3 (7’)
Tìm điểm trung bình của cả lớp của cả 3 môn ( Toán, Lý, Văn)
HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
1. Bài 1:
 Lập trang tính và sử dụng công thức
2. Bài 2: Lập trang tính và sử dụng hàm
3. Bài 3
Tìm điểm trung bình của cả lớp của cả 3 môn ( Toán, Lý, Văn)
4. Củng cố (5’) Nhắc lại các hàm và cách nhập các hàm đã học?
5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà (3’)
- Về nhà ôn tập giờ sau kiểm tra
V. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: .
TIẾT 22: KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC
1. Kiến thức: Kiểm tra lại những kiến thức cơ bản về bảng tính excel, tính toán trên trang tính.
2. Kĩ năng: Vận dụng những kiến thức đã học vào bài kiểm tra.
3. Thái độ: Học sinh hứng thú với bài học, ngày càng yêu thích môn học
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Đề kiểm tra, ma trận
2. Học sinh: Ôn tập
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1. Ổn định tổ chức lớp (2’)	
Ngày
Thứ
Tiết thứ
Lớp
Sĩ số
HS vắng
2. Ma trận
Nội dung
 Nhận biết 
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chương trình bảng tính là gì?
Nhận biêt được số trang tính trong một bảng tính
Hiểu được phần mềm bảng tính
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
 1
0,5(đ)
 3
1.5(đ)
 1
1(đ)
 4
2đ
20%
1
1đ
10%
Các thành phần chính và các kiểu dữ liệu
Biết cách sữa dữ liệu
Hiểu được công dụng các nút lệnh
Biết mở bảng tính mới bằng cách dùng nút lệnh
Lợi ích của việc sử dụng địa chỉ ô
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
 1
0,5(đ)
1
0.5(đ)
2
1 (đ)
1
1(đ)
4
2đ
20%
1
1đ
10%
Thực hiện tính toán trên trang tính
Biết công dụng các hàm
Hiểu được cú pháp của các hàm
Nêu tên và công dụng các hàm đã học
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
2
1(đ)
3
1,5(đ)
1
1(đ)
 5
2,5đ
25%
1
1đ
10%
Phần mêm học tập
Biết phần mềm Typing test dùng để làm gì?
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
0,5(đ)
1
0,5đ
5%
Tổng Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
5
2,5đ
25%
7
3,5đ
35%
1
1đ
10%
2
1đ
10%
1
1đ
10%
1
1đ
10%
14
7đ
70%
3
3đ
30%
3. Đề bài
3.1. Trắc nghiệm: Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng.
Câu 1. Khi mở một bảng tính mới em thường thấy có:
A. Một trang 	B. Hai trang	C. Ba trang 	D. Bốn trang
Câu 2. Câu nào sau đây là sai:
A. Miền làm việc chính của bảng tính gồm các cột và các dòng.
B. Vùng giao nhau giữa cột và dòng là ô tính dùng để chứa dữ liệu
C. Địa chỉ của một ô tính và cặp tên cột và tên hàng nằm trên đó
D. Tất cả các ‎trên đều sai
Câu 3. Để mở bảng tính mới bằng cách sử dụng lệnh:
A. File -> Save	B. File -> Open	C. File -> Close 	D. File -> New
Câu 4. Giả sử cần tính tổng giá trị trong các ô H2 và I2 , sau đó nhân với giá trị trong ô G2. Công thức nào sau đây là đúng:
A. =G2(H2+I2) C. G2*H2+I2
B. =G2*(H2+I2) D. G2*(H2+I2)
Câu 5. Ở chế độ mặc định Excel cách nhập hàm nào sau đây không đúng:
 A. = SUM(5,A3,B1)	C. =sum(5,A3,B1)
 B. =SUM(5,A3,B1)	D. =SUM (5,A3,B1)
Câu 6. Hàm MAX dùng để tính:
A. Tính trung bình cộng C. Tính tổng
B. Xác định giá trị bé nhất D. Xác định giá trị lớn nhất
Câu 7. Trong các phần mềm có tên sau, phần mềm nào là phần mềm bảng tính?
A. MicroSoft Word	C. MicroSoft Excel
B. MicroSoft Power Point	 	D. MicroSoft Access
Câu 8. Trong ô tính xuất hiện ###### vì:
A. Độ rộng của cột quá nhỏ không hiển thị hết dãy số quá dài.
B. Độ rộng của hàng quá nhỏ không hiển thị hết dãy số quá dài.
C. Tính toán ra kết quả sai.
D. Công thức nhập sai 
Câu 9: Để sửa dữ liệu ta:
A. Nháy đúp chuột trái vào ô cần sửa.	C. Nháy nút chuột trái
B. Nháy đúp chuột phải vào ô cần sửa	D. Nháy nút chuột phải
Câu 10: Phần mềm Typing Test dùng để:
A. Luyện gõ phím nhanh bằng 10 ngón tay	C. Học địa lý thế giới
B. Học toán học	D. Học vẽ hình hình học động
Câu 11: Cho hàm =Sum(A5:A10) để thực hiện?
A.Tính tổng của ô A5 và ô A10	 C.Tìm giá trị lớn nhất của ô A5 và ô A10
B.Tính tổng từ ô A5 đến ô A10 	 D.Tìm giá trị lớn nhất từ ô A5 đến ô A10
Câu 12: Cách nhanh nhất để khởi động Microsoft Excel là:
A. Nháy Start à Microsoft Excel	
B. Nháy đúp chuột vào biểu tượng Microsoft Excel trên màn hình nền
C. Nháy chuột trên màn hình nền
D. Cả a và b đều đúng
Câu 13: Trong chương trình bảng tính có công cụ để thực hiện tính toán theo công thức đã được định nghĩa sẵn. Các công cụ đó chính là:
A. Định dạng 	B. Chú thích	C. Hàm 	D. Phương trình
Câu 14: Để mở một bảng tính mới ta nháy vào nút lệnh:
A. 	

Tài liệu đính kèm:

  • docGATIN 7 IN ki 1.doc