Giáo án Sinh học 11 - Bài 9: Quang hợp ở các nhóm thực vật c3, c4 và cam

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- Phân biệt được pha sáng và pha tối ở các nội dung sau: sản phẩm, nguyên liệu, nơi xảy ra.

- Phân biệt được các con đường cố định CO2 trong pha tối ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM

- Giải thích được phản ứng thích nghi của nhóm thực vật C4 và CAM đối với môi trường sống ở vùng nhiệt đới và hoang mạc

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.

3. Thái độ :

 

doc 5 trang Người đăng trung218 Lượt xem 22114Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học 11 - Bài 9: Quang hợp ở các nhóm thực vật c3, c4 và cam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4
Tiết 7
Ngày soạn: 13/9/2015
Ngày dạy: 14/9 đến 19/9/2015
Bài 9: QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT C3, C4 VÀ CAM
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Phân biệt được pha sáng và pha tối ở các nội dung sau: sản phẩm, nguyên liệu, nơi xảy ra.
- Phân biệt được các con đường cố định CO2 trong pha tối ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM
- Giải thích được phản ứng thích nghi của nhóm thực vật C4 và CAM đối với môi trường sống ở vùng nhiệt đới và hoang mạc
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
3. Thái độ :
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ hình 9.1, 9.2, 9.3, 9.4 SGK.
- PHT.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp
2. Bài cũ: 
	+ Nêu khái niệm và viết phương trình tổn quát quá trình quang hợp.
	+ Trình bày thành phần và chức năng của hệ sắc tố quang hợp.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Pha tối
Pha sáng
Gv: yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức về quang hợp đã học ở lớp 10.
 ATP
 NADPH
 NADP+
 ADP
Gv: quá trình quang hợp ở thực vật gồm 2 pha là pha sáng và pha tối. Quang hợp ở các nhóm thực vật , và CAM chỉ khác nhau ở pha tối.
Gv: nêu đại diện của thực vật ?
Gv: nhóm thực vật thích nghi với điều kiện sống như thế nào?
Gv: tế bào nào có chứa lục lạp để thực hiện quá trình quang hợp ?
Gv hình 9.1
Gv: kết hợp thông tin trang 40/SGK và hình 9.1 hãy trả lời các câu hỏi sau:
+ hoạt động của pha sáng ?
+ pha sáng xảy ra ở đâu ?
+ nguyên liệu, sản phẩm của pha sáng?
+ viết phương trình quang phân li nước.
Gv: · Hấp thụ năng lượng ánh sáng: 
	Chl + hg ® Chl*
	· Quang phân li nước:
 	 Chl*
	2 H2O ® 4 H+ + 4e- + O2
	· Phot phoril hoá tạo ATP
	3 ADP + 3 Pi ® 3 ATP
	· Tổng hợp NADPH
 2 NADP + 4 H+ + 4e- ® 2 NADPH
Gv: hãy viết phương trình tổng quát của quá pha sáng.
Gv: nguyên liệu của pha sáng sẽ đi vào pha tối để thực hiện quá trình cố định .
Gv: hình 9.2
Gv: dựa trên thông tin trang 41/SGK và hình 9.2 trả lời các câu hỏi sau:
+ hoạt động của pha tối ?
+ nơi xảy ra pha tối?
+ nguyên liệu, sản phẩm của pha tối?
+ chu trình Canvil có mấy giai đoạn?
Gv: hãy viết phương trình tổng quát của pha tối.
Gv: nêu đại diện của thực vật ?
Gv: nhóm thực vật thích nghi với điều kiện sống như thế nào?
Gv: hình 9.3
Gv: ở thực vật có mấy loại tế bào thực hiện quá trình quang hợp?
Gv: Thực vật có cường độ quang hợp cao hơn, điểm bù CO2 thấp hơn, thoát hơi nước thấp hơn...nên có năng suất cao hơn thực vật .
Gv: hình 9.3
Gv: yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi:
- Pha tối của thực vật gồm mấy chu trình ?
- Tên gọi các chu trình ? 
- Nơi thực hiện ? 
- Thời gian thực hiện ?
Gv: Trong pha tối có thêm chu trình ở thực vật , CAM đó là phản ứng thích nghi sinh lí với cường độ ánh sáng mạnh. 
Gv: nêu đại diện của thực vật CAM?
Gv: nhóm thực vật CAM thích nghi với điều kiện sống như thế nào?
Gv: tế bào nào có chứa lục lạp để thực hiện quá trình quang hợp ?
Gv: Vì lấy được ít nước nên tránh mất nước do thoát hơi nước cây đóng khí khổng vào ban ngày và nhận CO2 vào ban đêm khi khí khổng mở ® có năng suất thấp.
Gv: hình 9.4
Gv: yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi:
- Pha tối của thực vật CAM gồm mấy chu trình ?
- Tên gọi các chu trình ? 
- Nơi thực hiện ? 
- Thời gian thực hiện ?
I. Thực vật C3
- Thực vật C3 gồm hầu hết các loài thực vật từ các loài rêu đến các loài cây gỗ lớn.
- Điều kiện sống: chủ yếu ở vùng ôn đới và á nhiệt đới.
- Tế bào mô giậu chứa lục lạp.
1. Pha sáng
- Pha sáng : Quang phân li nước lấy H+ và thải oxi, biến đổi quang năng thành hóa năng trong ATP, NADPH cung cấp cho pha tối quang hợp.
- Diễn ra trên màng tilacoit.
- Nguyên liệu: , ADP, NADP+
- Sản phẩm: , ATP, NADPH
- Phương trình quang phân li nước 
 Chdl*
	2 H2O ® 4 H+ + 4e- + O2
- Phương trình biến đổi quang năng thành hóa năng trong ATP, NADPH
· Phot phoril hoá tạo ATP
	 3 ADP + 3 Pi ® 3 ATP
· Tổng hợp NADPH
 2 NADP + 4 H+ + 4e- ® 2 NADPH
- Phương trình tổng quát của pha sáng: 
12H2O + 18ADP + 18Pvô cơ + 12NADP+ ® 18ATP + 12NADPH + 6O2
2. Pha tối
- Pha tối: pha cố định.
- Diễn ra trong chất nền của lục lạp.
- Nguyên liệu: CO2, ATP, NADPH
- Sản phẩm:, ADP, NADP+
Giai đoạn cố định CO2, giai doạn khử, giai đoạn tái sinh chất nhận. 
	· Giai đoạn cacboxil hoá (cố định CO2):
	3 RiDP + 3 CO2 ® 6 APG
	· Giai đoạn khử với sự tham gia của 6ATP và 6NADPH:
	6APG ® 6AlPG
	· Giai đoạn tái sinh chất nhận RiDP và tạo đường với sự tham gia của 3 ATP: 
	5AlPG ® 3RiDP
 	1AlPG ® Tham gia tạo C6H12O6
- Phương trình tổng quát của pha tối:
CO2 + 18ATP + 12NADPH ® + 18ADP + 12NADP+ + 6H2O +18Pv
II. Thực vật C4
- Thực vật C3 gồm: mía, ngô, cao lương
- Điều kiện sống: ở vùng khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới, khí hậu nóng ẩm kéo dài, cấu trúc lá có tế bào bao bó mạch.
- Có 2 loại tế bào thực hiện quá trình quang hợp: tế bào mô giậu và tế bào bao bó mạch.
- Thực vật có năng suất quang hợp cao hơn thực vật .
1. Pha sáng: giống pha sáng của thực vật.
2. Pha tối: 
Pha tối gồm 2 chu trình , .
- Chu trình thực hiện ở tế bào mô giậu, vào ban ngày.
 - Chu trình thực hiện ở tế bào bao bó mạch, vào ban ngày.
III. Thực vật CAM
- Thực vật CAM: là những loài mọng nước như dứa, thanh long, xương rồng
- Điều kiện sống: ở vùng sa mạc, điều kiện khô hạn kéo dài.
- Tế bào mô giậu chứa lục lạp.
1. Pha sáng: giống pha sáng của thực vật.
2. Pha tối: 
Pha tối gồm 2 chu trình , .
- Chu trình thực hiện ở tế bào mô giậu, vào ban đêm
 - Chu trình thực hiện ở tế bào mô giậu, vào ban ngày.
4. Củng cố:
Phiếu học tập: so sánh pha tối của THỰC VẬT C3, C4 VÀ CAM
Điểm so sánh
C3
C4
CAM
Điều kiện sống
Ôn đới và á nhiệt đới
Nhiệt đới 
Nơi khô hạn
Thực vật đại diện
Hầu hết các loài thực vật
Cây nhiệt đới: mía, ngô, cao lương
xương rồng, thanh long, dứa
Các chu trình thực hiện trong pha tối
C3
C3, C4
C3, C4
Thời gian thực hiện các chu trình
Ban ngày
Ban ngày
C4: ban đêm
C3: ban ngày
Không gian thực hiện
Lục lạp tế bào mô giậu.
Lục lạp tế bào mô giậu và lục lạp tế bào bao bó mạch.
Lục lạp tế bào mô giậu.
Hiệu suất quang hợp
Trunh bình
Cao 
Thấp

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_9_Quang_hop_o_cac_nhom_thuc_vat_C3_C4_va_CAM.doc