Giáo án Sinh học 9 - Hà Thị Huyền Trâm

I/ Mục tiêu:

- Kiến thức:

+ Trình bày được nhiệm vụ, nội dung và vai trò của di truyền học

+. Hiểu được công lao to lớn và trình bày được phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen.

+ Hiểu và ghi nhớ một số thuật ngữ và kí hiệu trong di truyền học.

- Kĩ năng: Rèn luyện các kĩ năng quan sát, phân tích, khái quát hoá, tổng hợp hoá thông tin kiến thức; phát triển các kĩ năng hoạt động nhóm

- Thái độ: Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, hăng hái và hứng thú thực sự, có ý thức vận dụng kiến thức vào việc giải thích và giải quyết các vấn đề của thực tiễn.

II/ Đồ dùng dạy học :

 

doc 314 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1269Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Sinh học 9 - Hà Thị Huyền Trâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ý để HS có định hướng thảo luận.
- Các nhóm nghiên cứu nội dung bài. câu hỏi, thực tế địa phương, luật để hoàn thành nội dung vào bảng nhóm.
II/ Thảo luận:
- Chủ đề: Không đổ rác bừa bãi: 
+ Nhiều người vứt rác bừa bãi đặc biệt là nơi công cộng.
+ Nhận thức của người dân về vấn đề này còn thấp chưa đúng luật.
+ Chính quyền cần có biện pháp thu gọn rác, đề ra quy định đối với từng hộ, từng tổ dân phố.
+ Khó khăn trong việc thực hiện luật là ý thức của người dân còn thấp cần tuyên truyền để người dân hiểu và thực hiện.
+ HS phải tham gia tích cực vào việc tuyên truyền, đi đầu trong việc thực hiện luật bảo vệ môi trường.
IV/ Luyện tập, củng cố:
- GV nhận xét buổi thực hành về ưu và tồn tại của các nhóm.
- GV hướng dẫn hs chuẩn bị viết bản thu hoạch.
V/ Hướng dẫn về nhà:
- Viết báo cáo thực hành tiết sau nộp.
- Chuẩn bị bài tập để tiết sau luyện tập.
Rút kinh nghiệm: 	
........................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 34 :
NS: 08/4/2015.
NG: 22/05/2015
Tiết 65: BÀI TẬP
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS hệ thống hóa kiến thức cơ bản về sinh vật và môi trường, biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống.
2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng so sánh tổng hợp, khái quát kiến thức, hoạt động nhóm.
- Thái độ: Giáo dục cho HS lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường sống.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập sinh học 9 tập II.
- Hệ thống câu hỏi.
- Một số tranh ảnh liên quan đến nội dung câu hỏi.
III/ Tiến trình dạy học:
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
Các nhóm nộp báo cáo thực hành.
3. Bài mới:
Câu 1: Thế nào là ô nhiễm môi trường? Nêu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước và biện pháp khắc phục.
Câu 2: Cho các sinh vật sau: Thực vật, sâu, dê, hổ, gà, ếch, vi sinh vật, cáo.
Hãy xây dựng lưới thức ăn từ các sinh vật trên.
Câu 3: Một gen có A= 600 nu, G= 900 nu.
a. Tìm số nucleotit loại X.
b. Tổng số nucleotit là bao nhiêu?
c. Khi gen đó nhân đôi liên tiếp 2 lần thì môi trường nội bào cần cung cấp bao nhiêu nucleotit mỗi loại.
Câu 4: 
Nhiễm sắc thể ban đầu có cấu trúc: A B C D E G H
Nhiễm sắc thể sau khi bị biến đổi có cấu trúc: A D C B E G H
Hãy cho biết đột biến trên thuộc dạng nào?
Câu 5: Thế nào là ô nhiễm môi trường? Nêu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí thải ra từ hoạt động công nghiệp, sinh hoạt và biện pháp khắc phục.
Câu 6: Cho các sinh vật sau: Thực vật, gà, chuột, rắn, sâu, giun đất, chim ăn sâu.
Hãy xây dựng lưới thức ăn từ các sinh vật trên.
Câu 7: Một gen có A= 600 nu, G= 900 nu.
a. Tìm số nucleotit loại X.
b. Tổng số nucleotit là bao nhiêu?
c. Khi gen đó nhân đôi liên tiếp 2 lần thì môi trường nội bào cần cung cấp bao nhiêu nucleotit mỗi loại.
Câu 8:
Nhiễm sắc thể ban đầu có cấu trúc: A B C D E G H
Nhiễm sắc thể sau khi bị biến đổi có cấu trúc: A B C B C D E G H
Hãy cho biết đột biến trên thuộc dạng nào?
Câu 9:Tự thụ phấn gây ra những hậu quả nào ở sinh vật?
Câu 10: ánh sáng có ảnh hưởng như thế nào tới động vật?
Câu 11: Thế nào là một quần thể sinh vật? Một quần thể sinh vật có những đặc trưng cơ bản nào?
Câu 12: Cho những sinh vật sau: cỏ, hổ, dê, gà, mèo rừng, VSV, thỏ, cáo.
a. Hãy xây dựng thành lưới thức ăn trong quần xã.
b. Nêu tên những mắt xích chung
Câu 13: Nhiệt độ có ảnh hưởng như thế nào tới động vật?
Câu 14: Giao phối gần gây ra những hậu quả nào ở sinh vật?
Câu 15: Thế nào là một quần xã sinh vật? Một quần xã sinh vật có những dấu hiệu điển hình nào?
Câu 16: Cho những sinh vật sau: Cỏ, hổ, dê, gà, mèo rừng, VSV, thỏ, cáo.
a. Hãy xây dựng thành lưới thức ăn trong quần xã.
b. Nêu tên những mắt xích chung.
Câu 17: Khi cho lai 2 cây đều thuần chủng hoa đỏ, quả nhọn và cây hoa trắng, quả tam giác được F1 hoàn toàn hoa đỏ, quả tam giác. Tiếp tục cho F1 giao phấn với nhau được F2 có tỉ lệ: 9 hoa đỏ, quả tam giác: 3 hoa đỏ, quả nhọn: 3 hoa trắng, quả tam giác: 1 hoa trắng, quả nhọn.
Hãy biện luận và viết sơ đồ lai cho phép lai trên.
Câu 18: Nêu nguồn gốc,tác hại, biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường nước.
Câu 19: Khi cho lai 2 giống gà đều thuần chủng lông vàng, mào hạt đậu và gà lông đen, mào hoa hồng được F1 hoàn toàn gà lông đen, mào hạt đậu. Tiếp tục cho F1 giao phối với nhau được F2 có tỉ lệ: 9 gà lông đen, mào hạt đậu: 3 lông đen, mào hoa hồng: 3 lông vàng, mào hạt đậu: 1 lông vàng, mào hoa hồng.
Hãy biện luận và viết sơ đồ lai cho phép lai trên.
IV/ Hướng dẫn về nhà :
- Ôn tập lại những nội dung trong tiết ôn tập.
- Hoàn thành bài tập ở vở bài tập.
Rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
	Ký giáo án tuần 33, 34
	Ngày 10/04/2015
	TTCM: Nguyễn Văn Liệu
Tuần 35:	
NS: 26/4/2013.
Tiết 66: ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II 
(PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG)
I/ Mục tiêu: Sau khi học xong bài này HS đạt được các mục tiêu sau: 
- Kiến thức: Giúp HS 
+ Hệ thống hóa kiến thức cơ bản về sinh vật và môi trường
+ Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống.
- Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng so sánh tổng hợp, khái quát kiến thức, hoạt động nhóm.
- Thái độ: Giáo dục cho HS lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường sống.
II/ Đồ dùng dạy học: 
1. GV: Bảng 63.1 - 63.5.
2. HS: Kiến thức đã học.
III/ Tiến trình lên lớp: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
Sinh vật và môi trường có quan hệ mật thiết với nhau, gắn bó chặt chẽ với nhau. Vậy mối quan hệ đó thể hiện như thế nào? 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
Hoạt động 1: Hoàn thành nội dung phiếu học tập về một số khái niệm.
- GV chia 2 HS thành 1 nhóm.
- GV phát phiếu( theo nội dung của bảng SGK) và yêu cầu HS hoàn thành.
- GV cho đại diện nhóm trình bày và cho nhóm khác bổ sung thêm.
- GV nhận xét, và bổ sung thêm dẫn chứng.
- GV thông báo nội dung đầy đủ của các bảng kiến thức.
- GV yêu cầu HS nêu các khái niệm đã học về sinh vật và môi trường.
Hoạt động 2: Trả lời một số câu hỏi có liên quan.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu các câu hỏi ở SGK trang 190.
- GV cho các nhóm thảo luận để trả lời.
- GV cho các nhóm trả lời , nhóm khác bổ sung ( nếu cần) 
- GV nhận xét và bổ sung.
1. Hoàn thành phiếu học tập.
2. Các khái niệm. 
- Quần thể:
- Quần xã:
- Cân bằng sinh học: 
- Hệ sinh thái: 
- Chuỗi thức ăn:
- Lưới thức ăn: 
II. Một số câu hỏi ôn tập.
1. Phân biệt quần xã và quần thể.
2. Các câu hỏi ở mục 2 SGK
3. Chuẩn bị nôị dung 64.1 và 64.6
Bảng 63.1: Môi trường và các nhân tố sinh thái
Môi trường
Nhân tố sinh thái( NTST)
Ví dụ minh họa
MT nước
NTST Vô sinh
 Hữu sinh
- ánh sáng, nhiệt độ
- Động vật, thực vật.
MT trong đất
NTST Vô sinh
 Hữu sinh
- Độ ẩm, nhiệt độ
- Động vật, thực vật
MT trên mặt đất- không khí
NTST Vô sinh
 Hữu sinh
- Độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ
- ĐV, TV, con người
MT sinh vật
NTST Vô sinh
 Hữu sinh
- Độ ẩm, nhiệt độ, dinh dưỡng
- ĐV, TV, con người.
Bảng 63.2: Sự phân chia nhóm sinh vật dựa vào giới hạn sinh thái
Nhân tố sinh thái
Nhóm thực vật
Nhóm động vật
ánh sáng
Nhóm cây ưa sáng
Nhóm cây ưa bóng
Nhóm ĐV ưa sáng
Nhóm ĐV ưa tối
Nhiệt độ
TV biến nhiệt
ĐV biến nhiệt
ĐV hằng nhiệt
Độ ẩm
TV ưa ẩm
TV chịu hạn
ĐV ưa ẩm
ĐV ưa khô
Bảng 63.3: Quan hệ cùng loài và khác loài
Quan hệ
Cùng loài
Khác loài
Hỗ trợ
Quần tụ cá thể
Cách li cá thể
Cộng sinh
Hội sinh
Cạnh tranh
Cạnh tranh thức ăn, nơi ở, con đực, con cái trong mùa sinh sản.
Cạnh tranh kí sinh
Vật chủ- con mồi, ức chế- cảm nhiễm.
Bảng 63.4: Các khái niệm
Khái niệm
Ví dụ minh họa
- Quần thể: là tập hợp những các thể cùng loài sống trong một không gian nhất định, có khả năng sinh sản.
- Quần xã: là tập hợp những quần thể sinh vật khác loài cùng sống trong một không gian xác định, có mối quan hệ gắn bó với nhau như 1 thể thống nhất nên có cấu trúc tương đối ổng định. Các sinh vật trong quần xã thích nghi với môi trường sống.
- Cân bằng sinh học: Là trạng thái mà số lượng cá thể mỗi quần thể trong quần xã dao động quanh vị trí cân bằng nhờ khống chế sinh học.
- HST: Bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống. Trong đó các SV luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại vơói các nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành 1 hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
- Chuỗi thức: là một dãy nhiều loài sinh vậtcó quan hệ dinh dưỡng với nhau, mỗi loài là 1 mắt xích, vừa là sinh vật tiêu thụ vừa là sinh vật bị tiêu thụ
Lưới thức ăn: là các chuỗi thức ăn có mắt xích chung.
- Ví dụ: Quần thể thông Đà Lạt, cọ Phú Thọ, voi Châu phi.
- Ví dụ: Quần xã ao, quần xã rừng Cúc Phương
- VD: TV phát triển sâu ăn TV tăng 
 Chim ăn sâu tăng sâu ăn TV giảm.
- HST rừng nhiệt đối, hệ sinh thái biển...
VD: Rausâuchim ăn sâu.
VD: Rausâuchim ăn sâu
 Thỏ đại bàng
IV/ Luyện tập, củng cố:	
- GV nhận xét buổi ôn tập tại của các nhóm.
V/ Hướng dẫn về nhà:
- Ôn tập lại toàn bộ chương trình kiến thức sinh học đã học.
- Tiết sau kiểm tra học kì II.
Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
	Kí duỵêt giáo án tuần 35
	Ngày /04/2013.
	TTCM:Nguyễn Văn Liệu.
.............................................................o0o......................................................................
Tuần 36:
NS: 28/04/2013.	
Tiết 67: KIỂM TRA HỌC KỲ II
I/ Mục tiêu:
- Kiến thức:
+ HS ôn tập lại những kiến thức đã học trong chương.
+ Hệ thống lại những kiến thức đã học.
+ Có thái độ nghiêm túc trong kiểm tra.
- Kĩ năng: Rèn luyện cho HS phương pháp làm bài.
- Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong giờ kiểm tra.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Đề kiểm tra.
- Dụng cụ học tập.
III/ Tiến trình lên lớp:
1. Bài mới:
Phát đề kiểm tra do nhà trường ra.
....................................................................o0o..............................................................
Tuần 36:	
NS: 10/05/2013.
Tiết 68 :TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH TOÀN CẤP.
I/ Mục tiêu: Sau khi học xong bài này HS đạt được các mục tiêu sau: 
1/ Về kiến thức: Giúp HS 
+ Hệ thống hóa kiến thức thức sinh học về các nhóm sinh vật
+ Đặc điểm các nhóm thực vật và các nhóm động vật.
2/ về kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng vận dụng lí thuyết vào thực tiễn, tư duy so sánh và khái quát hóa kiến thức.
3/ Về thái độ: Giáo dục cho HS lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ thiên nhiên và ý thức nghiên cứu bộ môn.
II/ Đồ dùng dạy học: 
- GV: Bảng 64.1 - 64.5.
- HS: Kiến thức đã học.
III/ Tiến trình dạy- học :
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
Hôm nay chúng ta cùng ôn lại kiến thức sinh học của chương trình toàn cấp.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
Hoạt động 1: ( 20’) HS hệ thống về đặc điểm nhóm TV, ĐV.
- GV chia lớp thành 5 nhóm.
- GV giao việc cho từng nhóm và yêu cầu HS hoàn thành nôi dung của các bảng.
- GV cho đại diện nhóm trình bày và cho nhóm khác bổ sung thêm.
- GV nhận xét, và bổ sung thêm dẫn chứng.
- GV thông báo nội dung đầy đủ của các bảng kiến thức.
Hoạt động 2:( 16’) HS chỉ ra sự tiến hóa của giới ĐV và sự phát sinh phát triển
- GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập sở SGK
( trang 192, 193) .
- GV cho các nhóm thảo luận để trả lời.
- GV cho các nhóm trả lời bằng cách gọi đại diện từng nhóm lên viết trên bảng.
- GV nhận xét và thông báo đáp án đúng.
- GV yêu cầu lấy ví dụ đại diện cho các ngành động vật và thực vật.
I. Đa dạng sinh học.
- Nội dung các bảng kiến thức.
II. Sự tiến hóa của thực vật và động vật. 
- Thực vật: Tảo xoắn, tảo vòng, cây thông, cây cải, cây bưởi, cây bàng
- Động vật: Trùng roi, trùng biến hình, sán dây, thủy tức, sứa, giun đất, trai sông, châu chấu, sâu bọ, cá, ếch, gấu, chó, mèo.
- Sự phát triển của thực vật: Sinh học 6 
- Tiến hóa của giới động vật: 1d; 2b; 3a; 4e; 5c; 6i; 7g; 8h.
IV/ Luyện tập, cũng cố:
- GV đánh giá hoạt động và kết quả của các nhóm.
- Ôn tập các nôi dung ở bảng 65.1 - 65.5 SGK.
V/ Hướng dẫn về nhà:
- Ôn tập lại những kiến thức đã học ở chương trình sinh học 7.
- Chuẩn bị kiến thức sinh học 8 về giải phẩu sinh lý người.
.................................................................o0o.............................................................
Tuần:	Ngày soạn:
	Ngày giảng:
Tiết 69: TỔNG KẾT CHƯƠNG TRèNH TOÀN CẤP( TT) 
I/ Mục tiêu: Sau khi học xong bài này hs đạt được các mục tiêu sau: 
1/ Về kiến thức: Giúp HS
+ Hệ thống hóa kiến thức thức sinh học cá thể và sinh học tế bào.
+ Vận dụng kiến thức vào thực tế.
2/ Về kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng tư duy so sánh tổng hợp và khái quát hóa kiến thức.
3/ Về thái độ: Giáo dục cho hs lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ thiên nhiên và ý thức nghiên cứu bộ môn.
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng 65.1 - 65.5.
- HS: Kiến thức đã học.
III/ Tiến trình lên lớp: 
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, nề nếp, trang phục.
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
 Hôm nay chúng ta cùng ôn lại kiến thức sinh học của chương trình toàn cấp.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
HĐ 1: ( 20’) 
Mục tiêu:
+ HS chỉ rõ và khái quát kiến thức về chức năng và các hệ cơ quan của TV và của con người.
+ Lấy ví dụ về sự liên quan giữa các hệ cơ quan trong cơ thể.
- GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 65.1 và 65.2 SGK ( trang 194) 
? Cho biết những chức năng của các hệ cơ quan ở thực vật và người.
- GV theo dõi các nhóm hoạt động giúp đỡ nhóm yếu.
- GV cho đại diện nhóm trình bằng cách dán lên bảng và đại diện trình bày.
- GV nhận xét, và bổ sung thêm dẫn chứng.
- GV thông báo nội dung đầy đủ của các bảng kiến thức.
- GV hỏi thêm:
? Em hãy lấy ví dụ chứng minh sự hoạt động của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể sinh vật liên quan mật thiết với nhau.
HĐ 2: ( 16’) 
Mục tiêu:
+ HS khái quát được chức năng về các bộ phận của tế bào
+ Khái quát được các hoạt dộng sống của tế bào.
- GV yêu cầu HS hoàn thành nội dung các bảng 65.3 - 65.5.
? Cho biết mối liên quan giữa quá trình hô hấp và quang hợp ở tế bào thực vật.
- GV cho đại diện các nhóm trình bày
- GV đánh giá kết quả và giúp hs hoàn thiện kiến thức.
- GV lưu ý HS: Nhắc nhở HS khắc sâu kiến thức về các hoạt động sống của tế bào, đặc điểm các quá trình nguyên phân, giảm phân.
I. Sinh học cá thể.
- ở thực vật: Lá làm nhiệm vụ quang hợp ¦ để tổng hợp chất hữu cơ nuôi sống cơ thể.Nhưng lá chỉ quang hợp được khi rễ hút nước, muối khoáng và nhờ hệ mạch trong thân vận chuyển lên lá.
- ở người: Hệ vận động có chức năng giúp cơ thể vận động, lao động, di chuyển. Để thực hiện được chức năng này cần năng lượng lấy từ thức ăn do hệ tiêu hóa cung cấp, oxi do hệ hô hấp và được vận chuyển tới từng TB nhờ hệ tuần hoàn.
II. Sinh học tế bào.
IV/ Tổng kết:	
- GV đánh giá hoạt động và kết quả của các nhóm.
- Ôn tập các nôi dung ở bảng 66.1 - 66.5 SGK.
..............................................................o0o...................................................................
Tuần:	
NS:	
Tiết 70 : TỔNG KẾT CHƯƠNG TRèNH TOÀN CẤP( TT)
I/ Mục tiêu: Sau khi học xong bài này hs đạt được các mục tiêu sau: 
1/ Về kiến thức: Giúp HS hệ thống hóa kiến thức thức sinh học cơ bản toàn cấp THCS, vận dụng kiến thức vào thực tế.
2/ Về kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng tư duy so sánh tổng hợp và khái quát hóa kiến thức.
3/ Về thái độ: Giáo dục cho HS lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ thiên nhiên và ý thức nghiên cứu bộ môn.
II/ Đồ dùng dạy học: 
- GV: Bảng 66.1 - 66.5.
- HS: Kiến thức đã học.
III/ Tiến trình lên lớp: 
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, nề nếp, trang phục.
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
 Hôm nay chúng ta cùng ôn lại kiến thức sinh học của chương trình toàn cấp.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
HĐ 1: ( 20’) 
Mục tiêu: HS hệ thống được toàn bộ kiến thức về di truyền và biến dị.
- GV chia lớp thành 8 nhóm thảo luận chung 1 nội dung 
- GV cho hs chữa bài và trao đổi toàn lớp.
- GV theo dõi các nhóm hoạt động giúp đỡ nhóm yếu.
- GV cho đại diện nhóm trình bằng cách dán lên bảng và đại diện trình bày.
- GV nhận xét, và bổ sung thêm dẫn chứng.
- GV nhấn mạnh và khắc sâu kiến thức ở bảng 66.1 và 66.3.
- GV yêu cầu HS phân biệt được đột biến cấu trúc NST và đột biến số lượng NST, nhận biết được dạng ĐB.
HĐ 2: ( 16’) 
Mục tiêu:Khái quát mối quan hệ và môi trường
- GV yêu cầu HS giải thích sơ đồ hình 66 SGK ( trang 197) 
- GV chữa bằng cách cho HS thuyết minh sơ đồ trên bảng.
- GV tổng kết những ý kiến của HS và đưa nhận xét đánh giá nội dung chưa hoàn chỉnh để bổ sung.
- GV lưu ý: HS lấy được ví dụ để nhận biết quần thể, quần xã với tập hợp ngẫu nhiên.
1. Di truyền và biến dị.
- Kiến thức ở bảng SGV.
- Ví dụ: Đột biến ở cà độc dược và đột biến ở củ cải đều thể hiện kích thước, cơ quan sinh dưỡng to.
 II. Sinh vật và môi trường.
- Giữa môi trường và các cấp độ tổ chức cơ thể thường xuyên có sự tác động qua lại.
- Các cá thể cùng loài tạo nên đặc trưng về tuổi, mật độcó mối quan hệ sinh sản ¦ Quần thể.
- Nhiều quần thể khác loài có quan hệ dinh dưỡng.
- Kiến thức ở bảng.
Bảng 66.1: Các cơ chế của hiện tượng di truyền
Cơ sở vật chất
Cơ chế
Hiện tượng
Cấp phân tử( AND)
ADN ARNPr.
Tính đặc thù của Pr.
Cấp tế bào( NST)
Nhân đôi- phân li- tổ hợp-
Nguyên phân- giảm phân- thụ tinh
Bộ NST đặc trưng của loài
Con giống bố mẹ
Bảng 66.3: Các loại biến bị
Biến dị tổ hợp
Đột biến
Thường biến
Khái niệm
Sự tổ hợp lại các gen của P tạo ra ở thế hệ lai những kiểu hình khác P.
Những biến đổi về cấu trúc của AND và NST, khi biểu hiện thành kiểu hình là thể đột biến.
Những biến đổi ở kiểu hình của một kiểu gen, phát sinh trong quá trình phát triển cá thể dưới ảnh hưởng của môi trường.
Nguyên nhân
Tính chất và vai trò
IV/ Tổng kết:
? Trong chương trình sinh học THCS em đã học được những gì.	
- GV đánh giá hoạt động và kết quả của các nhóm.
- Ghi nhớ kiến thức đã học để chuẩn bị cho việc học kiến thức sinh học THPT.
TuÇn 1:
NS: 17/8/2012.
PhÇn I- Di truyÒn vµ biÕn dÞ
Ch­¬ng I- C¸c thÝ nghiÖm cña Men®en
TiÕt 1: Men®en vµ di truyÒn häc
I/ Môc tiªu:
- KiÕn thøc:
+ Tr×nh bµy ®­îc nhiÖm vô, néi dung vµ vai trß cña di truyÒn häc 
+. HiÓu ®­îc c«ng lao to lín vµ tr×nh bµy ®­îc ph­¬ng ph¸p ph©n tÝch c¸c thÕ hÖ lai cña Men®en. 
+ HiÓu vµ ghi nhí mét sè thuËt ng÷ vµ kÝ hiÖu trong di truyÒn häc.
- KÜ n¨ng: RÌn luyÖn c¸c kÜ n¨ng quan s¸t, ph©n tÝch, kh¸i qu¸t ho¸, tæng hîp ho¸ th«ng tin kiÕn thøc; ph¸t triÓn c¸c kÜ n¨ng ho¹t ®éng nhãm
- Th¸i ®é: Häc sinh cã th¸i ®é häc tËp nghiªm tóc, h¨ng h¸i vµ høng thó thùc sù, cã ý thøc vËn dông kiÕn thøc vµo viÖc gi¶i thÝch vµ gi¶i quyÕt c¸c vÊn ®Ò cña thùc tiÔn.
II/ §å dïng d¹y häc :
- Tranh phãng to h×nh 1.2.
- Tranh ¶nh hay ch©n dung Men®en.
III/TiÕn tr×nh d¹y-häc
1. Bµi míi : Di truyÒn häc tuy míi h×nh thµnh tõ ®Çu thÕ kØ XX nh­ng chiÕm mét vÞ trÝ quan träng trong sinh häc vµ Men®en lµ ng­êi ®Æt nÒn mãng cho di truyÒn häc. VËy di truyÒn häc nghiªn cøu vÊn ®Ò g×? nã cã ý nghÜa nh­ thÕ nµo? chóng ta cïng nghiªn cøu bµi h«m nay.
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
Néi dung
Ho¹t ®éng 1: 
T×m hiÓu kh¸i niÖm vµ qu¸ tr×nh ph¸t triÓn cña di truyÒn häc
- GV cho HS ®äc kh¸i niÖm di truyÒn vµ biÕn dÞ môc I SGK.
- C¸ nh©n HS ®äc SGK.
- 1 HS däc to kh¸i niÖm biÕn dÞ vµ di truyÒn.
- ThÕ nµo lµ di truyÒn vµ biÕn dÞ?
*GV gi¶i thÝch râ: biÕn dÞ vµ di truyÒn lµ 2 hiÖn t­îng tr¸i ng­îc nhau nh­ng tiÕn hµnh song song vµ g¾n liÒn víi qu¸ tr×nh sinh s¶n.
*GV yªu cÇu HS lµm bµi tËp s SGK môc I. Cho HS tiÕp tôc t×m hiÓu môc I ®Ó tr¶ lêi:
- Liªn hÖ b¶n th©n vµ x¸c ®Þnh xem m×nh gièng vµ kh¸c bè mÑ ë ®iÓm nµo: h×nh d¹ng tai, m¾t, mòi, tãc, mµu da... vµ tr×nh bµy tr­íc líp.Dùa vµo £ SGK.
Ho¹t ®éng 2: T×m hiÓu vÒ Men®en.
*GV yªu cÇu HS ®äc tiÓu sö Men®en SGK.
- Yªu cÇu HS quan s¸t kÜ h×nh 1.2 vµ nªu nhËn xÐt vÒ ®Æc ®iÓm cña tõng cÆp tÝnh tr¹ng ®em lai?
- Treo h×nh 1.2 phãng to ®Ó ph©n tÝch.
- HS quan s¸t vµ ph©n tÝch H 1.2, nªu ®­îc sù t­¬ng ph¶n cña tõng cÆp tÝnh tr¹ng.
- Yªu cÇu HS nghiªn cøu th«ng tin SGK vµ nªu ph­¬ng ph¸p nghiªn cøu cña Men®en?
- GV: tr­íc Men®en, nhiÒu nhµ khoa häc ®· thùc hiÖn c¸c phÐp lai trªn ®Ëu Hµ Lan nh­ng kh«ng thµnh c«ng v× nghiªn cøu tÝnh di truyÒn cña sinh vËt thÓ hiÖn ®ång thêi ë toµn bé c¸c tÝnh tr¹ng mét lÇn. Men®en cã ­u ®iÓm: chän ®èi t­îng thuÇn chñng, cã vßng ®êi ng¾n, lai 1-2 cÆp tÝnh tr¹ng t­¬ng ph¶n, thÝ nghiÖm lÆp ®i lÆp l¹i nhiÒu lÇn, dïng to¸n thèng kª ®Ó xö lý kÕt qu¶.¤ng l¹i t¸ch riªng tõng cÆp tÝnh tr¹ng, theo dâi sù thÓ hiÖn c¸c tÝnh tr¹ng qua c¸c thÕ hÖ lai. C«ng tr×nh cña «ng ®­îc c«ng bè n¨m1865 nh­ng ®Õn n¨m 1900 míi ®­îc khoa häc thõa nhËn do lÜnh vùc tÕ bµo häc rÊt h¹n chÕ nªn sau khi «ng mÊt ng­êi ta míi hiÓu hÕt gi¸ trÞ nh÷ng gi¸ trÞ c«ng tr×nh «ng ®Ó l¹i
*GV gi¶i thÝch v× sao Men®en chän ®Ëu Hµ Lan lµm ®èi t­îng ®Ó nghiªn cøu.
Ho¹t ®éng 3: Mét sè thuËt ng÷ vµ kÝ hiÖu c¬ b¶n cña Di truyÒn häc
*GV h­íng dÉn HS nghiªn cøu mét sè thuËt ng÷.
- Yªu cÇu HS lÊy thªm VD minh häa cho tõng thuËt ng÷.
- Kh¸i niÖm gièng thuÇn chñng: GV giíi thiÖu c¸ch lµm cña Men®en ®Ó cã gièng thuÇn chñng vÒ tÝnh tr¹ng nµo ®ã.
*GV giíi thiÖu mét sè kÝ hiÖu.
*GV nªu c¸ch viÕt c«ng thøc lai: mÑ th­êng viÕt bªn tr¸i dÊu x, bè th­êng viÕt bªn ph¶i. P: mÑ x bè.
I/ Di truyÒn häc:
- Kh¸i niÖm di truyÒn, biÕn dÞ (SGK).
- Di truyÒn häc nghiªn cøu vÒ c¬ së vËt chÊt, c¬ chÕ, tÝnh quy luËt cña hiÖn t­îng di truyÒn vµ biÕn dÞ.
- Di truyÒn häc cã vai trß quan träng kh«ng chØ vÒ lÝ thuyÕt mµ cßn cã gi¸ trÞ thùc tiÔn cho khoa häc chän gièng, y häc vµ ®Æc biÖt lµ c«ng nghÖ sinh häc hiÖn ®¹i.
II/ Men®en- Ng­êi ®Æt nÒn mãng cho di truyÒn häc.
Giíi thiÖu Men®en: SGK.
C¸ch lµm:
T¸ch riªng tõng cÆp tÝnh tr¹ng ®Ó nghiªn cøu ®Ó lµm ®¬n gi¶n tÝnh di truyÒn phøc t¹p cña sinh vËt cho dÔ nghiªn cøu
T¹o dßng thuÇn chñng
Dïng to¸n thèng kª ph

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_9.doc