GIÁO ÁN 5B
LỊCH SỬ
“BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI” TRƯƠNG ĐỊNH
I- Mục tiêu:
Học xong bài này, học sinh biết :
- Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu trong phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Nam Kì.
- Với lòng yêu nước, Trương Định đã không tuân theo lệnh vua, kiên quyết ở lại cùng nhân dân chống thực dân Pháp xâm lược.
II- Đồ dùng:
- Hình trong SGK phóng to.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Phiếu học tập :
III- Hoạt động dạy học::
m trên bản đồ (lược đồ ) và trên quả Địa cầu. Mô tả được sơ lược vị trí địa lí và hình dạng nước Việt Nam. Nhớ được diện tích lãnh thổ của Việt Nam. Biết được những thuận lợi do vị trí địa lí của nước ta đem lại. II- Đồ dùng: Bản đồ địa lí Việt Nam. Quả Địa cầu . 2 lược đồ trống tương tự như hình 1 SGK, 2 bộ bìa nhỏ. Mỗi bộ gồm 7 tấm bìa ghi các chữ : Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia. III- Hoạt động dạy học:: HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 2p 10p 10p 7p 5p A-Kiểm tra bài cũ : B-Bài mới : 1-Giới thiệu bài : 2-Nội dung : 1-Vị trí địa lí và giới hạn *Hoạt động 1: (làm việc cá nhân hoặc theo cặp) Bước 1 : -Gv yêu cầu học sinh quan sát hình 1 trong SGK, rồi trả lời các câu hỏi : +Đất nước Việt Nam gồm những bộ phận nào? +Chỉ phần vị trí của nước ta trên lược đồ. +Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào? Biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta ? Tên biển là gì ? +Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta ? Bước 2 : - Gv sửa chữa và giúp hs hoàn thiện câu trả lời . Bước 3 : -Gv gọi 1 số hs lên bảng chỉ vị trí của nước ta trên quả Địa cầu. -Gv hỏi : Vị trí nước ta có thuận lợi gì với các nước khác ? *Kết luận : Việt Nam nằm trên bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Nước ta là môt bộ phận của châu Á, có vùng biển thông với đại dương nên có nhiều thuận lợi trong việc giao lưu với các nước bằng đường bộ, đường biển và đường hàng không. 2.Hình dạng và diện tích *Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm) Bước 1 +Phần đất liền của nước ta có đặc điểm gì ? +Từ Bắc vào Nam theo đường thẳng, phần đất liền nước ta dài bao nhiêu km ? +Từ Đông sang Tây, nơi hẹp nhất là bao nhiêu km? +Diện tích lãnh thổ nước ta khoảng bao nhiêu km2? +So sánh diện tích nước ta với một số nước có trong bảng số liệu ? Bước 2 : -Gv sửa chữa giúp hs hoàn thiện câu trả lời . *Kết luận : Phần đất liền của nước ta hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc Nam với đường bờ biển cong như hình chữ S. Chiều dài từ Bắc vào Nam khoảng 1650 km và chiều rộng từ Tây sang Đông nơi hẹp nhất chưa đầy 50 km. *Hoạt động 3 : Tổ chức trò chơi “ Tiếp sức” Bước 1 : Gv treo 2 lược đồ trống lên bảng. Bước 2 : Khi gv hô : “ bắt đầu” , lần lượt từng hs lên dán tấm bìa vào lược đồ trống Bước 3 : -Gv khen thưởng đội thắng cuộc. 3-Củng cố – Dặn dò : Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK . -Chuẩn bị bài sau . Kiểm tra sách vở môn Địa lí -Đất liền, biển, đảo và quần đảo -Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia; đông, nam và tây nam; Biển Đông. -Đảo : Cát Ba, Bạch Long Vĩ , Côn Đảo, Phú Quốc ...; quần đảo : Hoàng Sa, Trường Sa . -Hs lên bảng chỉ vị trí của nước ta trên bản đồ và trình bày kết quả làm việc trên lớp . -Hs trong nhóm đọc SGK, quan sát hình 2 và bảng số liệu, rồi thảo luận trong nhóm theo các gợi ý sau : Hẹp ngang, chạy dài và có đường bờ biển cong như hình chữ S. Chiều dài từ Bắc vào Nam khoảng 1650 km từ Tây sang Đông nơi hẹp nhất chưa đầy 50 km. 330 000 km2 -Đại diện các nhóm hs trả lời câu hỏi -Hs khác bổ sung . -2 nhóm hs tham gia trò chơi lên đứng xếp thành 2 hàng dọc phía trước bảng -Mỗi nhóm được phát 7 tấm bìa (mỗi hs được phát 1 tấm bìa) -Hs đánh giá và nhận xét từng đội chơi -Đội nào dán trước và xong là đội đó thắng .................................................................................................................. KHOA HỌC: SỰ SINH SẢN MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nhận ra mọi trẻ em đều là do bố mẹ sinh ra, con cái có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình. - Hiểu và nêu được ý nghĩa của sự sinh sản. Đồ dùng: - Các hình minh họa trang 4- 5 (SGK) - Bộ đồ dùng để thực hiện trò chơi “Bé là con ai?” Hoạt động dạy học:: Hoạt động dạy Hoạt động học 5p 10p 10p 7p 5p 1. Giới thiệu bài - Giới thiệu chương trình học. - Giới thiệu bài: Bài học đầu tiên các em học có tên là “Sự sinh sản”. 2 Bài mới Hoạt động 1: Trò chơi “Bé là con ai?” - GV nêu tên trò chơi; giơ các hình vẽ (tranh ảnh) và phổ biến cách chơi. - Chia lớp làm 4 nhóm, phát đồ dùng phục vụ trò chơi cho từng nhóm, hướng dẫn- giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. - Gọi đại diện 2 nhóm dán phiếu lên bảng. - Yêu cầu đại diện của nhóm khác lên kiểm tra và hỏi bạn: Tại sao bạn lại cho đây là hai bố con (mẹ con)? - Nhận xét, tuyên dương, nhắc nhóm làm sai ghép lại cho đúng. - GV hỏi và tổng kết trò chơi: + Nhờ đâu các em tìm được bố (mẹ) cho từng em bé? + Qua trò chơi, em có nhận xét gì về trẻ em và bố mẹ của chúng? * Kết luận: Mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình. Hoạt động 2: Ý nghĩa của sự sinh sản ở người - GV yêu cầu HS quan sát các hình minh họa trang 4, 5 SGK và hoạt động theo cặp: + 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát. + HS 1 đọc từng câu hỏi về nội dung tranh cho HS 2 trả lời. + Khi HS 2 trả lời HS 1 khẳng định bạn nêu đúng hay sai. - Treo các trách nhiệm minh họa. Yêu cầu HS giới thiệu về các thành viên trong gia đình bạn Liên. - Nhận xét, tuyên dương. + Gia đình bạn Liên có mấy thế hệ? + Nhờ đâu mà có các thế hệ trong mỗi gia đình? * Kết luận: Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, mỗi dòng họ được duy trì kế tiếp nhau.... Hoạt động 3: Liên hệ thực tế: Gia đình của em - Yêu cầu HS vẽ một bức tranh về gia đình của mình và giới thiệu với mọi người. - Nhận xét, khen ngợi những HS vẽ đẹp và có lời giới thiệu hay. 3 Củng cố dặn dò - Yêu cầu HS trả lời nhanh các câu hỏi củng cố bài và kết luận. - Nhận xét, tuyên dương lớp. - Dặn về nhà ghi vào vở, học thuộc mục Bạn cần biết; vẽ 1 bức tranh có 1 bạn trai và 1 bạn gái vào cùng 1 tờ giấy A4. - HS nhắc lại, ghi mục bài - Lắng nghe. - Nhận ĐDHT và thảo luận nhóm. HS thảo luận, tìm bố mẹ của từng em bé và dán ảnh vào phiếu sao cho ảnh của bố mẹ cùng hàng với ảnh của em bé. - Đại diện 2 nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng. - HS hỏi – HS trả lời. - Trao đổi theo cặp và trả lời. + Nhờ em bé có đặc điểm giống với bố mẹ của mình. + Trẻ em đều do bố mẹ sinh ra. Trẻ em có những đặc điểm giống với bố mẹ cuả mình. - Lắng nghe. - HS làm việc theo như hướng dẫn của GV. - 2 HS nối tiếp nhau giới thiệu. + Gia đình bạn Liên có hai thế hệ: bố mẹ bạn Liên và bạn Liên. + Nhờ có sự sinh sản mà có các thế hệ trong mỗi gia đình. - Lắng nghe. - Vẽ vào giấy khổ A4. - 3 – 5 HS dán hình minh họa về gia đình của mình. - HS đọc mục Bạn cần biết. . LuyÖn to¸n: ¤n tËp I. Môc tiªu: Cñng cè vÒ mèi quan hÖ vÒ c¸c hµng trong mét sè. II, Ho¹t ®éng d¹y häc: TL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 8’ 7’ 10’ 10’ 5’ Tæ chøc cho HS lµm bµi råi ch÷a bµi. *Bài 1: Cho số 123. Số này sẽ thay đổi như thế nào nếu ? a. Viết thêm chữ số 0 vào bên phải số đó ? b. Viết thêm chữ số 3 vào bên phải số đó ? c. Đổi chỗ chữ số 1 và chữ số 3 cho nhau ? *Bài 2: Cho số 1895. Số này sẽ thay đổi như thế nào nếu ? a. Xoá đi chữ số 5 ? b. Xoá đi hai chữ số cuối cùng ? c. Viết thêm chữ số 0 vào chính giữa số đó ? *Bài 3. Cho số 3786.Số này sẽ thay đổi như thế nào nếu ? a. Viết thêm hai chữ số 4 vào trước số đó *Bài 4 :: Có bao nhiêu số có bốn chữ số viết bởi các chữ số sau: 1, 2, 3, 4, 5 . Các chữ số ở mỗi hàng xuất hiện bao nhiêu lần ? 3-DẶN DÒ: GV nhận xét tiết học ,dặn hS học bài và làm bài ở nhà. HS làm bài vào vở vài em trả lời lớp nhận xét chữa bài. - Nếu viết thêm một chữ số 0 vào bên phải số đó thì số đó được gấp lên 10 lần. - Nếu viết thêm một chữ số 3 vào bên phải số đó thì số đó được gấp lên 10 lần và thêm 3 đơn vị. - Nếu đổi chỗ chữ số 1 và chữ số 3 cho nhau thì số đó sẽ tăng: 321 - 123 = 198 (đơn vị) HS làm bài vào vở vài em trả lời lớp nhận xét chữa bài. - Nếu xoá đi chữ số 5 tức là ta đã lấy số đó trừ đi 5 đơn vị rồi giảm đi 10 lần. - Nếu xoá đi hai chữ số cuối cùng tức là ta lấy số đó trừ đi 95 đơn vị rồi giảm đi 100 lần - Số đó sẽ tăng thêm: 18095 - 1895 = 16200 (đơn vị) hoặc 18095 = 1895 x 10 - 950 + 95 - Số đó sẽ tăng thêm 440000 đơn vị. HS làm bài vào vở vài em trả lời lớp nhận xét chữa bài - Vì các chữ số của mỗi số đều khác nhau nên chữ số hàng trăm có 6 cách chọn. Với mỗi chữ số hàng trăm đã chọn, ta có thể chọn được 4 chữ số hàng chục với bốn chữ số còn lại. Với mỗi nhóm trăm, chục đã chọn, chữ số hàng đơn vị có thể nhận một trong ba giá trị còn lại. Vậy ta lập được: 5 x 4 x 3 = 60 số .................................................................................................................................... Thứ 5 ngày 16 tháng 8 năm 2012. . GIÁO ÁN 5A Đà SOẠN Ở THỨ 4 NGÀY 15/8 ( SOẠN BỔ SUNG MÔN THỂ DỤC) THỂ DỤC GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH -TỔ CHỨC LỚP ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ TRÒ CHƠI “KẾT BẠN” I/Mục tiêu: -Giới thiệu chương trình thể dục lớp 5.Yêu cầu học sinh biết được nội dung cơ bản của chương trình và có thái độ học tập đúng. -Một số quy định về nội quy, yêu cầu tập luyện. Yêu cầu học sinh biết được những điểm cơ bản để thực hiện trong các bài học thể dục. -Biên chế tổ, chọn cán sự bộ môn. -Ôn đội hình đôi ngũ: Cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép ra, vào lớp. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nói to, rõ, đủ nỗi dung. -Trò chơi “Kết bạn”. Yêu cầu học sinh nắm được cách chơi. II/ Địa điểm, Phương tiện -Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. -Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi. III/ Nội dung và pp lên lớp. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 7p 20p 7p 1/ Phần mở đầu: -Giáo viên tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, nêu yêu cầu bài học. -Yêu cầu hs đứng vỗ tay hát. 2/ Phần cơ bản: * Giới thiệu tóm tắt chương trình thể dục lớp 5: -Nhắc nhở hs tinh thần học tập và tính kỉ luật. * Phổ biến nội quy yêu cầu tập luyện: -Khi lên lớp giờ thể dục, quần áo phải gọn gàng. Không được đi dép lê, phải đi giày hoặc dép có quai sau. Khi nghỉ tập phải xin phép thầy, cô giáo. -Gv chia tổ chia đồng đều nam và nữ và trình đỗ sức khỏe các em trong tổ. Tổ trưởng phải là em có sức khỏe, nhanh nhẹn, thông minh, được cả tổ tính nhiệm bầu ra. -Gv dự kiến, nêu lên để hs cả lớp quyết định chọn cán sự thể dục là lớp trưởng có sức khỏe tốt, nhanh nhẹn, tháo vát, thông minh. -Ôn đội hình đội ngũ: Cách chào và báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học. Cách xin phép ra, vào lớp. -Gv làm mẫu, sau đó chỉ dẫn cho cán sự và cả lớp cùng tập. -Gv nêu tên trò chơi “Kết bạn”, gv phổ biến cách chơivà kết hợp cho mợt nhóm hs làm mẫu, cho hs chơi thư 2 lần, chơi chính thức 3 lần, có phạt những em vi phạm. 3/ Kết thúc bài: -Gv cùng hs hệ thống lại bài -Gv nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao bài về nhà cho hs. -Hs thực hiện theo yêu cầu của gv. Xếp hàng, nắm nội dung bài học, đứng vỗ tay hát. -Hs chú ý và nhớ lời nhắc nhở của gv. -Hs chú ý nắm nội quy yêu cầu tập luyện mà gv phổ biến. -Hs xếp hàng theo tổ và chọn cán sự thể dục. Hs ôn đội hình, đội ngũ, cách chào, báo cáo, khi bắt đầu và kết thúc giờ học. -Hs chú ý gv làm mẫu, cả lớp cùng tập với sự điều khiển của cán sự lớp, gv quan sát theo dõi chú ý sữa sai. -Hs nắm luật chơi và tham gia chơi thử và chơi chính thức. -Hs nhắc lại nội dung bài học. Thực hiện lại nội dng bài học. Nắm nội dung bài về nhà. .................................................................................................................................. Thứ 6 ngày 17tháng 8 năm 2012. LUYỆN TOÁN MỤC TIÊU: -Củng cố cho học sinh về cách so sánh các phân số,các phép tính với phân số. II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. 7’ 10’ 10’ 10’ 3’ Bài 1: Xếp các phân số sau theo thứ tự từ bế đến lớn. a, ; ; ; b, ; ; ; Bài 2: Tính giá trị các biểu thức sau; a, b, - c, + d, - Bài 3: Một cuộn dây điện người ta đã bán dược 2/5 cuộn dây.Hỏi cuộn dây điện còn lại mấy phần? GV nhận xét chữa bài. Bài 4: Một trại chăn nuôi gà , đợt một người ta bán đi 1/4 số gà,đợt hai người ta bán tiếp 1/3 số gà còn lại thì còn 1735 con gà.Hỏi trại có tất cả bao nhiêu con gà? 2- Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học dặn hS học bài và làm bài ở nhà. 2 HS làm bài ở bảng cả lớp làm bài vào vở ,lớp nhận xét chữa bài. 2 HS làm bài ở bảng cả lớp làm bài vào vở ,lớp nhận xét chữa bài. -1 HS làm bài ở bảng cả lớp làm bài vào vở ,lớp nhận xét chữa bài -1 HS làm bài ở bảng cả lớp làm bài vào vở ,lớp nhận xét chữa bài HS ôn lại bài ở nhà. KHOA HỌC: NAM HAY NỮ( 2T) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Phân biệt được nam và nữ dựa vào các đặc điểm sinh học và đặc điểm xã hội. - Hiểu được sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về nam và nữ. - Luôn có ý thức tôn trọng mọi người cùng giới hoặc khác giới. Đoàn kết yêu thương giúp đỡ mọi người, ban bè không phân biệt nam nữ. II. Đồ dùng: - Các hình minh họa trang 6- 7 SGK. - Giấy khổ A4, bút dạ. - Phiếu học tập. - Hình vẽ và mô hình người nam và nữ. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 5p 1p 10p 7p 10p 5p 10p 10p 10p 5p 1.Bài cũ: + Em có nhận xét gì về trẻ em và bố mẹ của chúng? + Sự sinh sản ở người có ý nghĩa như thế nào? + Điều gì đã xãy ra nếu con người không có khả năng sinh sản? + Nhận xét câu trả lời và ghi điểm. 2. Bài mới (2T) -Giới thiệu bài: Trong bài học hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu những điểm giống nhau và khác nhau về nam và nữ. Tiết 1 Hoạt động 1: Sự khác nhau giữa nam và nữ về đặc điểm sinh học - GV tổ chức cho HS thảo luận theo cặp: + Cho bạn xem tranh vẽ bạn nam và bạn nữ, sau đó cho bạn biết vì sao em vẽ bạn nam khác bạn nữ ? + Trao đổi với nhau để tìm một số điểm giống nhau và khác nhau giữa bạn nam và bạn nữ. + Khi một bé mới sinh ra dựa vào cơ quan nào của cơ thể để biết đó là bé trai hay bé gái? - Tổ chức cho HS báo cáo kết quả trước lớp. Nghe và ghi nhanh ý kiến của HS lên bảng. - Nh/xét các ý kiến của HS, kết luận. * Kết luận: ( SGK ) Hoạt động 2: - GV cho HS quan sát hình chụp trong SGK. - Yêu cầu HS cho thêm VD về điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học. Hoạt động 3: Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ - GV yêu cầu HS mở SGK trang 8, đọc và tìm hiểu nội dung trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”. - GV hướng HS cách thực hiện trò chơi. Mỗi nhóm nhận 1 bộ phiếu và 1 bảng dán tổng hợp. Các em cùng nhau thảo luận để lí giải về từng đặc điểm ghi trong phiếu. - GV cho các nhóm dán kết quả làm việc lên bảng theo thứ tự thời gian hoàn thành 1, 2, 3, ... - GV cho các nhóm có ý kiến khác nhau. - GV tổng kết trò chơi, tuyên dương. *Củng cố tiết 1 Tiết 2 Hoạt động 4: Vai trò của nữ - GV cho HS quan sát H4 trang 9-SGK và hỏi: Ảnh chụp gì? Bức tranh gợi cho em suy nghĩ gì? - GV nêu: Như vậy không chỉ nam mà nữ cũng có thể chơi đá bóng. Nữ còn làm được những gì khác? Em hãy nêu 1 số VD về vai trò của nữ trong lớp, trường và địa phương ở nơi khác mà em biết. - Em có nhận xét gì về vai trò của nữ? - Hãy kể tên những người tài giỏi, thành công trong công việc xã hội mà em biết? - Nhận xét, khen ngợi những HS có hiểu biết về vai trò của phụ nữ. Hoạt động 5: Bày tỏ thái độ về một số quan niệm xã hội về nam và nữ -GV chia HS thành các nhóm nhỏ và nêu yêu cầu: Hãy thảo luận và cho biết em có đồng ý với mỗi ý kiến dưới đây không? Vì sao? (GV ghi vào mỗi phiếu học tập 2 trong 6 ý kiến và giao cho HS). Công việc nội trợ, chăm sóc con cái là của phụ nữ. Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình. Đàn ông là trụ cột trong gia đình. Mọi hoạt động trong gia đình phải nghe theo đàn ông. Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kĩ thuật. Trong gia đình nhất định phải có con trai. Con gái không cần học nhiều mà chỉ cần nội trợ giỏi. - GV tổ chức cho HS trình bày kết quả thảo luận trước lớp. - GV nhận xét, khen ngợi các HS có tinh thần học tập, tham gia xây dựng bài. Hoạt động 6: Liên hệ thực tế - GV hướng dẫn HS liên hệ thự tế: Các em hãy liên hệ trong cuộc sống xung quanh các em có những sự phân biệt đối xử giữa nam và nữ như thế nào? Sự đối xử đó có gì khác nhau? Sự khác nhau đó có hợp lý không? - Gọi HS trình bày, gợi ý HS lấy VD trong lớp, trong gia đình, hay những gia đình mà em biết. - Kết luận: Ngày xưa, có những quan niệm sai lầm về nam và nữ trong xã hội. Ngày nay cũng còn một số quan niệm về xã hội chưa phù hợp, quan niệm này vẫn còn ở một số vùng sâu- vùng xa... 3 Củng cố dặn dò - GV yêu cầu HS trả lời nhanh các câu hỏi: + Nam và nữ giới có những điểm khác biệt nào về mặt sinh học? + Tại sao không nên có sự phân biệt đối xử giữa nam và nữ? - Nhận xét câu trả lời của HS. - Khen những HS thuộc bài ngay tại lớp. - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết/ 7- SGK và chuẩn bị bài sau. - HS trả lời các câu hỏi của GV. - 2 HS ngồi cạnh nhau tạo thành 1 cặp làm việc theo hướng dẫn của GV. Các nhóm báo cáo kết quả làm việc, các nhóm khác nhận xét bổ sung - HS cùng quan sát. - HS phát biểu ý kiến trước lớp. - HS cùng đọc SGK. - HS nghe hướng dẫn cách chơi và thực hiện trò chơi. Kết quả dán ở bảng: Nam Cả nam và nữ Nữ - Có râu. - Cơ quan sinh dục tạo ra tinh trùng. -Dịu dàng - Mạnh mẽ - Kiên nhẫn -Tự tin - Chăm sóc con - Trụ cột gia đình - Đá bóng - Giám đốc - Thư kí... - Cơ quan sinh dục tạo ra trứng. - Mang thai. - Cho con bú. - HS cả lớp làm việc theo yêu cầu. - Đại diện các nhóm trình bày. - HS cùng quan sát ảnh, sau đó một vài HS nêu ý kiến của mình. - HS tiếp nối nhau nêu trước lớp, mỗi HS chỉ cần đưa ra 1 VD. - Trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi. - HS tiếp nối tiếp nhau kể tên theo hiểu biết của từng em. - HS hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm có từ 4-6 HS cùng thảo luận và bày tỏ thái độ về 2 trong 6 ý kiến. - Mỗi nhóm cử một đại diện bày tỏ thái độ của mình về 1 ý kiến, các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến. - 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi, kể về những sự phân biệt giữa nam và nữ; sau đó bình luận và nêu ý kiến của mình về các hành động đó. - Lắng nghe. THỂ DỤC ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI: “CHẠY ĐỔI CHỖ, VỖ TAY NHAU” VÀ “ LÒ CÒ TIẾP SỨC” I/ Mục tiêu: -Ôn để cũng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ:Cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc bài học, cách xin phép ra, vào lớp. Yêu cầu thuần thục động tác và báo cáo. -Trò chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”, “lò cò tiếp sức . Yêu cầu biết chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi. II/ Địa điểm- Phương tiện -Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. -Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, 4 lá cờ đuôi nheo, kẻ sân chơi trò chơi. III/Nội dung và pp lên lớp. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 7p 20p 8p 1/ Phần mở đầu: -Gv tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. Nhắc lại nội quy tập luyện, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện. -Gv yêu cầu hs đứng tại chỗ vỗ tay hát và yêu cầu hs thực hiện trò chơi “Tìm người chỉ huy” 2/ Phần cơ bản: a/ Đội hình đội ngũ: -Gv ôn lại cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép ra, vào lớp. -Gv điều khiển lớp tập có nhận xét, sửa động tác sai cho hs. Chia tổluyện tập, Gv yêu cầu tổ trưởng điều khiển tập . Gv quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho hs các tổ. Gv tập hợp lớp, cho các tổ thi đua trình diễn, gv cùng hs quan sát, nhận xét, biểu dương tổ thi đua thực hiện tốt. b/ Trò chơi vận động: -Gv phổ biến trò chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau” và trò chơi “Lò cò tiếp sức”. Gv yêu cầu chạy tại chỗ và hô to theo nhịp:1,2,3 ,4; 1,2,3,4... -Gv Tập hợp hs theo đội hình chơi, Gv nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi. Cho cả lớp thi đua chơi.Gv quan sát, nhận xét, biểu dương tổ, hs thắng cuộc chơi và chơi đúng luật. 3/ Phần kết thúc: -Cho hs thực hiện động tác thả lỏng. -Gv hỏi hs lại kiến thức bài cũ, gọi vài hs nhắc lại kiến thức bài cũ. -Gv nhận xét đánh giá lại kế hoạch bài học và giao bài về nhà. -Hs thực hiện những điều gv yêu cầu. -Hs đứng tại chỗ vỗ tay hát và thực hiện trò chơi “Tìm người chỉ huy”. -Hs thực hiện lại cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép ra vào lớp. -Tổ trưởng điều khiển các tổ tập luyện. Các tổ thi đua trình diễn. -Hs chạy tại chỗ theo nhịp hô của gv. Hs nắm bắt trò chơi gv phổ biến. -Hs tập hợp đội hình trò chơi. -Cả lớp hs thi đua chơi trò chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau” và trò chơi “Lò cò tiếp sức” -HS thực hiện động tác thả lỏng. -HS nhắc lại kiến thức bài cũ và nhắc lại kiến thức bài cũ. -HS chú ý lời nhận xét của gv chuẩn bị bài về nhà tốt hơn. ....................................................................................................... PĐHS YK LUYỆN TOÁN MỤC TIÊU: -Củng cố cho học sinh về cách so sánh các phân số,các phép tính với phân số. II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. 7’ 10’ 10’ 10’ 3’ Bài 1: Xếp các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn. a, ; ; ; b, ; ; ; Bài 2: Tính giá trị các biểu thức sau; a, b, - c, 1- d, 6 + e, + g, - Bài 3: Một cuộn dây điện ngày thứ nhất người ta đã bán dược 1/8 cuộn dây ngày thứ hai bán được 3/8 cuộn dây.Hỏi cuộn dây điện còn lại mấy phần? GV nhận xét chữa bài. Bài 4: Một trại chăn nuôi gà , đợt một người ta bán đi 1/4 số gà,đợt hai người ta bán tiếp 1/3 số gà còn lại thì còn 1735 con gà.Hỏi trại có tất cả bao nhiêu con gà? 2- Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học dặn hS học bài và làm bài ở nhà. 2 HS làm bài ở bảng cả lớp làm bài vào vở ,lớp nhận xét chữa bài. - 3 HS làm bài ở bảng cả lớp làm bài vào vở ,lớp nhận xét chữa bài. -1 HS làm bài ở bảng cả lớp làm bài vào vở ,lớp nhận xét chữa bài -1 HS làm bài ở bảng cả lớp làm bài vào vở ,lớp nhận xét chữa bài HS ôn lại bài ở nhà. LUYỆN TIẾNG VIỆT. I- MỤC TIÊU Củng cố cho HS kiến thứ về cấu tạo của câu,cách sử dụng các loại câu Nắm vững các cặp từ cùng nghĩa ,cặp từ trái nghĩa. -HS có kĩ năng viết đoạn văn tả cảnh mạch lạc. II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. 6’ 8’ 8’ 15’ 5’ Bài1: - Đặt câu trả lời cho các câu hỏi sau: a, Ai là gì? b, Ai thế nào? c, Ai làm gì? Bài 2: Tìm chủ ngữ vị ngữ trong các câu sau: Chiều nay,lớp em tổ chức lao động trồng cây. Ngoài đồng, bà con xã viên đang hăng say làm việc. Bài 3: Tìm các cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ,tục ngữ dưới đây: a,Chết trong hơn sống đục. b,Gần mực thì đen,gần đèn thì sáng. c, Trên kính dưới nhường. d, Xấu người đẹp nết. Bà
Tài liệu đính kèm: