Giáo án soạn Tuần 11 - Lớp 5

 TUẦN 11 : MĨ THUẬT

Bài 11 ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM (20 –/11)

I. Mục tiêu:

- HS hiểu cách chọn nội dung và cách vẽ tranh đề tài ngày nhà giáo Việt Nam.

- Vẽ được tranh về đề tài ngày nhà giáo Việt Nam.

II. Đồ dùng dạy học:

• Giáo viên: Một số trang ảnh về đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam.

• Học sinh: SGK, Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, thước, màu vẽ .

 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 15 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 1044Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án soạn Tuần 11 - Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ 2 ngày 5 tháng 11 năm 2012.
 Giáo án lớp 5- GV: Nguyễn Tư Mùi.
 TUẦN 11 : MĨ THUẬT
Bài 11 ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM (20 –/11)
I. Mục tiêu: 
- HS hiểu cách chọn nội dung và cách vẽ tranh đề tài ngày nhà giáo Việt Nam.
- Vẽ được tranh về đề tài ngày nhà giáo Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Một số trang ảnh về đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam.
Học sinh: SGK, Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, thước, màu vẽ .
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hs
1’
1.Ổn định lớp.
1’
2.Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
1’
5’
5’
16 -20’
4’
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
* Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài:
- Em hãy kể lai những hoạt động kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 của trường, lớp mình?
- Quang cảnh ngày nhà giáo Việt Nam ra sao? Các hoạt động như thế nào? (màu sắc, dáng người)
- GV tóm tắt: Cho HS xem một số bài vẽ.
 Yêu cầu HS chọn nội dung để vẽ tranh
* Hoạt động 2: Cách vẽ tranh:
- GV vẽ lên bảng và vừa nêu cách vẽ.
Vẽ hình ảnh chính trước (vẽ rõ nội dung).
Vẽ hình ảnh phụ sau (cho tranh sinh động).
Vẽ màu tươi sáng.
- Nhắc HS không vẽ quá nhiều hình ảnh hoặc hình quả quà nhỏ sẽ làm cho bố cục tranh rườm rà, vụn vặt.
* Hoạt động 3: Thực hành:
- Gợi ý HS tìm nội dung.
- Theo dõi HS vẽ và giúp đỡ.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Chọn một số bài vẽ.
- Gợi ý HS nhận xét (về nội dung, bố cục, màu sắc)và xếp loại.
- Nhận xét chung và cùng HS xếp loại. 
-Nhiều HS kể 
-HSTL
- Xem bài vẽ
- Chú ý giáo viên hướng dẫn
Thực hành
-Nhận xét
-Xếp loại.
1’
4. Dặn dò:- Chuẩn bị hai vật mẫu cho tiết học sau.
lắng nghe
 Thứ 5 ngày 8 thán 11 năm 2012.
LỊCH SỬ: BÀI 1 1
	ÔN TẬP
HƠN TÁM MƯƠI NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP 
XÂM LƯỢC VÀ ĐÔ HỘ (1858-1945)
I-MỤC TIÊU :
Học xong bài này, giúphọc sinh nhớ lại những mốc thời gian, sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ năm 1858-1945 và ý nghĩa của những sự kiện lịch sử đó.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bản đồ Hành chính Việt Nam .
Bảng thống kê các niên đại và sự kiện đã học (từ bài 1 đến bài 10)
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CUẢT TRÒ.
15’
20’
5’
1-Phương pháp chủ yếu của bài này là đàm thoại. Giáo viên gợi ý dẫn dắt học sinh ôn lại những sự kiện, niên đại, tên đất, tên người chủ yếu... được đề cập đến trong cuộc vận động giải phóng dân tộc hơn 80 năm.
Hoạt động 1:
Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm, lần lượt nhóm này nêu câu hỏi, nhóm kia trả lời theo hai nội dung chính: 
Thời gian diễn ra sự kiện 
Diễn biến chính .
Năm 1858 : thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta .
Nửa cuối thế kỷ XIX : phong trào chống Pháp của Trương Định và phong trào Cần Vương .
Phong trào Đông Du của Phan Bội Châu diễn ra vào thời gian nào? Nội dung ý nghĩa của phong trào là gì?.
Đầu thế kỷ XX :
 Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời ngày tháng năm nào,do ai sáng lập?Nêu ý nghĩa..
Ngày 3-2-1930 ,Do bác Hồ sáng lập...
 khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nộị diễn ra ngày tháng năm nào ở đâu?Ngày 19-8-1945 .
Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập . Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thành lập ngày tháng năm nào?
-Ngày 2-9-1945 : 
-Giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh thảo luận về ý nghĩa lịch sử của hai sự kiện nói trên.-
- Hoạt động 2: GV cho cácnhóm trình bày
GV nhận xét và bổ sung. 
- Củng cố dặn dò : GV nhận xét tiết học.
- HS chia nhóm thảo luận và trả lời.
-HS thảo luận xong nhóm 1 nêu câu hỏi nhóm 2 trả lời và ngược lại.
-Học sinh thảo luận trình bày ý kiến của mình.
 .
ĐỊA LÍ: BÀI 11 	LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN
I-MỤC TIÊU :
Học xong bài này, học sinh biết :
Biết dựa vào sơ đồ, biểu đồ để tìm hiểu về ngành lâm nghiệp, thủy sản ở nước ta.
Biết được các hoạt động chính trong lâm nghiệp và thủy sản .
Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng, không đồng tình với những hành vi phá hoại cây xanh, phá hoại rừng và nguồn lợi thủy sản.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bản đồ kinh tế Việt Nam .
Tranh ảnh về trồng và bảo vệ rừng , khai thác và nuôi trồng thủy sản.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
TL
	HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
5’
12’
A-Kiểm tra bài cũ :
B-Bài mới :
1-Giới thiệu bài :
2-Nội dung :
1*Lâm nghiệp 
*Hoạt động 1 (làm việc cả lớp)
Kết luận : Lâm nghiệp gồm có các hoạt động trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm hải sản.
-Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước.
-Quan sát hình 1 và trả lời SGK .
15’
5’
*Hoạt động 2 (làm việc theo cặp hoặc nhóm nhỏ)
Bước 1 :
Gợi ý : Để trả lòi câu hỏi này các em cần tiến hành các bước :
a) So sánh các số liệu để rút ra nhận xét về sự thay đổi của tổng diện tích rừng.
Giải thích thêm: Tổng diện tích rừng = diện tích rừng tự nhiên + diện tích trồng rừng.
b)Dựa vào kiến thức đã học và vốn hiểu biết để giải thích 
-Vì sao có giai đọan diện tích rừng giảm, có giai đoạn diện tích rừng tăng (các em có thể đọc phần chữ dưới bảng số liệu để tìm ý giải thích cho sự thay đổi diện tích rừng).
Bước 2 :
-Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày.
Kết luận : 
+Từ năm 1980 -1995, diện tích rừng bị giảm do khai thác rừng bừa bãi, quá mức , đốt rừng làm nương rẫy.
+Từ năm 1995-2004, diện tích rừng tăng do nhân dân và Nhà nước tích cực trồng và bảo vệ rừng.
-Hoạt động trồng rừng, khai thác rừng có ở những đâu ?
-Học sinh quan sát bảng số liệu và trả
 lời câu hỏi SGK .
-Trình bày kết quả.
-Chủ yếu miền núi, trung du và một phần ven biển.
2*Thủy sản 
*Hoạt động 3 (làm việc theo cặp hoặc theo nhóm)
-Hãy kể tên một số loài thủy sản mà em biết ?
-Nước ta có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển thủy sản ?
Bước 1 :
Bước 2 :
Kết luận :
+Ngành thủy sản gồm đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
+Sản lượng đánh bắt nhiều hơn nuôi trồng .
+Sản lượng thủy sản ngày càng tăng, trong đó sản lương nuôi trồng thủy sản tăng nhanh hơn sản lượng đánh bắt.
+Các loại thủy sản đang được nuôi nhiều: các loại cá nước ngọt (cá basa, cá tra, cá trôi, cá trắm, cá mè...), cá nước lợ và cá nước mặn (cá song , cá tai tượng , cá trình . . . ), các loại tôm (tôm sú, tôm hùm), trai , ốc . . . 
+Ngành thủy sản phát triển mạnh ở vùng ven biển và nơi có nhiều sông hồ.
-Cá , tôm, cua, mực . . . 
-Trả lời câu hỏi mục 2 trong sgk .
-Trình bày kết quả theo từng ý của câu hỏi.
3’
3-Củng cố 
4-Nhận xét – Dặn dò :
-Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK .
-Chuẩn bị bài sau .
 ..
KHOA HỌC:
ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE 
( TiÕt 2 )
I. Môc tiªu:
	¤n tËp kiÕn thøc vÒ :
- C¸ch phßng tránh các bệnh: Bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, HIV/AIDS
II. ChuÈn bÞ:
	- Giấy khổ to, bút dạ, màu vẽ.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 5p
30p
 5p
A- Bài cũ 
Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS trả lời câu hỏi về nội dung bài trước, nhận xét và ghi điểm.
B-Bài mới :
 GTB: Bài học hôm nay giúp các em ôn tập lại những kiến thức ở chủ đề “Con người và sức khỏe”
 ¤n tËp : Cách phòng tránh một số bệnh
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm theo hình thức trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”:
+ Phát giấy khổ to, bút dạ cho HS.
 + GV đi hướng dẫn, gợi ý những nhóm gặp khó khăn.
Gợi ý cho HS làm việc:
* Trao đổi, thảo luận, viết ra giấy các cách phòng tranh bệnh.
* Viết lại dưới dạng sơ đồ như ví dụ SGK.
+ Nhận xét, khen ngợi nhóm HS vẽ sơ đồ đẹp.
C - Củng cố dặn dò:
Gv hệ thống lại các nội dung đã ôn dặn HS về nhà ôn tập các kiến thức còn lại để tiết sau ôn tiếp. 
- Chúng ta cần làm gì để thực hiện atgt?
- Tai nạn giao thông để lại những hậu quả như
 thế nào?
- 
Nghe hướng dẫn của GV sau đó hoạt 
động nhóm.
Nhóm trưởng bốc thêm lựa chọn một trong các bệnh đã học để vẽ sơ đồ về cách phòng chống cách bệnh đó.
- Mỗi nhóm cử 2 HS lên trình bày. 1 HS cầm sơ đồ, 1 HS trình bày các cách phòng bệnh theo sơ đồ.
 Từng nhóm HS lên trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
LUYỆN TOÁN:
LUYỆN TẬP
I. Môc tiªu:
 Củng cố lại các kiến thức đã học 
II. Ho¹t ®éng d¹y häc:
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ.
5’
7’
6’
8’
7’
8’
5’
1. Kiªm tra: Bµi tËp vÒ nhµ ë VBTNC.
	NhËn xÐt ch÷a bµi.
2. Tæ chøc cho HS tù lµm bµi råi chÊm vµ ch÷a bµi.
 Bài 1: Đặt tính rồi tính.
 23,5 +65,123; 4566,09 + 345,76; 2,09 + 123,6; 126,6 + 587,89; 0,34 +123 34,056 + 12,46
GV chữa bài cho HS.
Bài2.Tính bằng cách thuận tiện.
a.34,6 x 30 + 30 x 65,4 
b 12,5 x 25 + 25 x 37,5 (áp dụng tính chất nhân 1 số với 1 tổng)
c. 12,34 + 56,5 + 44,5 + 87,64 (áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp để tính)
 Bài 3.
Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài gấp rưỡi chiều rộng và chu vi bằng 0,6 km.Tính diện tích thửa ruộng ra mét vuông? Trên thửa ruộng này người ta trồng ngô cứ 3 m2 thu được 2kg ngô.Hỏi thửa ruộng thu được bao nhiêu ngô? 
GV gợi ý HS đổi ra đơn vị là dm để tính số đo mỗi cạnh sau đó tính diện tích xong mới đổi về mét vuông. Chiều dài gấp rưỡi chiều rộng có nghĩa chiều dài 3 phần chiều rộng 2 phần.
Tính diện tích rồi tính sản lượng ngô thu được.
Bài 4.
Một cửa hàng trong 3 ngày bán được 234 m vải. Ngày thứ nhất bán 65,7 m, ngày thứ 2 b¸n nhiều hơn ngày thứ nhất 5,3m . Tính số vải bán ngày thứ 3? 
HS làm vào vở, 1 em lên bảng làm bài.
Bài 5. 
 Một hình chữ nhật chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Nếu bớt chiều dài 2 cm và thêm vào chiều rộng 2 cm thì diện tích hình tăng thêm 20 cm2. Tính diện tích hình chữ nhật ban đầu?
Gợi ý HS vẽ hình lên bảng sau cắt ghép và chuyển hình ta sẽ tìm được diện tích phần tăng chính là diện tích hình chữ nhật có chiều rộng là 2 cm.Ta tìm được cạnh chiều dài của phần tăng đó.
3.Hướng dẫn HS chữa bài :hs chữa bài vào vở.
4. Cñng cè dÆn dß: VÒ nhµ lµm VBTNC.
HS tự đổi vở kiểm tra nhận xét chữa bài.
3 HS làm ở bảng cả lớp làm bài vào vở nhận xét chữa bài.
3 HS làm ở bảng cả lớp làm bài vào vở nhận xét chữa bài.
1 HS làm ở bảng cả lớp làm bài vào vở nhận xét chữa bài.
1HS làm ở bảng cả lớp làm bài vào vở nhận xét chữa bài.
1 HS làm ở bảng cả lớp làm bài vào vở nhận xét chữa bài.
 Thứ 5 ngày 8 tháng 11 năm 2012.
BÀI ĐÃ SOẠN Ở SÁNG THỨ 5 BỔ SUNG MÔN THỂ DỤC.
	.
	THỂ DỤC
- Động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung.
Trò chơi "Chạy nhanh theo số".
I-MỤC TIÊU 
- Biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình và động tác toàn thân của bài thể 
dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
-Phương tiện: Chuẩn bị một còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
7’
25’
8’
1/ Phần mở đầu:
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Kiểm tra 4 động tác của bài TD.
2/ Phần cơ bản:
a/ Hoạt động 1: Ôn tập
- Ôn 4 động tác của bài TD phát triển chung: 2 - 3 lần, mỗi lần mỗi động tác 2 x 8 nhịp.
- Nhận xét, sửa động tác sai cho HS.
b/ Hoạt động 2: Học động tác toàn thân
+ Lần 1: GV nêu tên, làm mẫu và giải thích động tác đồng thời hô nhịp chậm cho HS tập theo.
+ Lần 2: GV hô nhịp, cán sự làm mẫu cho cả lớp tập theo, xen kẻ mỗi lần tập, GV dừng lại uốn nắn những HS tập sai động tác ở mỗi nhịp.
+ Lần 3: Cán sự hô, GV sửa sai trực tiếp cho một số HS.
* Nhắc nhở HS: nhịp 1 và 5 khi đưa tay lên cao cần thẳng tay, căng lưng, mắt nhìn theo tay, không khuỵu gối. Nhịp 2 đứng thẳng, vai thả lỏng, mắt nhìn thẳng. Nhịp 3 khi gập thân thẳng chân, ngẩng đầu, khi chống tay nâng cánh tay lên.
* Ôn 5 động tác đã học. GV quan sát và sửa sai động tác.
c/ Hoạt động 2: Chơi trò chơi “Chạy nhanh theo số”
- GV nhắc HS tham gia trò chơi đúng luật và đảm bảo an toàn khi chơi.
3/ Phần kết thúc:
- Hệ thống bài học.
- Nhận xét, đánh giá kết quả bài tập.
- Giao bài tập về nhà:
- Chạy chậm theo địa hình tự nhiên.
- Đứng vòng tròn quay mặt và trong để khởi động các khớp và chơi trò chơi.
- Tập đồng loạt cả cả lớp theo đội hình hàng ngang hoặc vòng tròn.
- Theo dõi, lắng nghe và thực hiện động tác theo hướng dẫn của GV.
HS làm theo mẫu.
- Luyện tập cả lớp theo sự điều khiển của lớp trưởng
- HS thực hiện ôn tập theo điều khiển của tổ trưởng.
HS thực hiện trò chơi.
- Tập một số động tác để thả lỏng.
........................................................................................
 Sáng Thứ 6 ngày 9 tháng 11 năm 2012.
 DẠY LỚP 5A
 KHOA HỌC:
TRE, MÂY, SONG
I. Môc tiªu:
	KÓ ®­îc tªn một số đồ dùng làm bằng tre, mây, song .
 	NhËn biÕt ®­îc mét sè đặc điểm của tre, mây, song trong cuộc sống.
	Quan s¸t nhËn biÕt một số đồ dùng làm bằng tre, mây, song vµ cách bảo quản đồ dùng bằng tre, mây, song.
 II. ChuÈn bÞ:
 Cây tre, mây, song (thật hoặc cây giả hoặc ảnh).
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5p
1p
10p
10p
10p
4p
A- Bài cũ: 
Nhận xét về bài kiểm tra của HS.
- GV yêu cầu HS mở SGK và hỏi: Chủ đề của phần 2 có tên là gì?
B-Bài mới:
GTB: Bài học đầu tiên của phần 2 chúng ta tìm hiểu về “tre, mây, song ”.
Hoạt động 1 : Đặc điểm và công dụng của tre, mây, song trong thực tiễn
- Đưa ra cây tre, mây, song thật hoặc giả hoặc tranh ảnh và hỏi:
+ Đây là cây gì? Hãy nói những điều em biết về loại cây này?
- Nhận xét, khen ngợi những HS có hiểu biết về thiên nhiên.
- Yêu cầu HS chỉ rõ đâu là tre, mây, song .
- Yêu cầu HS đọc bảng thông tin trang 46 SGK và làm vào phiếu so sánh về đặc điểm của tre, mây, song.
- Chia lớp thành 4 nhóm và phát phiếu học tập cho từng nhóm.
- Yêu cầu các nhóm trao đổi thảo luận, làm phiếu.
- Yêu cầu các nhóm dán phiếu và đọc phiếu của mình, các nhóm khác nhận xét.
- Nhận xét, kết luận về lời giải đúng:
Tre, mây, song là những loại cây quen thuộc với làng quê Việt Nam.
Hoạt động 2: Một số đồ dùng làm bằng tre, mây, song 
- GV sử dụng các tranh minh họa trang 47 SGK. Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp.
- Y/c HS Quan sát từng tranh minh họa và cho biết:
+ Đó là đồ dùng nào?
+ Đồ dùng đó làm từ vật liệu nào?
- Gọi HS trình bày ý kiến.
+ Em còn biết những đồ dùng nào làm từ tre, mây, song ?
* Kết luận: tre, mây, song là những vật liệu thông dụng, phổ biến ở nước ta. Sản phẩm của vật liệu này rất đa dạng và phong phú.
 Hoạt động 3: Cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song 
- Nhà em có đồ dùng nào làm từ tre, mây, song. Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng đó của gia đình mình.
- Nhận xét, khen ngợi những gia đình HS có cách bảo quản đồ dùng tốt.
* Kết luận: Những đồ dùng được làm từ tre, mây, song là những hàng thủ công dễ mốc ẩm, nên để chống ẩm cần sơn dầu để bảo quản. Đặc biệt không nên để đồ dùng này ngoài mưa, nắng.
C. Củng cố dặn dò:
Củng cố nội dung bài
- Dặn HS về nhà tìm hiểu các đồ dùng trong nhà được làm từ sắt, gang, thép.
- Lắng nghe.
- Vật chất và năng lượng.
- Nhắc lại, ghi vở.
- Quan sát và trả lời theo hiểu biết thực tế của mình.
HS nối tiếp nêu tên từng cây.
Đọc thông tin SGk
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
- Trao đổi và hoàn thành phiếu.
- 1 nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác bổ sung ý kiến và thống nhất.
- Lắng nghe.
Quan sát tranh minh hoạ SGK 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, tìm hiểu về từng hình theo yêu cầu.
Nêu tên các loại đồ dùng, nguyên liệu làm ra đồ dùng đó.
- 3 HS tiếp nối nhau trình bày.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- Tiếp nối nhau trả lời.
Lắng nghe.
3 em đọc đọc mục bạn cần biết.
 .
 	LUYỆN KHOA HỌC : LUYỆN TẬP 
MỤC TIÊU:
- GV củng cố và khắc sâu kiến thức về phần con người và sức khoẻ . Giúp HS nắm vững kiến thức đã học ở phần con người và sức khoẻ.	
II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ.
25’
10’
5’
- Hoạt động 1: 
- GV nêu câu hỏi HS trao đổi cặp trả lời lớp nhận xét.
H? – Nêu những điểm cần chú ý khi dùng thuốc và mua thuốc?
H?- Nêu nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt rét.
H?- Nêu nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết?
H?- Nêu nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh viêm não?
H?- - Nêu cách phòng tránh bệnh viêm gan A.
H?- Nêu nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh HIV/AIDS.
H?- Nêu cách phòng tránh và ứng phó với nguy cơ bị xâm hại.
-Nêu một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn giao thông?
Hoạt động 2:
lớp nhận xét nhóm trả lời được nhiều câu hỏi đúng nhất.GV nhận xét chung biểu dương nhóm trả lời đúng nhất.
Củng cố dặn dò : Gv nhận xét tiết học dặn HS học bài và làm bài ở nhà.
-HS thảo luận nhóm đại diện nhóm trả lời lớp nhận xét bổ sung nếu cần.
HS nghe nhận xét học bài và làm bài ở nhà.
	THỂ DỤC:
Ôn các động tác đã học
Trò chơi “chạy nhanh theo số”
I/ MỤC TIÊU:
- Biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình và động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II/ ĐịA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
-Phương tiện: Chuẩn bị một còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
7’
25’
5’
1/ Phần mở đầu:
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Kiểm tra 5 động tác của bài TD.
HS khởi động các khớp tay, chân
2/ Phần cơ bản:
a/ Hoạt động 1: Chơi trò chơi “Chạy nhanh theo số”
- GV điều khiển trò chơi, yêu cầu HS chơi nhiệt tình, vui vẻ, đoàn kết.
- Phạt vui theo hình thức của tổ hoặc cá nhân đề ra.
b/ Hoạt động 2: Ôn tập
- Cho HS ôn tập cả lớp 1 – 2 lần.
- Chia tổ cho HS tự quản để ôn tập.
- Theo dõi quan sát các tổ khi luyện tập để nhắc nhở kịp thời.
c/ Hoạt động 3: Thi đồng diễn
- Tổ chức cho các tổ thi đồng diễn 5 động tác của bài TD.
- Khen thưởng tổ thực hiện tốt.
3/ Phần kết thúc:
- Hệ thống bài học.
- Nhận xét, đánh giá kết quả bài tập.
- Giao bài tập về nhà: Ôn 5 động tác của bài TD phát triển chung.
Lớp trưởng tập hợp báo cáo sĩ số
Điều khiển lớp tập các các động tác khởi động.
- Chạy chậm theo địa hình tự nhiên.
- Chơi trò chơi “Nhóm 3 nhóm 7”
- HS chơi theo sự điều khiển của GV.
- Các tổ tự quản để ôn tập. Tổ trưởng báo cáo kết quả luyện tập.
- Các tổ thi đồng diễn.
- HS chơi trò chơi hồi tĩnh.
	LUYỆN TIẾNG VIỆT
 LUYỆN TẬP
I-MỤC TIÊU 
 Luyện tập củng cố lại các kiến thức đã học.
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
30’
3’
1.Hướng dẫn HS làm bài tập.	
Bài 1. Đặt câu để phân biệt từ đồng âm: kính, cặp, sáo.
 -Cặp. -Đầu năm học mới, mẹ mua cho em một chiếc cặp.
 - Cặp vợ chồng này thật đẹp đôi.
 -Sáo: -Bố mua cho em một con sáo.
 -Bạn Nam thổi sáo rất hay.
Bài 2. Tìm đại từ được dùng trong các câu thơ, câu ca dao sau:
 Mình về mình có nhớ ta
Ta về ta nhớ những hoa cùng người.
 Ta về ta tắm ao ta
 Dù trong dù đục ao nhà cũng hơn.
 Ta với mình, mình với ta
 Lòng ta sau trước mặn mà đinh ninh
 Mình đi, mình lại nhớ mình
Nguồn bao nhiêu nước nghĩa tình bấy nhiêu.
Bài 3 :Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với mỗi từ sau.
Bài 4. Tìm từ ngữ chứa tiếng có vần trong mỗi cặp sau:
Bài 5: Viết đoạn văn ngắn tả ngôi nhà thân yêu của em.
2.Hướng dẫn HS chữa bài:
 - Gọi HS lần lượt lên bảng chữa bài.Gv bổ sung và chữa lại, cả lớp chữa vào vở nếu sai.
HS làm bài rồi nêu kết quả
 - Kính: Mẹ em phải đeo kính.
- Chúng ta phải kính trọng ông bà, cha mẹ.
HS ghi đề làm vào vở, một em nêu kết quả.
Cả lớp nhận xét bổ sung
Học sinh lập bảng và thống kê vào bảng
HS viết đoạn văn sau đó nối tiếp đọc bài viết trước lớp cả lớp nhận xét bổ sung.
	 Chiều Thứ 6 ngày 9 tháng 11 năm 2012. 
	 DẠY LỚP 5B
	ĐÃ SOẠN SÁNG THỨ 6 SOẠN BỔ SUNG MÔN LUYỆN TOÁN.
	..
LUYỆN TOÁN	LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU: 
 Củng cố lại các kiến thức đã học thông qua việc luyện giải các bài tập .
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
35’
2’
1.Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
23,5 +65,123; 4566,09 + 345,76; 34,056 + 12,46 0,34 +123
2,09 + 123,6; 126,6 + 587,89; Bài 2. Tính bằng cách thuận tiện.
 a.34,6 x 30 + 30 x 65,4 
 b 12,5 x 25 + 25 x 37,5 
 c. 12,34 + 56,5 + 44,5 + 87,64 (áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp để tính)
 Bài 3.Một thửa ruộng hình chữ nhật có
chiều dài gấp rưỡi chiều rộng và chu vi bằng 0,6 km.Tính diện tích thửa ruộng ra mét vuông? Trên thửa ruộng này người ta trồng ngô cứ 3 m2 thu được 2kg ngô.Hỏi thửa ruộng thu được bao nhiêu ngô?
 + GV gợi ý HS đổi ra đơn vị là m để tính số đo mỗi cạnh sau đó tính diện tích xong mới đổi về mét vuông. 
Bài 4. Một cửa hàng trong 3 ngày bán được 234 m vải. Ngày thứ nhất bán 65,7 m, ngày thứ 2 bàn nhiều hơn ngày thứ nhất 5,3m. Tính số vải bán ngày thứ 3? 
 Bài 5*. Tổng số thứ nhất và số thứ hai là 15,7, tổng số thứ hai và số thứ ba là 21, 5, tổng số thứ ba và số thứ nhất là 22,8. Tìm ba số đó?
Gợi ý: Cộng ba tổng của ba cặp trên ta được hai lần tổng ba số, từ đó tìm được tổng ba số rồi ta tìm được từng số.
2.Hướng dẫn HS chữa bài:
 - Gọi hs lần lượt lên bảng chữa bài,. Gv nhận xét bổ sung.
Học sinh làm bài vào vở, 3 em lên bảng làm bài
(áp dụng tính chất nhân 1 số với 1 tổng)
Chiều dài gấp rưỡi chiều rộng có nghĩa chiều dài 3 phần chiều rộng 2 phần.
 Tính diện tích rồi tính sản lượng ngô thu được
Cả lớp làm bài vào vở, 1 em lên bảng chữa bài.
Học sinh khá giỏi làm rồi chữa bài.
 .
	BDHSNK: LUYỆN TOÁN : LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU: 
- HS biết cách so sánh 2 số thập phân ;Cộng trừ nhân chia phân số.một số bài toán liên quan .
TL
Ho¹t ®éng cña thÇy
ho¹t ®éng cña trß
7’
10’
8’
10’
5’
Bài 1: Sắp xếp dãy số sau theo thứ tự từ bé đến lớn.
a, 3,098; 3,12, 3,9; 2,999; 4,1; 4.07
b, 5,098; 5,02, 3,9; 4,999; 4,013; 7,06
GV Cho HS làm nhận xét chữa bài.
Bài 2:Tính giá trị các biểu thức sau:
a, b, c, 7-: 2
GV Cho HS làm nhận xét chữa bài
Bài 3: Tìm x
a, 4.3 > X> 4,2 b, 0,5 < X <0,6
c, 0,45 > X > 0.42 d, 6,7 < X < 6,9
GV Cho HS làm nhận xét chữa bài.
Bài 4: Một lớp có 30 học sinh.Biết rằng trong đó số học sinh giỏi là học sinh khá chiếm còn lại là học sinh trung bình..Tính số học sinh mỗi loại.
GV thu chấm một số em nhận xét chữa bài.
- Củng cố - dặn dò: GV nhận xét tiết học dặn HS ôn lại bài ở nhà.
2 HS làm ở bảng cả lớp làm vào vở nhận xét chữa bài.
2 HS làm ở bảng cả lớp làm vào vở nhận xét chữa bài.
2 HS làm ở bảng cả lớp làm vào vở nhận xét chữa bài.
1 HS làm ở bảng cả lớp làm vào vở nhận xét chữa bài.
HS ôn lại bài ở nhà.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 11.doc