LỊCH SỬ: ÔN TẬP: CHÍN NĂM KHÁNG CHIẾN BẢO VỆ
ĐỘC LẬP DÂN TỘC.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Học sinh nhớ lại những sự kiện tiêu biểu từ 1945 – 1954, lập được bản tổng kết đơn giản, thống kê các tư liệu.
2. Kĩ năng: - Nêu được các sự kiện tiêu biểu trong giai đoạn 1945 – 1954, rèn kỹ năng tổng kết theo niên đại các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn lịch sử này.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, yêu quý và giữ gìn quê hương.
II. CHUẨN BỊ
+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam, phiếu học tập.
+ HS: Chuẩn bị bài.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Ôn tập. Mục tiêu: Củng cố kiến thức có liên quan trong giai đoạn 1945 – 1954. Phương pháp: Luyện tập, hỏi đáp. Phát phiếu học tập có nội dung sau: Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh nhớ lại các sự kiện lịch sử trong giai đoạn 1945 – 1954. ® Điền vào bảng sau. + 19/ 12 năm 1946, Trung ương Đảng và Bác Hồ đã quyết định điều gì? Nhân dân ta đã chống lại “Giặc đói” và “Giặc dốt” như thế nào? + Năm 1947, có sự kiện lịch sử nào xảy ra? + Ta quyết định mở chiến dịch Biên Giới vào thời điểm nào? + Ta mở chiến dịch Biên Giới nhằm mục đích gì? + Sau chiến thắng Biên Giới, chính quyền ta đã làm gì? + Chiến dịch Điện Biên Phủ xảy ra vào thởi điểm nào? ® Giáo viên nhận xét + chốt ý. Năm Quân sự Chính trị Kinh tế Văn hoá-XH 1946 12/9/1946 Toàn quốc kháng chiến “Không một tấc đất bỏ hoang” Cả nướctăng gia sản xuất Phong trào bình dân học vụ phát triển mạnh 1947 Chiến dịch VB thu đông 1947 1950 Chiến dịch BG thu đông 1950 Mở rộng giao lưu quốc tế Đẩy mạnh sản xuất Xây dựng cuộc sống mới 1951 Đại hội Đảng Lần thứ 2 (2/1951) 1952 Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ nhất (1/5/1952) 1954 Chiến dịch ĐBP. Gọi học sinh đọc câu hỏi 2, 3 SGK? Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 2: Củng cố. Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức. Phương pháp: Động não. Trò chơi “Ai đúng – Ai sai?”. Giáo viên đọc nội dung câu hỏi. Giáo viên nhận xét + Tuyên dương đội thắng. 5. Tổng kết - dặn dò: Học bài. Chuẩn bị: “Nước bị chia cắt”. Nhận xét tiết học Hát Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh trả lời và điền vào bảng trên. Dự kiến: Học sinh đọc ® Học sinh trả lời. Mỗi dãy 4 em. 2 đội đưa bảng Đ – S. . CHÂU Á (TT). I-MỤC TIÊU 1. Kiến thức: + Nắm đặc điểm về dân cư, nêu tên 1 số hoạt động kinh tế chủ yếu của người dân Châu Á và ý nghĩa (ích lợi) của những hoạt động này. 2. Kĩ năng: + Dựa vào lược đồ, bản đo, nhận biết được sự phân bố của 1 số hoạt động sản xuất của người dân Châu Á. 3. Thái độ: + Yêu thích học bộ môn, tự hào vì mình là người Châu Á. II. Chuẩn bị: + GV: Bản đồ các nước Châu Á, bản đồ tự nhiên Châu Á. + HS: Tranh ảnh về dân cư, kinh tế Châu Á. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 3’ 1’ 34’ 15’ 15’ 4’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Châu Á”. Nhận xét, đánh giá. 3. Giới thiệu bài mới: “Châu Á (tt)”. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Người dân ở Châu Á. Phương pháp: Quan sát, đàm thoại. + Nhận xét về dân Châu Á ở từng khu vực khác nhau? ® Đa số thuộc chủng tộc da vàng (chủng tộc Mông-gô-lô-ít), sống tập trung ở các đồng bằng châu thổ, nơi có đất phù sa màu mỡ, thuận tiện cho hoạt động nông nghiệp. Hoạt động 2: Hoạt động kinh tế ở Châu Á.. Phương pháp: Thảo luận nhóm, sử dụng lược đồ. + Tổ chức cho học sinh thảo luận. Giáo viên bổ sung thêm 1 số hoạt động sản xuất khác mà học sinh chưa nêu. v Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Thi đua, thực hành, thảo luận nhóm. Nhận xét, đánh giá. 5. Tổng kết - dặn dò: Dặn dò: Ôn bài. Chuẩn bị: “Khu vực Đông Nam Á”. Nhận xét tiết học. + Hát Đọc ghi nhớ và TLCH/ SGK.101. Hoạt động cá nhân, lớp. + Quan sát hình. + Nhận xét. Người Nhật, có nước da sáng, tóc đen. Người Xri-Lan-ca: nước da đen hơn. Nêu khu vực sinh sống chủ yếu. Nhắc lại. Hoạt động nhóm, lớp. + Quan sát hình 5. + Thảo luận để nhận biết các hoạt động kinh tế cùng công dụng của chúng. + Lần lượt mô tả các tranh, ảnh trong hình và nêu công dụng. + Hoạt động nhóm nhỏ để tìm vùng phân bố của các hoạt động kính tế. Hoạt động lớp, nhóm. + Thi trình bày tranh ảnh sưu tầm về đặc điểm dân cư và kinh tế của Châu Á. KHOA HỌC : SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC (Tiết 2). I. Môc tiªu: - Nêu được một số ví dụ về sự biến đổi hoá học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng. II. ChuÈn bÞ: - Hình vẽ trong SGK trang 70, 71. - Một ít đường kính trắng, lon sữa bò sạch. III. Ho¹t ®éng d¹y häc: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ 15’ 15’ 5’ A . Bài cũ: Sự biến đổi hoá học (tiết 1). Giáo viên nhận xét. B. Bài mới Hoạt động 1: Vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học . Chơi trò chơi “ Bức thư bí mật “ GV phát giấy trắng và bộ đồ dùng cho các nhóm rồi yêu cầu các em đọc thư và viết lại ra nháp sau đó gửi thư đi . GV yêu cầu các nhóm trình bày cách làm, các tình huống có thể xảy ra và hướng giải quyết . GV hỏi : +Nếu không hơ qua ngọn lửa tức là không có nhiệt thì bức thư có đọc được chữ không ? +Nhờ đâu mà ta có thể đọc được những dòng chữ tưởng như là không có trên giấy?. Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình chơi để giới thiệu ở trang 80SGK Từng nhóm lên báo cáo, GV kết luận , ghi bảng : +Kết luận :Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt . *Hoạt động 4:Vai trò của ánh sáng với biến đổi hoá học -Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc thông tin quan sát hình vẽ để trả lời các câu hỏi về vai trò của ánh sáng đối với sự biến đổi hoá học . GV yêu cầu HS đại diện nhóm lên trình bày lại hiện tượng và giải thích . +Giải thích hiện tượng 1 : Khi phơi tấm vải đó ra ngoài thì dưới tác dụng của ánh sáng phẩm màu nhuộm bị biến đổi hoá học thành ra nhạt màu hẳn so với những chỗ đã bị che khuất . +Giải thích hiện tượng 2: Tấm phim chụp ảnh có khoảng đậm khoảng nhạt .Dưới tác dụng của ánh sáng ,phần chất hoá học dưới tờ giấy bị biến đổi hoá học .Phần giấy này bị khoảng đậm của phim che khuất biến đổi màu khác với phần bị khoảng nhạt của phi bị che đi .Do đó ta được ảnh phim như đã chụp . GV kết luận,ghi bảng +Kết luận : Dưới tác dụng của ánh sáng cũng có thể xảy ra quá trình biến đổi hoá học . C.Tổng kết bài : -2-3 HS đọc mục Bạn cần biết ( SGK ). -Tìm thêm một số ví dụ về sự biến đổi hoá học mà em biết ? Về học bài , quan sát xem xung quanh ta có những hiện tượng biến đổi hoá học nào Chuẩn bị bài sau : Năng lượng . Học sinh tự đặt câu hỏi? Học sinh khác trả lời Các nhóm thảo luận trình bày cách làm ,các tình huống có thể xảy ra và hướng giải quyết . -Không. Nhờ có tác dụng của nhiệt mà nước chanh giấm ,a-xít đã bị biến đổi hoá học thành một chất khác có màu nên ta đọc được Nhóm trưởng điều khiển thảo luận. Từng nhóm lên báo cáo. Nhóm trưởng điều khiển thảo luận. Các nhóm khác bổ sung. Phơi quần áo màu ra nắng nhiều thì sẽ bị nhạt màu đi , cú cải trắng xắt mỏng phơi khô sẽ ngả màu vàng . LUYỆN TOÁN: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại các kiến thức đã học II. Hoạt động dạy học: Hướng dẫn HS làm các bài tập sau. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 6’ 6’ 6’ 6’ 5’ 6’ 4’ GV hướng dẫn cụ thể cách giải từng bài để HS giải vào vở Bài 1: Một lớp học có 12 nữ và 18 nam.Tìm tỉ số phần trăm của số học sinh nam so với số học sinh cả lớp ? Bài 2: Lãi suất tiết kiệm là 0,5% một tháng, một người tiết kiệm 5.000.000 đồng. Sau một tháng số tiền lãi được bao nhiêu? Bài 3: Kết quả điều tra về ý thích một số môn thể thao của 100 học sinh khối 5, được biểu hiện trên biểu đồ hình quạt bên. Tính số HS mỗi môn? 50% đá bóng 25% cầu lông 12% đá cầu 13% cờ vua 4 cm 6 cm 4 cm A N D D C Bài4: Cho hình trên tính diện tích a.Tam giác AND, NBC, NCD b,Hình thang NBCD Bài 5. Một hình thang có đáy bé là 12 cm, đáy lớn gấp rưỡi đáy bè, chiều cao bằng trung bình cộng hai đáy. Tính diện tích hình thang? Bài 6* Cho hình thang ABCD đáy bé AB , đáy lớn CD, hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O. Tìm và giải thích các cặp tam giác có diện tích bằng nhau? 2. Hướng dẫn HS chữa bài tập Gọi HS lần lượt lên bảng chữa bài GV nhật xét bổ sung và chữa lại cho HS chữa vào vở. 1 HS nêu yêu cầu của bài toán,1 em làm ở bảng cả lớp làm bài vào vở nhận xét chữa bài. 1 HS nêu yêu cầu của bài toán,1 em làm ở bảng cả lớp làm bài vào vở nhận xét chữa bài. 1 HS nêu yêu cầu của bài toán,1 em làm ở bảng cả lớp làm bài vào vở nhận xét chữa bài. 1 HS nêu yêu cầu của bài toán,1 em làm ở bảng cả lớp làm bài vào vở nhận xét chữa bài 1 HS nêu yêu cầu của bài toán,1 em làm ở bảng cả lớp làm bài vào vở nhận xét chữa bài Chiều Thứ 5 ngày 10 tháng 1 năm 2013. DẠY LỚP 5A BÀI SOẠN SÁNG THỨ 5 SOẠN BỔ SUNG MÔN THỂ DỤC. . THỂ DỤC: TUNG VÀ BẮT BÓNG – TRÒ CHƠI BÓNG CHUYỀN 6. I. MỤC TIÊU - Thực hiện được động tác tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay. - Thực hiện được nhảy dây kiểu chụm hai chân. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN -Địa điểm: Trên sân trường:Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. -Phương tiện: Mỗi em một dây nhảy và bóng để tập luyện . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 7’ 20’ 7’ 1.Phần mở đầu: -GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học -HS chạy chậm vòng tròn quanh sân tập -Đứng quay mặt vào tâm vòng tròn khởi động: xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối. -Trò chơi: Kết bạn 2.Phần cơ bản : a/ Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng băng hai tay . -Các tổ tập theo khu vực đã qui định -HS tự ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, sau đó tập tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay, tổ trưởng chỉ huy tổ mình tập. GV quan sát nhắc nhở các em. b/ Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân: Chọn một số em đại diện lên nhảy tính số lần, tổ nào thắng được biểu dương . c/ Chơi trò chơi. Bóng chuyền sáu -GV nhắc lại qui định chơi, chia các đội đều nhau, cho HS di chuyển và bắt bóng một số lần, chơi thử sau đó chơi chính thức 3.Phần kết thúc : -Chạy chậm thả lỏng, hít thở sâu. -GV hệ thống lại bài nhận xét tiết học -Về nhà ôn động tác tung và bắt bóng . Lớp tập hợp thành 2 háng dọc HS chạy chậm vòng tròn quanh sân Khởi động: xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối . Chơi trò chơi theo hiệu lệnh của GV Các tổ luyện tập ôn tung bắt bóng HS luyện nhảy dây theo tổ Theo dõi cách chơi Thực hiện trò chơi. Sáng Thứ 6 ngày 11 tháng 1 năm 2013. DẠY LỚP 5A KHOA HỌC : NĂNG LƯỢNG I. Môc tiªu: - Nhận biết mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng . Nêu được ví dụ. II. ChuÈn bÞ: -Nến, diêm,ôtô đồ chơi chạy bằng pin hoặc bằng còi, hình trang 83 SGK III. Ho¹t ®éng d¹y häc: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ 1’ 15’ 13’ 4’ A.Kiểm tra bài cũ : + Quá trình biến đổi hoá học xảy ra khi nào ?Cho ví dụ minh hoạ ? GV nhận xét ghi điểm . B.Bài mới : a/ Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài ghi bảng . b/ Giảng bài mới : * Hoạt động 1: Tác dụng của năng lượng Thí nghiệm: HS làm việc theo nhóm và thảo luận. Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả ,nhóm khác bổ sung.GV đưa ra kết luận: Giáo viên chốt: Khi dùng tay nhấc cặp sách, năng lượng do là cung cấp đã làm cặp sách dịch chuyển lên cao. Khi thắp ngọn nến, nến toả nhiệt phát ra ánh sáng. Nến bị đốt cung cấp năng lượng cho việc phát sáng và toả nhiệt. Khi lắp pin và bật công tắc ô tô đồ chơi, động cơ quay, đèn sáng, còi kêu. Điện do pin sinh ra cung cấp năng lượng. Trong các trường hợp trên ,ta thấy cần cung cấp năng lượng để các vật có biến đổi hoạt động * Hoạt động 2:Nguồn năng lượng cho các hoạt động . -Quan sát và thảo luận .HS làm việc theo cặp --Đại diện một số HS báo cáo kết quả -GV cho HS tìm và trình bày thêm các ví dụ khác về các biến đổi, hoạt động và nguồn năng lượng Hoạt động Nguồn năng lượng Người nông dân,cày ,cấy, . . Thức ăn Các bạn HS đá bóng , học bài Thức ăn Chim đang bay Thức ăn Máy cày Xăng Đèn thắp sáng . Điện . . . C-Củng cố ,dặn dò : Cho HS đọc mục bạn cần biết Sau đó GV liên hệ thực tế -Về nhà học bài chuẩn bị bài sau: Năng lượng mặt trời . -Nhận xét tiết học. 2HS lên bảng trả lời câu hỏi HS làm việc theo nhóm và thảo luận. Mỗi nhóm thực hiện thí nghiệm và nêu rõ -Hiện tượng quan sát được ? -Vật bị biến đổi như thế nào ? -Nhờ đâu vật có biến đổi đó ? HS làm việc theo cặp Học sinh tự đọc mục Bạn có biết trang 75 SGK. Quan sát hình vẽ nêu thêm các ví dụ hoạt động của con người, của các động vật khác, của các phương tiện, máy móc chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó. Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - Lớp nhận xét. 2 em đọc mục bạn cần biết SGK . LUYỆN KHOA HỌC LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU : - Củng cố giúp học sinh nắm chắc kiến thức trong các bài học trong tuần 19. II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 20’ 15’ 5’ Hoạt động 1 GV nêu câu hỏi học sinh trả lời. Câu 1: Hỗn hợp là gì? Em hãy nêu một số hỗn hợp mà em biết? Câu 2: - Có mấy cách tách các chất ra khỏi hỗn hợp đó là những cách nào? Câu 3: - Dung dịch là gì? Em hãy nêu một số dung dịch mà em biết? Câu 4: - Người ta tách các chất ra khỏi dung dịch bằng cách nào? Câu 5: - Nêu các bước để tạo ra dung dịch nước chanh đường? Hoạt đông 2 Tổ chức trò chơi : GV hướng dẫn các nhóm thảo luận để tạo ra 1 dung dịch hoặc hỗn hợp. Nhóm 1;và nhóm 3:- tạo hỗn hợp Nhóm 2 tạo dung dịch. Hoạt đông 3: Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học dặn học sinh học bà ở nhà. - HS trả lời lớp nhận xét bổ sung nếu cần. HS trả lời lớp nhận xét bổ sung nếu cần. - HS trả lời lớp nhận xét bổ sung nếu cần. - HS trả lời lớp nhận xét bổ sung nếu cần. HS thảo luận phân vai để thực hiện. - các nhóm thể hiện lớp nhận xét GV nhận xét biểu dương nhóm thể hiện đúng và hay. . THỂ DỤC: NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN. - TRÒ CHƠI BÓNG CHUYỀN 6. I. MỤC TIÊU: -Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay, ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác. -Chơi trò chơi "Bóng chuyền sáu". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi tương đối chủ động. II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN. -Vệ sinh an toàn sân trường. -Phương tiện: Chuẩn bị mỗi em một dây nhảy và đủ số lượng bóng để HS tập luyện. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 8’ 20’ 7’ A. Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -HS chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân tập, sau đó đứng lại xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối. -Chơi trò chơi "Chuyền bóng" B. Phần cơ bản. -Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bàng một tay và bắt bóng bằng hai tay. -Tổ chức thi đua giữa các tổ với nhau, có thể chọn từng cặp hoặc đại diện tổ lên thực hiện, GV biểu dương tổ hoặc cặp tập luyện đúng, tích cực. *) Ôn nhảy dây kiều chụm hai chân. -Phương pháp tổ chức tập luyện tương tự như trên. - Chọn một số em nhảy được nhiều lần lên nhảy biểu diễn. *) Chơi trò chơi "Bóng chuyền sáu". -GV yêu cầu HS nhắc lại cách chơi, quy định chơi. Chia các đội chơi đều nhau. Cho HS chơi thử 1 lần, sau đó chơi chính thức và có tính điểm xem đội nào vô địch. Khi các em chơi, GV nhắc nhở các em không được xô đẩy nhau, ngã có thể xảy ra chấn thương. C.Phần kết thúc. -Đi chậm, thả lỏng toàn thân, kết hợp hít thở sâu. -GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét và đánh giá kết quả bài học. -GV giao bài tập về nhà: Ôn động tác tung và bắt bóng. -Lớp trưởng tập hợp lớp . Cả lớp chạy chậm thành vòng tròn quanh sân tập sau đó đứng lại xoay các khớp, cổ chân, cổ tay, khớp gối . -Chơi trò chơi theo đội hình vòng tròn.. -Các tổ tập theo khu vực đã qui định, có thể cho từng cặp HS ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, sau đó tập trung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay dưới sự chỉ huy của tổ trưởng Các tổ thi đua với nhau . -HS luyện nhảy dây kiểu chụm hai chân theo nhóm -Một số em nhảy được lên biểu diễn. -Theo dõi cách chơi và luật chơi - Chơi theo 4 đội. -Các đôi thi đua nhau chơi. -Thả lỏng toàn thân, kết hợp hít thở sâu. -Về nhà ôn động tác tung và bắt bóng. LUYỆN TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Củng cố lại các kiến thức đã học trong tuần. II Hoạt động dạy học. Hướng dẫn HS làm bài tập. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 6’ 7’ 7’ 7’ 8’ 5’ Bài 1. Gạch dưới chủ ngữ, vị ngữ ở mỗi vế trong mỗi câu ghép sau. a*. Gió //thổi ào ào, cây cối// nghiêng ngả, bụi //cuốn mù mịt, một trận mưa //ập tới. b. Quê nội em// ở Thanh Chương còn quê ngoại em //ở Nam Đàn c. Thỏ// thua rùa vì thỏ //chủ quan và kiêu ngạo. d. Trong vườn, những khóm hải đường// đâm bông rực rỡ, những cánh bướm nhiều màu sắc// bay rập rờn. e. Gió mùa đông// tràn về và trời// trở rét. g. Tiếng còi của trọng tài// vang lên : trận bóng// bắt đầu kết thúc. Bài 2. a. Tìm từ đồng nghĩa với từ “ công dân” ( nhân dân, dân chúng, dân) b. Đặt câu với từ công dân ( bố em là công dân tốt.) Bài 3. Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ chấm. Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nước khác.......... các con đường cứu nước của các chí sĩ trước đó không đem lại độc lập cho dân tộc. ( với) Gió thổi mạnh........... cơn mưa đến rất nhanh. ( rồi) Trong câu chuyện cây khế, người anh tham lam ..... người em hiền lành chăm chỉ. ( còn) Trần Thủ Độ là người chức cao............ông luôn đề cao kỉ cương phép nước.( nhưng) Bài 4.Nêu nghĩa của từ “ công” trong mỗi nhóm từ sau. công dân, công cộng, công chúng. ( công có nghĩa là của chung.) công bằng, công lí, công minh. ( công có nghĩa là không thiên vị) Công nhân, công nghiệp, thợ thủ công. ( công có nghĩa là thợ, khéo tay.) Bài 5* Đặt câu có 3 từ con đồng âm là danh từ, tính từ, đại từ. Con tôi rât ngoan. ( danh từ) Chiếc bánh con ấy mẹ đùm cho tôi. ( tính từ.) Mẹ ơi, mẹ cho con đi chơi nhé! ( đại từ) 2-Hướng dẫn HS chữa bài. Gọi HS lần lượt lên bảng chữa bài cả lớp nhận xét bổ sung. 2HS nêu yêu cầu của bài tập,cả lớp làm bài vào vở ,một số em nêu kết quả bài làm của mình trước lớp,lớp nhận xét chữa bài. 2HS nêu yêu cầu của bài tập,cả lớp làm bài vào vở ,một số em nêu kết quả bài làm của mình trước lớp,lớp nhận xét chữa bài. 2HS nêu yêu cầu của bài tập,cả lớp làm bài vào vở ,một số em nêu kết quả bài làm của mình trước lớp,lớp nhận xét chữa bài. 2HS nêu yêu cầu của bài tập,cả lớp làm bài vào vở ,một số em nêu kết quả bài làm của mình trước lớp,lớp nhận xét chữa bài. 2HS nêu yêu cầu của bài tập,cả lớp làm bài vào vở ,một số em nêu kết quả bài làm của mình trước lớp,lớp nhận xét chữa bài. . Chiều Thứ 6 ngày 11 tháng 1 năm 2013. DẠY LỚP 5B. BÀI SOẠN SÁNG THỨ 6,SOẠN BỔ SUNG LUYỆN TOÁN VÀ PĐHSYK. . LUYỆN TOÁN: LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: - Củng cố lại các kiến thức đã học về tính diện tích các hình đã học trong tuần. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 7’ 6’ 7’ 8’ 6’ 5’ 1- Hướng dẫn hs làm bài tập. Bài 1. cho tam giác vuông ABC tổng độ dài 2 cạnh góc vuông AB và AC là 8,4 cm. cạnh AB = 2/3 cạnh AC. tính diện tích tam giác. HD. cho hs nhắc lại cách tính diện tích tam giác vuông, tính hai cạnh góc vuông rồi tính diện tích tam giác. Bài 2.một hình thang có diện tích 30 cm2, chiều cao 5cm .tính độ dài mỗi đáy biết đáy bé kém đáy lớn 2 cm? gợi ý. cho hs nhắc lại cách tính tổng độ dài hai đáy khi biết diện tích và chiều cao: lấy diện tích nhân 2 và chia cho chiều cao. biết tổng và hiệu hai đáy sẽ tính được độ dài mỗi đáy. Bài 3*. một mảnh đất hình tam giác độ dài đáy 25 m. nếu kéo dài độ dài đáy này thêm 2,5 m thì diện tích mảnh đất tăng thêm 22,5 m2. tính diện tích mảnh đất? HD. phần diện tích tăng thêm chính là diện tích tam giác có đáy là 2,5 m và diện tích 22,5m2, chiều cao chính là chiều cao của mảnh đất. hs nhắc lại cách tính chiều cao tam giác khi biết diện tích và độ dài đáy. từ đó tính được diện tích mảnh đất. Bài 4 . Một bánh xe quay được 100 vòng và người đó đã đi được 471 mét. tính bán kính của bánh xe? Gợi ý: bánh xe quay được 1 vòng đó chính là chu vi của bánh xe, tính được chu vi của bánh xe ta sẽ tính được bán kính bánh xe = chu vi chia cho 3,14, chia cho 2 Bài 5. Mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 16 mét, chiều rộng bằng 2/3 chiều dài. trên mảnh đất này người ta đào một cái ao hình trong có bán kính 4 m. phần còn lại để trồng hoa. tính diện tích phầ trồng hoa? HD: tính chiều rộng mảnh đất, tính diện tích mảnh đất, tính diện tích ao rồi mới tính được diện tích trồng hoa. diện tích trồng hoa = diện tích mảnh đất - diện tích ao. 2- Hướng dẫn HS chữa bài: Gọi HS lần lượt chữa từng bài GV nhận xét bổ sung và cho HS chữa lại vào vở. 1 HS nêu yêu cầu của bài toán,1 em làm ở bảng cả lớp làm bài vào vở nhận xét chữa bài 1 HS nêu yêu cầu của bài toán,1 em làm ở bảng cả lớp làm bài vào vở nhận xét chữa bài 1 HS nêu yêu cầu của bài toán,1 em làm ở bảng cả lớp làm bài vào vở nhận xét chữa bài 1 HS nêu yêu cầu của bài toán,1 em làm ở bảng cả lớp làm bài vào vở nhận xét chữa bài 1 HS nêu yêu cầu của bài toán,1 em làm ở bảng cả lớp làm bài vào vở nhận xét chữa bài. HS chữa lại vào vở. . PĐHSYK LUYỆN TOÁN: LUYỆN TẬP Mục tiêu: Củng cố lại các kiến thức đã học về tính diện tích các hình đã học trong tuần Hoạt động dạy học. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 7’ 6’ 7’ 8’ 6’ 5’ 1- Hướng dẫn hs làm bài tập. Bài 1. cho tam giác vuông ABC tổng độ dài 2 cạnh góc vuông AB và AC là 8,4 cm. cạnh AB = 2/3 cạnh AC. tính diện tích tam giác. HD. cho hs nhắc lại cách tính diện tích tam giác vuông, tính hai cạnh góc vuông rồi tính diện tích tam giác. Bài 2.một hình thang có diện tích 30 cm2, chiều cao 5cm .tính độ dài mỗi đáy biết đáy bé kém đáy lớn 2 cm? gợi ý.cho hs nhắc lại cách tính tổng độ dài hai đáy khi biết diện tích và chiều cao: lấy diện tích nhân 2 và chia cho chiều cao. biết tổng và hiệu hai đáy sẽ tính được độ dài mỗi đáy. Bài 3*. một mảnh đất hình tam giác độ dài đáy 25 m. nếu kéo dài độ dài đáy này thêm 2,5 m thì diện tích mảnh đất tăng thêm 22,5 m2. tính diện tích mảnh đất? HD. phần diện tích tăng thêm chính là diện tích tam giác có đáy là 2,5 m và diện tích 22,5m2, chiều cao chính là chiều cao của mảnh đất. hs nhắc lại cách tính chiều cao tam giác khi biết diện tích và độ dài đáy. từ đó tính được diện tích mảnh đất. Bài 4 . Một bánh xe quay được 100 vòng và người đó đã đi được 471 mét. tính bán kính của bánh xe? Gợi ý: bánh xe quay được 1 vòng đó chính là chu vi của bánh xe, tính được chu vi của bánh xe ta sẽ tính được bán kính bánh xe = chu vi chia cho 3,14, chia cho 2 Bài 5. Mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 16 mét, chi
Tài liệu đính kèm: