Giáo án soạn Tuần 21 - Lớp 5

 DẠY LỚP 5B

LỊCH SỬ :

NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT.

I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Học sinh biết: Đế quốc Mỹ phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ, âm mưu chia cắt lâu dài nước ta.

 - Mỹ_Diệm ra sức tàn sát đồng bào miền Nam, gây ra cảnh đầu rơi máu chảy và nỗi đau chia cắt.

 - Không còn con đường nào khác, nhân dân ta phải cầm súng đứng lên chống Mỹ_Diệm

2. Kĩ năng: - Học sinh hiểu được tình hình nước nhà sau khi Mỹ phá vỡ Hiệp định Giơ-ne-vơ

3. Thái độ: - Yêu nước, tự hào dân tộc.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam, tranh ảnh tư liệu.

+ HS: Chuẩn bị bài, tranh ảnh tư liệu.

 

doc 17 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 728Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án soạn Tuần 21 - Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 đánh giặc.
Nếu không cầm súng đánh giặc thì nhân dân và đất nước sẽ ra sao?
Cầm súng đứng lên chống giặc thì điều gì sẽ xảy ra?
Sự lựa chọn của nhân dân ta thể hiện điều gì?
® Giáo viên nhận xét + chốt.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.
Phương pháp: Động não, hỏi đáp.
Hãy nêu những dẫn chứng tội ác của Mỹ_Ngụy đối với đồng bào miền Nam.
Tại sao gợi sông Bên Hải, cầu Hiền Lương là giới tuyến của nỗi đau chia cắt?
Thi đua nêu câu ca dao, bài hát về sông Bến Hải, cầu Hiền Lương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: “Bến Tre Đồng Khởi”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Hoạt động nhóm đôi.
Học sinh thảo luận nhóm đôi.
® Nội dung chính của Hiệp định:
	Chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam và Đông Dương. Quy định vĩ tuyến 17 (Sông Bến hải) làm giới tuyến quân sự tạm thời. Quân ta sẽ tập kết ra Bắc. Quân Pháp rút khỏi miền Bắc, chuyển vào Nam. Trong 2 năm, quân Pháp phải rút khỏi Việt Nam. Đến tháng 7/ 1956, tiến hành tổng tuyển cử, thống nhất đất nước.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Sau 2 năm, đất nước sẽ thống nhất, gia đình sẽ sum họp.
Không thực hiện được. Vì đế quốc Mỹ ra sức phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ.
Mỹ dần thay chân Pháp xâm lược miền Nam, đưa Ngô Đình Diệm lên làm tổng thống, lập ra chính phủ thân Mỹ, tiêu diệt lực lượng cách mạng.
Học sinh trả lời.
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
Hoạt động lớp.
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
2 dãy thi đua.
	 ĐỊA LÍ : CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM 
MỤC TIÊU:
Dựa vào lược đồ ( bản đồ),nêu được vị trí địa lí của Cam-pu-chia,Lào,Trung Quốc và đọc tên thủ đô 3 nước này.
Biết sơ lược về địa hình và tên những sản phẩm chính của nền kinh tế Cam –pu-chia và Lào
Cam-pu-chia sản xuất nhiều lúa gạo,cao su hồ tiêu đường thốt nốt,đánh bắt cá nước ngọt.Lào sx nhiều cánh kiến,gỗ lúa gạo. 
Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới,công nghiệp phát triển mạnh hiện đại.
CHUẨN BỊ: Bản đồ các nước Châu Á .Bản đồ TN Châu Á,tranh ảnh một số nghành kinh tế của các nước.
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
5’
20’
10’
5’
1- Kiểm tra bài cũ: 1 hS nêu nội dung bài học tiết trước.
GV nhận xét chung.
2- Bài mới: GV giới thiệu qua bản đồ.
3- Tìm hiểu bài: 
Hoạt động 1:Cho HS làm việc theo cặp.
Bươvs 1: -GV Y/C từng hS quan sát hình 3 bài 17 hình 5 bài 18 nhận xét : 
Cam-pu-chia thuộc khu vực nào của châu Á.Giáp những nước nào?
 Bước 2:
- HS đọc sách GK nhận xét về địa hình ,các nghành sản xuất chính của nước này.
GV kết luận:Cam-pu –chia nằm ở Đông Nam châu Á,đang phát triển nông nghiệp và chế biến nông sản.
LÀO:
Các bước tiến hành tương tự
Kết luận: Có sự khác nhau về vị trí địa lí,địa hình cả hai nước này đều là nước nông nghiệp công nghiệp mới phát triển.
Trung Quốc:
Các bước tiến hành tương tự
Kết luận: Trung Quốc có diện tích lớn ,có số dân đông nhất thế giới,nền kinh tế đang phát triển mạnh với một số mặt hàng công nghiệp,thủ công nghiệp nổi tiếng.
GV tổng kết nội dung bài cho HS cho hs nhắc lại nội dung bài học.
HS làm bài tập vào vở 
4- Củng cố dặn dò: - GV tổng kết bài vài hs nhắc lại nội dung bài học.
Dặn học sinh học bài và hoàn chỉnh bài tập ở nhà.
1 HS nêu lớp nhận xét.
- HS theo dõi.
HS làm việc theo cặp 
Từng cặp trả lời lớp nhận xét.
-Vài học sinh nhắc lại kết luận.
-Vài học sinh nhắc lại kết luận.
-Vài học sinh nhắc lại kết luận.
Vài em nêu bài làm của mình trước lớp,lớp nhận xét bổ sung.
HS nhắc lại nội dung bài học.
 ..
	KHOA HỌC:
NĂNG LƯỢNG CỦA MẶT TRỜI
I. MỤC TIÊU: 
	- Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong đời sống và sản xuất : chiếu sáng, sưởi ấm, phơi khô, phát điện
II. CHUẨN BỊ:
 - Phương tiện, máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời (ví dụ: máy tính bỏ túi).
 - Tranh ảnh về các phương tiện, máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
4’
1’
10’
12’
8’
5’
A. Bài cũ
+Năng lượng có vai trò gì ?
+ Khi ăn chúng ta có cần đến năng lượng không?
Lớp nhận xét GV kết luận ghi điểm .
B.Bài mới : 
 a/ Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài ghi bảng .
b.Hoạt động 1:Tác dụng của năng lượng mặt trời trong tư nhiên .
Cho các em thảo luận nhóm đôi, đại diện nhóm trả lời. Cá nhân nhận xét GV nhận xét , bổ sung ghi bảng.
+Mặt trời cung cấp năng lượng ở những dạng nào.
+Vai trò của năng lượng mặt trời đối với sự sống ?
+Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với thời tiết và khí hậu? 
*Kết luận : Mặt Trời cung cấp năng lượng cho Trái Đất dưới dạng ánh sáng và nhiệt độ .
GV cung cấp thêm : Than đá dầu mỏ và khí tự nhiên được hình thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm . Nguồn gốc của các nguồn năng lượng này là Mặt Trời. Nhờ có năng lượng mặt trời mới có quá 
ngày?
+Kể tên một số công trình, máy móc sử dụng năng lượng mặt trời .Giới thiệu máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời (Chẳng hạn máy tính bỏ túi ).
+Kể tên một số ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời ở gia đình và ở địa phương .
-Các nhóm trình bày, cả lớp nhận xét bổ sung GV kết luận ghi bảng .
*Kết luận : Năng lượng Mặt Trời được con người sử dụng trong việc đun nấu, chiếu sáng , làm khô, phát điện ... 
 *Hoạt động 3: Trò chơi vận dụng .
Hai nhóm tham gia, mỗi nhóm khoảng 5 HS.
-GV vẽ hình mặt trời lên bảng. Hai nhóm bốc thăm xem nhóm nào lên trước, sau đó các nhóm cử từng thành viên luân phiên lên ghi những vai trò, ứng dụng của mặt trời đối với sự sống trên trái đất nói chung và đối với con người nói riêng, sau đó nối với hình vẽ mặt trời 
Yêu cầu :Mỗi lần HS nêu chỉ được ghi một vai trò, ứng dụng; không được ghi trùng nhau . Sau đó, GV có thể cho HS cả lớp bổ sung thêm Ví dụ :
-GV tổng kết tuyên dương các nhóm 
-Cho HS đọc mục :Bạn cần biết 
C.Củng cố dặn dò : 
+Nêu tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên .
Dặn HS về nhà họp bài 
Chuẩn bị bài sau:Sử dụng năng lượng chất đốt.
Nhận xét tiết học. 
Học sinh trả lời.
2HS lên bảng trả lời câu hỏi 
Thảo luận N2 theo các câu hỏi.
-Ánh sáng và nhiệt.
-Mặt Trời chiếu sáng giúp con người, động vật và thực vật thực hiện các hoạt động sống; Mặt Trời sưởi ấm Trái Đất 
- Gây ra mưa, bão, gió nắng.
Các nhóm trình bày, bổ sung.
Hoạt động nhóm, lớp.
Quan sát các hình 2, 3, 4 thảo luận
Các nhóm trình bày.
Đại diện các nhóm nối tiếp nêu
Hai đội tham gia (mỗi đội khoảng 5 em).
Hai nhóm lên ghi những vai trò, ứng dụng của mặt trời đối với sự sống trên Trái Đất đối với con người.
Phơi thóc 
 Sưởi ấm 
-3 em nối tiếp đọc mục bạn cần biết.
2 em nêu.
	LUYỆN TOÁN
LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU: 
 Luyện tập củng cố về tính diện tích các hình.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8’
6’
7’
6’
8’
5’
1-Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Một thửa ruộng hình thang có độ dài đáy lớn là 27 m, đáy bé bằng 2/3 đáy lớn, diện tích bằng 360 m2. Tính đường cao của thửa ruộng hình thang?
Gợi ý: -Muốn tính đường cao ta làm thế nào?
 -Trước hết phải tính gì? 
Bài 2: Một hình thang có diện tích 845 cm2, đáy lớn hơn đáy nhỏ 13 cm, chiều cao là 26 cm. Tính độ dài mỗi đáy.
HD: HS làm tương tự bài 1 dựa vào công thức tính hình thang để độ dài mỗi đáy của hình thang
Bài 3:Một hình tam giác có diện tích bằng diện tích một hình vuông có độ dài cạnh 15 cm và đáy tam giác là 40 cm. Tính chiều cao tương ứng của tam giác ?
HD. Trước hết tính diện tích tam giác chính là diện tích hình vuông, sau dó áp dụng công thức tính diện tích tam giác để tính chiều cao tam giác.
Bài 4:Cho một hình tam giác vuông ABC, góc A vuông, cạnh BC là 25 cm, đường cao AH = 12 cm, cạnh AC = 20 cm. Tính độ dài cạnh AB?
HD. Tính diện tích tam giác dựa vào đáy BC và đường cao AH, sau đó tính canh AB dựa vào công thức tính diện tích tam giác.
Bài5*.Một mảnh giấy hình chữ nhật có chiều dài gấp đôi chiều rộng được cắt ra thành hai hình tròn như hình vẽ. Nếu chiều rộng mảnh giấy là 19 cm thì phần thừa ra diện tích là bao nhiêu?
HD: Muốn tính diện tích phần còn lại ta làm thế nào?
-Mỗi hình tròn nhỏ có BK là bao nhiêu?
 19cm
2. Hướng dẫn chữa bài,
Gọi hS lần lượt chữa bài lên bảng GV nhận xét bổ sung và cho HS chữa lại bài nếu sai.
1em đọc đề bài
-Lấy diện tích nhân đôi rồi chia cho tổng hai đáy.
-Trước hết tìm đáy bé, sau đó mới tìm chiều cao.
HS giải vào vở
Giải
Đáy bé là: 27 : 3 x 2 = 18 ( m)
Chiều cao là:
360 x 2 : ( 27 + 18) = 15(m)
Đáp số: 15m
- HS đọc đề và giải vào vở
Tổng độ dài hai đáy là.
845 x 2 : 26 = 65(cm)
Độ dài đáy bé là: ( 65-13 ) : 2= 26(cm)
Độ dài đáy lớn là: 65 -26 = 39(cm)
Đáp số: 26 cm và 39cm
-HS đọc đề và làm bài vào vở
Diện tích tam giác là.
15 x 15 = 225( cm2)
Chiều cao tam giác là:
225 x 2 : 40 = 11,25( cm)
Đáp số: 11,25 cm
-HS đọc đề và làm bài
Diện tích tam giác ABC là:
25 x 12 : 2= 150 ( cm2)
Cạnh AB là:
150 x 2 : 20 = 15 ( cm)
Đáp số :15 cm
HS đọc đề và làm theo gợi ý của GV.
-Lấy diện tích hình chữ nhật trừ diện tích hai hình tròn nhỏ.
-BK bằng nửa chiều rộng của hình chữ nhật.
Diện tích 2 hình tròn là :
2 x ( 19 : 2) x (19 : 2) x 3,14=566,77(cm2)
Diện tích hình chữ nhật là:
19 x 19 x2 = 722( cm2)
Phần giấy thừa ra sau khi cắt hai hình tròn là:
722 - 566,77 = 155,23 ( cm2)
Đáp số: 155,23 cm2
 Chiều thứ 5 ngày 17 tháng 1 năm 2013.
	 DẠY LỚP 5A
BÀI SOẠN SÁNG THỨ 5,BỔ SUNG MÔN THỂ DỤC.
..
	THỂ DỤC
TUNG VÀ BẮT BÓNG THEO NHÓM 2;3 NGƯỜI
 TRÒ CHƠI BÓNG CHUYỀN SÁU.
- Thực hiện được động tác tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người (có thể tung bóng bằng một tay, hai tay và bắt bóng bằng hai tay).
- Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác bật cao tại chỗ.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN :
-Trên sân trường, về sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
-Mối em 1 dây nhảy,số lượng bóng đủ để HS tập luyện 
III.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8’
25’
7’
1-Phần mở đầu :
-GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học. 
- Khởi động các khớp
-Chơi trò chơi : Thăng bằng. 
2.Phần cơ bản :
a- Ôn tung và bắt bóng theo.
-Các tổ tập theo khu vực đã qui định, dưới sự chỉ huy của tổ trưởng. 
-HS ôn lại sau đó tập. GV quan sát sữa sai nhắc nhở. 
-Các tổ thi đua với nhau 1 lần
 GV biểu dương những tổ có nhiều đôi làm đúng.
b- Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau
-Cho lớp tập theo nhóm tổ 
-Làm quen nhảy bật cao.Tập theo đội hình 2-4 hàng ngang. 
GV làm mẫu và giảng giải ngắn gọn, sau đó HS tập thử 
c- Chơi trò chơi bóng chuyền sáu. 
-GV nhắc lại luật chơi,sau đó chia thành 4 đội để thi đấu 
-GV nhắc nhở HS đảm bảo an toàn trong khi chơi
3.Phần kết thúc :
-Đứng tại chỗ thả lỏng tích cực, sau đó cúi gập người, rung hai vai hít thở 
-GV hệ thống lại bài, nhận xét tiết học 
-Về ôn lại động tác tung và bắt bóng. 
- Lớp trưởng tập hợp lớp
-HS đứng thành vòng tròn xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối, sau đó thực hiện động tác chao dây rồi bật nhảy tại chỗ nhẹ nhàng. 
- Chơi trò chơi theo điều khiển của cô
Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người.
-Các tổ tập theo khu vực đã quy định, dưới sự chỉ huy của tổ trưởng
 HS ôn lại và bắt bóng bằng hai tay, sau đó tập tung bắt bóng theo nhóm 2 người. Lần cuối các tổ tập thi đua với nhau 1 lần.
-Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. 
-Làm quen nhảy bật cao. Tập theo đội hình 2-4 hàng ngang. 
 HS bật thử một số lần bằng cả hai chân, khi rơi xuống HS phải thực hiện động tác hoãn xung, để tránh chấn động.
-HS nhắc lại cách chơi, quy định chơi, sau đó chia lớp thành 4 đội đều nhau để thi đấu loại trực tiếp chọn đội vô địch, sau đó 4 đội thi đấu loại trực tiếp chọn đội vô địch. 
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
 .
Sáng Thứ 6 ngày 18 tháng 1 năm 2013.
	KHOA HỌC: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT ( TIẾT 1)
I.MỤC TIÊU:
 Sau bài học HS biết :
-Kể tên một số loại chất đốt . 
- Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng chất đốt trong đời sống và sản xuất : sử dụng năng lượng than đá, dầu mỏ, khí đốt trong nấu ăn, thắp sáng, chạy máy,
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt .
-Hình và thông tin trang 86,87,88,89 SGK 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’
1’
10’
18’
4’
A.Kiểm tra bài cũ : 
+Nêu vai trò năng lượng mặt trời đối với sự sống?
+Kể tên một số công trình, máy móc sử dụng năng lượng mặt trời? 
GV nhận xét, ghi điểm .
B.Bài mới : 
 *Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu của bài ghi đề lên bảng.
a. Hoạt động 1: Kể tên các loại chất đốt
Quan sát hình 1,2,3 ở SGK T78 nêu tên các loại chất đốt ở mỗi hình
Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả quan sát.
Gv kết luận.
b. Hoạt động 2: Công dụng của các loại chất đốt :
-GV đặt câu hỏi cho cả lớp thảo luận +Đọc các thông tin, quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi .
+Kể tên một số loại chất đốt thường dùng .Trong đó chất đốt nào ở thể rắn, chất đốt nào ở thể lỏng, chất đốt nào ở thể khí ?
+Sử dụng các chất đốt rắn :
-Kể tên các chất đốt rắn thường được dùng ở các vùng nông thôn miền núi ? 
-Than đá được sử dụng trong những việc gì ? Ở nước ta than đá được khai thác chủ yếu ở đâu ?
-Ngoài than đá, em có biết tên loại than nào khác ? 
+Sử dụng các chất đốt lỏng:
-Kể tên các chất đốt lỏng mà em biết? 
 Chúng thường dùng để làm gì ? 
-Ở nước ta dầu mỏ được khai thác ở đâu?
.
+Sử dụng các chất đốt khí :
-Có những loại khí đốt nào ?
-Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh 
học ? 
-Trong các loại chất đốt, chất đốt nào có sẵn trong tự nhiên?
- Loại chất đốt nào được dùng trong công nghiệp?
H?- Theo em các loại chất đốt có phải là vô tận hay không?Chúng ta cần làm gì để tiết kiệm chất đốt?
GV kết luận:
C.Củng cố -dặn dò :
-Kể tên một số loại chất đốt ?
Về nhà học bài chuẩn bị phần tiếp theo của bài này .
-Nhận xét tiết học .
-2 em trả lời câu hỏi
HS thảo luận nhóm đôi nêu tên các loại chất đốt ở mỗi hình
Đại diện các nhóm báo cáo mỗi nhóm một hình
H1: Bếp than tổ ong dùng than, chất đốt thể rắn.
H2: Bếp dầu hoả, chất đốt thể lỏng.
H3: Bếp ga, dùng ga chất đốt thể khí.
-Quan sát hình 4,5,6,7,8 SGK
-Thảo luận theo bàn, đại diện nhóm báo cáo
-Củi tre, rơm, rạ, lá khô, . . .
-Được sử dụng để chạy máy của nhà máy nhiệt điện và một số loại động cơ, dùng trong sinh hoạt: đun nấu sưởi ...ở nước ta than đá được khai thác chủ yếu ở các mỏ than thuộc tỉnh Quảng Ninh .
-Than bùn, than củi, .
-Dầu, xăng, dầu đi-ê- den 
 Để thắp sáng 
-Dầu mỏ ở nước ta được khai thác ở ngoài biển vũng Tàu 
-Khí tự nhiên ,khí sinh học .
-Ủ chất thải, bùn, rác gia súc. Khí thoát ra được theo đường ống dẫn vào bếp.
-Than , dầu mỏ, khí đốôtHS thảo luận cặp và trả lời câu hỏi.
- Than và dầu được dùng nhiều trong công nghiệp
-HS đọc nội dung cần biết SGK
1 em nhắc lại.
LUYỆN KHOA HỌC: LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU: - Củng cố và khắc sâu kiến thức đã học trong tuần cho học sinh.
- Giáo dục học sinh ý thức tiết kiệm năng lượng.
 II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
35’
5’
Hoạt động 1: Gv nêu câu hỏi học sinh trả lời lớp nhận xét bổ sung nếu cần..
Câu 1: 
 - Con người và mọi sinh vật muốn sống và hoạt động được cần đến gì?
Câu 2:
 Mọi vật xung quanh ta muốn biến đổi hay thay đổi vị trí trạng thái cần có gì?
Câu 3: 
- Con người và mọi sinh vật cần đến năng lượng mặt trời để làm gì?
Câu 4:
- Người ta sử dụng chất đốt để làm gì?
Câu 5:
Theo em nguồn năng lượng xung quanh ta có phải là vô tận hay không?
Chúng ta cần làm gì để tiết kiệm nguồn năng lượng chất đốt?
GV cho học sinh liên hệ thực tế về tiết kiệm năng lượng.
Hoạt động 2:Củng cố dặn dò
 GV nhận xét tiết học dặn học sinh học bài ở nhà.
Học sinh lần lượt trả lời lớp nhận xét bổ sung nếu cần.
Học sinh lần lượt trả lời lớp nhận xét bổ sung nếu cần.
Học sinh lần lượt trả lời lớp nhận xét bổ sung nếu cần.
Học sinh lần lượt trả lời lớp nhận xét bổ sung nếu cần.
Học sinh lần lượt trả lời lớp nhận xét bổ sung nếu cần.
- HS liên hệ thực tế.
THỂ DỤC
NHẢY DÂY- BẬT CAO - TRÒ CHƠI TRỒNG NỤ TRỒNG HOA.
I. MỤC TIÊU:
- Thực hiện được động tác tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người (có thể tung bóng bằng một tay, hai tay và bắt bóng bằng hai tay).
- Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác bật cao tại chỗ.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN :
Địa điểm :Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện :Chuẩn bị mỗi em một dây nhảy và đủ số lượng bóng để HS tập luyện. 
III.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8’
20’
7’
1.Phần mở đầu :
-GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học :1-2 phút 
-Khởi động
-Chơi trò chơi mèo đuổi chuột :2-3 phút 
2.Phần cơ bản :
a/ Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người 
-Các tổ tập theo khu vực dưới sự chỉ huy của tổ trưởng. GV đi lại quan sát nhắc nhở các em 
-Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau :tập theo tổ dưới sự điều khiển của tổ trưởng 
b/ Tiếp tục làm quen nhảy bật cao tại chỗ
Tập theo đội hình 2-4 hàng ngang. GV làm mẫu cách nhún lấy đà và bật nhảy. Sau đó cho HS bật nhảy một số lần bằng cả hai chân. 
c/ Làm quen trò chơi : Trồng nụ trồng hoa 
GV phổ biến luật chơi. Cho HS xếp nụ và hoa trước khi chơi. Chia lớp thành các đội chơi đều nhau và cho nhảy thử một lần rồi chơi chính thức 
 3.Phần kết thúc
-Chạy chậm thả lỏng hít thở sâu 
-GV hệ thống lại bài, nhận xét đánh giá tiết học. Về nhà tập nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. 
-Lớp trưởng tập hợp lớp
-Lớp chảy chậm thành vòng tròn xung quanh sân tập sau đó đứng quay mặt vào tâm và xoay các khớp cổ chân đầu gối hông :1-2 phút 
-Chơi theo đội hình vòng tròn 
-Ôn tung và bắt bóng theo tổ do tổ trưởng điều khiển
-Ôn nhảy dây theo tổ
-Theo dõi mẫu
-Tập bật nhảy cá nhân nhiều lần nối tiếp nhau.
HS theo dõi luật chơi
-Chơi thử
-Chơi chính thức, thi đua giữa các nhóm
-Chạy chậm hít sâu để thả lỏng
-Nhắc lại nội dung bài học
 ..
	LUYỆN TIẾNG VIỆT
Luyện tập
I. MỤC TIÊU: 
 Giúp HS củng cố lại cách đặt câu ghép với quan hệ từ, xác định CN, VN trong từng câu, củng cố về từ loại.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
7’
8’
8’
7’
10’
1- Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Đặt câu ghép với mỗi quan hệ từ sau.
-và: Em học bài và em đọc báo.
-thì: Trời mưa thì em không đi bà ngoại.
-nhưng: Trời rất rét nhưng em vẫn làm bài đầy đủ.
-hay: Mình học bài hay mình đi chơi.
Bài 2.Điền vào chỗ chấm các quan hệ từ trong mỗi câu ghép sau.
Người trai cày chăm chỉ thật thà....lão nhà giàu thì mưu mô xảo trá. ( còn)
Mình đã nhiều lần khuyên.... cậy ấy không nghe. ( mà)
 Cậu chơi cầu lông..... cậu chơi đá bóng. ( hay)
Bài 3.
 Mỗi câu sau đây là câu đơn hay câu ghép? Phân tích cấu tạo các câu đó?
a. Gió //càng to, con thuyền// càng lướt nhanh trên mặt biển.( câu ghép)
b. Học sinh nào// chăm chỉ thì học sinh đó //có kết quả cao trong học tập.( câu ghép)
c. Mặc dù nhà nó// xa nhưng nó //không bao giờ đi họ muộn.( câu ghép)
d. Mây //tan và mưa //lại tạnh ( câu ghép)
đ. Bé //thích làm kĩ sư giống bố và thích làm cô giáo như mẹ. (câu đơn)
Bài 4. 
 Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau và nêu tác dụng của các trạng ngữ trong câu.
a. Trên các hè phố, trước cổng các cơ quan, trên mặt đường nhựa, từ khắp năm cửa ô trở vào, hoa sấu// vẫn nở, vẫn vương vãi khắp thủ đô. 
b. Vì sợ rét, Hồng //cắt lá chuối khô che kín chuồng gà.
c.Trong lớp, Cô giáo// giúp đỡ bạn Nam nhiều nhất.
d, Trưa, nước biển// xanh lơ và khi chiều tà, biển //đổi sang màu xanh lục. 
 e, Trên nền cát trắng tinh, nơi ngực cô Mai tì xuống đón đường bay của giặc, mọc lên ( VN)// những bông hoa tím.( CN) 
2- Hướng dẫn HS chữa bài tập:
Gọi HS lên bảng làm bài GV bổ sung nhận xét.
-HS đặt câu vào vở sau đó nối tiếp đọc câu mình đặt trước lớp, cả lớp nhận xét bổ sung xem đã đúng câu ghép chưa.
-HS đọc đề bài và suy nghĩ chọn quan hệ từ thích hợp để điền vào cho hợp lí trong từng câu ghép.
HS xác định yêu cầu và làm vào vở. 
HS làm vào vở.
-TN bổ sung về nơi chốn
-TN bổ sung nguyên nhân
-TN bổ sung về nơi chốn.
-TN bổ sung về TG.
-TN bổ sung về nơi chốn.
4 em lên bảng chữa bài cả lớp nhận xét bổ sung.
	..
Chiều Thứ 6 ngày 18 tháng 1 năm 2013.
DẠY LỚP 5B
BÀI SOẠN SÁNG THƯ 6 - SOẠN BỔ SUNG LUYỆN TOÁN & PĐHSYK
	LUYỆN TOÁN :	LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Củng cố lại các kiến thức đã học trong tuần về cách tính diện tích các hình.
 II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hướng dẫn HS làm bài tập. 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
7’
7’
7’
7’
5’
Bài 1: Cho hình vẽ bên 
 Tính diện tích hình ACNM?
 Gợi ý: Tính diện tích hình chữ nhật ABCD
 trừ diện tích 2 tam giác ABC và MND 5 cm	 9cm
 thì được diện tích ACNM 
 HS nhắc lại quy tắc tính diện tích hình 
 chữ nhật và hình tam giác vuông 
 Bài 2: Một mảnh bìa hình chữ nhật chiều dài 9 cm, chiều rộng 8cm. Người ta khoét đi một nửa hình tròn ở một phía chiều rộng có đường kính bằng chiều rộng. Tính chu vi của hình tạo thành?
Gợi ý: Khi khoét đi một nửa hình tròn thì chu vi hình tạo bởi gồm 2 lần chiều dài, một cạnh chiều rộng và nửa đường tròn đường kính 8cm
HS nhắc lại cách tính chu vi hình tròn. HS almf bài vào vở.
Bài 3. Một hình thang có diện tích 2,54 m2, chiều cao là 80 cm. Tính độ dài mỗi đáy biết đáy bé kém đáy lớn 0,25 cm?
Gợi ý: Muốn tính độ dài mỗi đáy thì phải tính tổng đọ dài hai đáy. Tổng độ dài hai đáy bằng 2 lần diện tích chia cho chiều cao.
Bài 4*. Một hình thang có diện tích 60m2 . Tính độ dài mỗi đáy biết rằng nếu tăng đáy lớn thêm 2m thì diện tích tăng thêm 6m2?
 Gợi ý: Diện tích phần tăng chính là hình 
Tam giác BCE có đáy 2m. Từ đó ta tính được chiều cao tam giác ABE cũng chính là 
 chiều cao của hình thang . Tính được chiều cao hình thanh ta 
tính được tổng độ dài hai đáy sau đó 6m2
tính được độ dài mỗi đáy 
 Bài 5: Một bể nước hình hộp chữ nhật có chiều dài 1m, chiều rộng 80 cm và chiều cao bằng trung bình cộng chiều dài và chiều rộng. Tính diện tích toàn phần và diện tích xung quanh của bể nước.
Gợi ý: Hs nhắc lại cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật 
Hs làm bài vào vở.
2. Hướng dẫn HS chữa bài. 
Gọi HS nối tiếp lên bảng ch

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 21.doc