Giáo án soạn Tuần 28 - Lớp 5

 LUYỆN TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG.

I- MỤC TIÊU: Củng cố cho học sinh phần kiến thức đã học trong tuần.Và một số kiến thức HS còn chưa nắm vững.

II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1-Hướng dẫn học sinh làm bài tập;

Bài 1:-Đặt tính rồi tính:

32,98:3,4 45,36 : 7,2 56,23 + 45,97

465,7 -78,9 56,8 x 7,5 27,4 x 46,3

Bài 2:

Cho hình bình bình hành ABCD có độ dài đáy CD là 24 cm,chiều cao AH là 12 cm.Tính diện tích hình bình hành đó.

Bài 3:

 Một người đi xe đạp từ A lúc7 giờ 30 phút đến B lúc 9 giờ với vận tốc 14 km/giờ. Nếu đi xe máy thì đến nơi lúc 8 giờ. Tính vận tốc của xe máy?

HD: Xác định thời gian đi của xe đạp để tính quãng đường AB, sau đó xác định thời gian đi của xe máy để tính vân tốc của xe máy.

 

doc 21 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 601Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án soạn Tuần 28 - Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kÕt bµi lµm vµ ch÷a bµi
 ..
	 LUYỆN TIẾNG VIỆT: LuyÖn tËp tæng hîp
 I. Môc tiªu: 
 - Cñng cè vÒ c©u ghÐp.
 II-C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
12’
10’
8’
7’
3’
1- H­íng dÉn HS lµm bµi tËp:
Bµi 1 : X¸c ®Þnh c¸c vÕ c©u vµ c¸c quan hÖ tõ, cÆp quan hÖ tõ trong tõng c©u ghÐp d­íi ®©y. 
a.T¹i líp tr­ëng v¾ng mÆt nªn cuéc häp bÞ ho·n l¹i.
b. V× b·o to nªn c©y cèi ®æ rÊt nhiÒu.
c.Tí kh«ng biÕt viÖc nµy v× cËu ch¼ng nãi víi tí.
d- Do nã häc giái v¨n nªn nã lµm bµi rÊt nhanh.
Bài 2: Tõ mçi c©u ghÐp ë bµi tËp 1, h·y t¹o mét c©u ghÐp míi b»ng c¸ch thay ®æi vÞ trÝ c¸c vÕ c©u (cã thÓ thªm bít mét vµi tõ) .
Bài 3: T×m nghÜa ë cét B thÝch hîp víi mçi tõ ë cét A
 A B
(1) Do
a- BiÓu thÞ ®iÒu nªu ra lµ nguyªn nh©n ®Én ®Õn kÕt qu¶ tèt ®Ñp ®­îc nãi ®Õn.
(2) T¹i
b- BiÓu thÞ ®iÒu s¾p nªu ra lµ nguyªn nh©n cña sù viÖc s¾p ®­îc nãi ®Õn.
(3) Nhê
c- BiÓu thÞ ®iÒu s¾p ®­îc nªu ra lµ nguyªn nh©n cña sù viÖc kh«ng hay s¾p ®­îc nãi ®Õn.
Bµi 4: 
§Æt 3 c©u ghÐp víi c¸c cÆp quan hÖ tõ sau:
Nhê ,mµ; do nªn;ch¼ng nh÷ng,mµ.
2. Cñng cè, dÆn dß:
- GV hÖ thèng néi dung luyÖn t©p.
- NhËn xÐt tiÕt häc ..
- HS tù lµm vµo vë.
- 1 sè HS lÇn l­ît tr×nh bµy bµi lµm.
- C¶ líp theo dâi , bæ sung, nhËn xÐt
.
- HS tù lµm vµo vë.
- 1 sè HS lÇn l­ît tr×nh bµy bµi lµm.
- C¶ líp theo dâi , bæ sung, nhËn xÐt
- HS tù lµm vµo vë.
- 1 sè HS lÇn l­ît tr×nh bµy bµi lµm.
 - C¶ líp theo dâi , bæ sung, nhËn xÐt
- HS tù lµm vµo vë.
- 1 sè HS lÇn l­ît tr×nh bµy bµi lµm.
 - C¶ líp theo dâi , bæ sung, nhËn xÐt
 ..
Sáng Thứ 5 ngày 21 tháng 3 năm 2013.
DẠY LỚP 5B.
LỊCH SỬ: 	TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP. 
I- MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:	- Học sinh biết chiến dịch HCM, chiến dịch cuối cùng của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, đỉnh cao của cuộc tổng tiến công giải phóng miền Nam, bắt đầu ngày 26/ 4/ 1975 và kết thúc bằng sự kiện quân ta đánh chiếm dinh Độc Lập.
	- Chiến dịch HCM toàn thắng chấm dứt 21 năm chiến đấu, hi sinh, mở ra thời kỳ mới: miền Nam được giải phóng, đất nước được thống nhất.
2. Kĩ năng: 	- Nêu và thuật lại sự kiện lịch sử.
3. Thái độ: 	- Yêu quê hương, nhớ ơn những anh hùng đã hi sinh để giải phóng đất nước.
II. Chuẩn bị:
+ GV: SGK, ảnh trong SGK, bản đồ hành chính Việt Nam.tìm hiểu thêm tư liệu.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
1’
4’
1’
30’
20’
8’
2’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Lễ kí hiệp định Pa-ri.
Hiệp định Pa-ri được kí kết vào thời gian nào?
Nêu những điểm cơ bản của Hiệp định Pa-ri về VN?
® Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới: 
Tiến vào dinh Độc Lập.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Cuộc tổng tiến công giải phóng Sài Gòn.
Mục tiêu: Học sinh thuật lại sự kiện tiêu biểu của việc giải phóng Sài Gòn.
Phương pháp: Đàm thoại. thảo luận.
Giáo viên nêu câu hỏi: “Sự kiện quân ta đánh chiếm dinh Độc Lập diễn ra như thế nào?”
Học sinh đọc SGK đoạn “Sau hơn 1 tháng các tầng” ® thuật lại
”sự kiện xe tăng quân ta tiến vào dinh Độc Lập”.
® Giáo viên nhận xét và nêu lại các hình ảnh tiêu biểu.
Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK, đoạn còn lại.
Thảo luận nhóm, chọn ý, diễn lại cảnh cuối cùng khi nội các Dương Văn Minh đầu hàng.
Giáo viên chốt + Tuyên dương nhóm diễn hay nhất.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng ngày 30/ 4/ 1975.
Mục tiêu: Học sinh nắm ý nghĩa lịch sử.
Phương pháp: Hỏi đáp.
Giáo viên nêu câu hỏi:
Chiến thắng ngày 30/ 4/ 1975 có tầm quan trọng như thế nào?
® Giáo viên nhận xét + chốt.
Là 1 trong những chiến thắng hiển hách nhất trong lịch sử dân tộc.
Đánh tan chính quyền Mĩ – Nguỵ, giải phóng hoàn toàn miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh.
Từ đây, Nam – Bắc được thống nhất.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Ngày 30/ 4/ 1975 xảy ra sự kiện gì?
Ý nghĩa lịch sử của sự kiện đó?
+Liên hệ giáo dục: 
Em có biết gì thêm qua các hình ảnh hoặc câu chuyện có liên quan đến sự kiện lịch sử ngày 30-4-1975 hay không?
GV gợi ý về những người con quê hương đã hy sinh.hoặc các bác thương binh...
GV nhận xét giáo dục HS ý thức biết ơn các anh hùng LSĩ đã hy sinh trong K/C chống Mĩ cứu nước.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: “Ôn tập”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
2 học sinh nêu.
Hoạt động nhóm 4, nhóm đôi.
1 học sinh đọc SGK.
Học sinh thảo luận nhóm đôi.
Mỗi em gạch dưới các chi tiết chính bằng bút chì ® vài em phát biểu.
Học sinh đọc SGK.
Thảo luận nhóm, phân vai, diễn lại cảnh cuối cùng khi nội các Dương Văn Minh đầu hàng.
Hoạt động lớp.
Học sinh trả lời.
Học sinh trả lời.
Học sinh nhắc lại (3 em).
Hoạt động lớp
Học sinh nêu.
HS thi đua nhau kể trước lớp.
HS tổ chức ngày thăm viếng, chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ ở địa phương.
HS học bài ở nhà chuẩn bị bài sau.
 ĐỊA LÍ: 
 	CHÂU MĨ (tt). 
IMỤC TIÊU:
1. Kiến thức:	- Nắm phần lớn người dân châu Mĩ là dân nhập cư.
2. Kĩ năng: 	- Trình bày một số đặc điểm chính của kinh tế châu Mĩ và một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì.
	- Xác định trên bản đồ vị trí của Hoa Kì.
3. Thái độ: 	- Yêu thích học bộ môn.
II. CHUẨN BỊ:
+ GV: - Các hình của bài trong SGK.
	 - Bản đồ kinh tế châu Mĩ.
	 - Một số tranh ảnh về hoạt động kinh tế ở châu Mĩ ( nếu có).
+ HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
1’
3’
1’
39’
12’
12’
11’
4’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Châu Mĩ (T1)
Học sinh trả lời các câu hỏi trong SGK.
Đánh gía, nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
Châu Mĩ (tt)
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Người dân ở châu Mĩ.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời.
Giáo viên giải thích thêm cho học sinh biết rằng, dân cư tập trung đông đúc ở miền Đông của châu Mĩ vì đây lầ nơi dân nhập cư đến sống đầu tiên sau đó họ mới di chuyển sang phần phía Tây.
v	Hoạt động 2: Hoạt động kinh tế của châu Mĩ.
Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành, quan sát.
Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời.
* Kết luận: Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển, công nghiệp hiện đại; còn ở Trung Mĩ và Nam Mĩ sản xuất nông phẩm nhiệt đới và công nghiệp khai khoáng.
v	Hoạt động 3: Hoa Kì.
Phương pháp: Thảo luận nhóm, trực quan, đàm thoại.
Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời.
* Kết luận: Hoa Kì là một trong những nước có nền kinh tế phát triển nhất thế giới. Hoa Kì nổi tiếng về sản xuất điện, công nghệ cao và nông phẩm như gạo, thịt, rau.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Phương pháp: Hỏi đáp.
Qua tiết học em nắm được gì về đặc điểm về dân cư và kinh tế châu Mĩ?
Em có ước mơ gì để sau này được đặt chân đến khám pha châu Mĩ.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: “Châu Đại Dương và châu Nam Cực”. 
Nhận xét tiết học. 
+ Hát 
Trả lời câu hỏi trong SGK.
Hoạt động cá nhân.
 Học sinh dựa vào hình 1, bảng số liệu và nội dung ở mục 4, trả lời các câu hỏi sau:
	+ Ai là chủ nhân xa xưa của châu Mĩ?
	+ Người dân từ các châu lục nào đã đến châu Mĩ sinh sống và họ thuộc những chủng tộc nào?
	+ Dân cư châu Mĩ sống tập trung ở đâu?
Một số học sinh lên trả lời câu hỏi trước lớp.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh trong nhóm quan sát hình 2, đọc SGK rồi thảo luận nhóm theo các câu hỏi gợi ý sau:
	+ Kể tên một số cây trồng và vật nuôi ở châu Mĩ.
	+ Kể tên một số ngành công nghiệp chính ở châu Mĩ.
	+ So sánh sự khác nhau về kinh tế giữa Bắc Mĩ với Trung Mĩ và Nam Mĩ.
Đại diện các nhóm học sinh trả lời câu hỏi.
Học sinh bổ sung.
Các nhóm trưng bày tranh ảnh và giới thiệu về hoạt động kinh tế ở châu Mĩ (nếu có).
Hoạt động nhóm đôi.
Học sinh chỉ cho nhau xem vị trí của Hoa Kì và thủ đô Oa-sinh-tơn trên lược đồ hình 2.
Học sinh nói với nhau về một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì (theo thứ tự: vị trí, diện tích, dân số đứng thứ mấy trên thế giới), đặc điểm kinh tế, sản phẩm công nghiệp và nông nghiệp nổi tiếng.
Một số học sinh lên trình bày kết quả làm việc trước lớp.
Hoạt động lớp.
 - Vài HS nêu 
Đọc lại ghi nhớ.
HS học bài và chuẩn bị bài sau.
 ..
KHOA HỌC
 SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT
I. MỤC TIÊU:
- Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con.
 II. CHUẨN BỊ:
 - GV: - Hình vẽ trong SGK trang 104, 105.
 - HS: - Sưu tầm tranh ảnh những động vật đẻ trứng và những động vật đẻ con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
5’
1’
13’
 13’
5’
A-Bài cũ: 
Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ.
Giáo viên nhận xét.
B-Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới:“Sự sinh sản của động vật”.
b. Nội dung 
Hoạt động 1: Thảo luận.
Vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh sự phát triển của hợp tử
-Đa số động vật được chia làm mấy giống? 
Đó là những giống nào?
-Tinh trùng và trứng của động vật được sinh ra từ cơ quan nào? Cơ quan đó thuộc giống nào?
Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì?
-Nêu kết quả của sự thụ tinh, Hợp tử phát triển thành gì?
+Giáo viên kết luận:
Hai giống: đực, cái, cơ quan sinh dục đực (sinh ra tinh trùng).
Cơ quan sinh dục cái (sinh ra trứng).
Tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là thụ tinh.
Hợp tử phân chia phát triển thành cơ thể mới, mang đặc tính của bố và mẹ.
Hoạt động 2: Các cách sinh sản khác nhau của động vật
Các con vật được nở ra từ trứng: sâu, thạch sùng, gà, nòng nọc.
Các con vật được đẻ ra thành con: voi, mèo, chó, ngựa vằn.
Giáo viên kết luận:
Những loài động vật khác nhau thì có cách sinh sản khác nhau, có loài đẻ trứng, có loài đẻ con.
H? -Chúng ta cần làm gì để bảo tồn tính đa dạng của các loài động vật ?
C. Củng cố - dặn dò: 
-Trò chơi “thi nói tên những con vật đẻ trứng, những con vật đẻ con” .
Chia lớp ra thành 4 nhóm.
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Sự sinh sản của côn trùng”.
Nhận xét tiết học .
Học sinh tự đặt câu hỏi mời học sinh khác trả lời.
Học sinh đọc mục Bạn cần biết trang 104 SGK.
-2 giống đực, cái.
-Cơ quan sinh dục.
-Con đực có cơ quan sinh dục đực, tạo ra tinh trùng,con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra trứng
-Sự kết hợp tinh trùng và trứng tạo thành hợp tử gọi là sự thụ tinh.
-Cơ thể mới.
Hai học sinh quan sát hình trang 104 SGK, chỉ, nói con nào được nở ra từ trứng, con nào được đẻ thành con.
Học sinh trình bày.
Vài HS nêu lớp nhận xét bổ sungvà liên hệ thực tế.
Nhóm viết được nhiều tên các con vật đẻ trứng và các con vật đẻ con là nhóm đó thắng cuộc.
.
LUYỆN TOÁN
 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
 - Củng cố lại để HS nắm chắc các kiến thức đã học trong học kì 2.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
5’
5’
5’
5’
6’
6’
7’
5’
Hướng dẫn ôn lại các kiến thức đã học :
-HS nhắc lại công thức tính diện tích hình thang, hình tròn, hình tam giác, tính diện tích xung quanh, toàn phần và thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- GV hướng dẫn HS biến đổi công thức từ các công thức tính trên.
 2. Hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài 1 : Điền số thích hợp vào chỗ chấm :
 5100 cm3 = ................... dm3
 m3 = .................... lít
3 ngày rưỡi = ................. giờ
1,2 giờ = ........... giờ .........phút
 Bài 2 ) Tính ( có đặt tính )
 a) 5,4 giờ + 11,2 giờ b ) 14 giờ 26 phút – 5 giờ 42 phút
 c) 8 phút 56 giây x 2 d) 38 phút 18 giây : 6 
 e) 6 giờ 15 phút + 4 giờ 20 phút g) 3 giờ 12 phút x 4	 c) 25,8 giờ : 6
Bài 3) Một máy bay được 1800km trong 2,5 giờ. Tính vận tốc của máy bay.
Bài 4 ) Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 6 dm, chiều rộng 4dm và chiều cao5dm. Tính:
 a) Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật đó ?
 b) Tính thể tích của hình hộp chữ nhật đó?
Bài 5) a. Hình tròn có đường kính là m. Chu vi hình tròn là 
Hình tròn có đường kính là m. Diện tích hình tròn là 
 Bài 6 ) Một bể nước có chiều dài 2 m, chiều rộng 1,6 m và chiều cao 0,8 m . Trong bể đang chứa nước . Hỏi phải đổ bao nhiêu lít nước nữa để đầy bể ?
 2- Củng cố dặn dò : GV nhận xét tiết học cho HS chữa bài,về nhà học ôn lại bài .
Vài HS nhắc lại 
1 HS nêu yêu cầu của bài tập,cả lớp làm bài vào vở lớpnhận xét chữa bài.
2 HS nêu yêu cầu của bài tập,cả lớp làm bài vào vở lớpnhận xét chữa bài.
1 HS nêu yêu cầu của bài tập,cả lớp làm bài vào vở lớpnhận xét chữa bài.
1 HS nêu yêu cầu của bài tập,cả lớp làm bài vào vở lớpnhận xét chữa bài.
1 HS nêu yêu cầu của bài tập,cả lớp làm bài vào vở lớpnhận xét chữa bài.
1 HS nêu yêu cầu của bài tập,cả lớp làm bài vào vở lớpnhận xét chữa bài.
HS học bài và làm bài ở nhà.
	 Chiều Thứ 5 ngày 21 táng 3 năm 2013.
 BÀI ĐÃ SOẠN Ở SÁNG THỨ 5,SOẠN BỔ SUNG MÔN THỂ DỤC.
	.............................................................................................
THỂ DỤC
	MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN-TRÒ CHƠI “BỎ KHĂN”
I.MỤC TIÊU:
 - Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân(hoặc bất cứ bộ phận nào của cơ thể).
-Chơi trò chơi bỏ khăn. Yêu cầu HS tham gia trò chơi tương đối chủ động
II. ĐỊA ĐIỂM- PHƯƠNG TIỆN:
+Phương tiện: GV và cán sự lớp mỗi người 1 còi, 2 HS 1 quả cầu, kẻ sân đá cầu để tổ chức trò chơi.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
8’
20’
7’
1-Phần mở đầu:
-GV tập hợp lớp và phổ biến nội dung và yêu cầu của buổi tập.
- Tập các động tác khởi động :Mỗi động tác 2 x8 nhịp do GV điều khiển.
-Kiểm tra bài cũ: .
+GV nhận xét và đánh giá.
2-Phần cơ bản:
a)Môn thể thao tự chọn: Đá cầu:
+Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân: 
+Ôn phát cầu bằng mu bàn chân: 
GV nêu tên động tác.
Cho 1-2 HS thực hiện động tác tốt làm mẫu.
Cho 1-2 HS giải thích động tác theo tranh.
Cho HS tập theo sân tập đã chuẩn bị xen kẽ giữa các lần tập GV có nhận xét và sửa sai cho HS. 
Dành 2 phút cuối để cho một số HS thực hiện động tác tốt lên trình diễn hoặc cho thi đua giữa các tổ xem tổ nào có nhiều người phát cầu đúng và qua được sân của đối phương.
b.Trò chơi “ Bỏ khăn”
GV nêu tên trò chơi.HS nhắc lại cách chơi.
GV nhấn mạnh những điểm cơ bản để tất cả HS nhớ lại cách chơi.
Cho HS chơi chính thức và thi đua giữa các tổ.
3-Phần kết thúc:
GV cùng HS hệ thống lại bài học.
GV nhhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS . 
Về nhà các em tập đá cầu ôn bài thể dục phát triển chung.
-HS chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc trong sân từ 120m- 150m.
-Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông , vai, cổ tay
-Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung
HS từng tốp lên tập các động tác của bài thể dục phát triển chung
-Tập theo đội hình hàng ngang từng tổ do tổ trưởng điều khiển, khoảng cách giữa các em là 1,5 m.
-Tập theo đội hình hàng ngang phát cầu cho nhau.
-HS thực hiện động tác tốt làm mẫu.
-HS giải thích động tác theo tranh
-HS tập theo tổ
-Tập trình diễn.
HS tập theo đội hình vòng tròn 2 tổ một vòng tròn
- HS chơi thử 1 lần.
-HS chơi chính thức và thi đua giữa các tổ.
-HS tập một số động tác hồi tĩnh.
HS nghe,về tập luyện thêm ở nhà.
 ....
	 Sáng Thứ 6 ngày 22 tháng 3 năm 2013.
DẠY LỚP 5A
	KHOA HỌC
 SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG
I. MỤC TIÊU:
	- Viết sơ đồ chu trình sinh sản của côn trùng.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: - Hình vẽ trong SGK trang 106, 107.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
4’
1’
10’
10’
7’
3’
A. Kiểm tra bài cũ: 
? Đọc mục bạn cần biết trang 112
? Hãy kể tên các con vật đẻ trứng mà em biết?
- GV nhận xét ghi điểm 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: ghi bảng 
2. Nội dung bài: 
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về bướm cải 
? Theo em côn trùng sinh sản bằng cách để trứng hay đẻ con?
- GV dán lên bảng quá trình phát triển của bướm cái.
? Hãy ghép các tấm thẻ vào đúng hình minh hoạ từng giai đoạn của bướm cải 
- Nhận xét 
? Bướm thường đẻ trứng vào mặt nào của lá rau cải ?
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về ruồi và dán 
- HS hoạt động theo nhóm , đọc quan sát hình minh hoạ 6, 7 trang 115 
? Gián sinh sản như thế nào?
? Ruồi sinh sản như thế nào?
? Chu trình sinh sản của ruồi và rán có gì giống và khác nhau?
? Ruồi thường đẻ trứng vào đâu?
? Gián thường đẻ trứng vào đâu?
?Nêu cách diệt ruồi mà bạn biết?
? Nêu cách diệt gián mà bạn biết ?
? Bạn có nhận xét gì về sự sinh sản của côn trùng?
* Hoạt động 3: vẽ tranh 
- Yêu cầu hS vẽ tranh về vòng đời của một loài côn trùng mà em biết.
- HS trưng bày sản phẩm 
- GV chấm điểm và nhận xét 
C-Củng cố dặn dò
 H? – Em biết gì về ích lợi của một số loại côn trùng?
Giáo dục các em ý thức bảo vệ môi trường.
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà luôn có ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường xung quanh...
- 1 HS đọc.
- HS nêu .
- Đẻ trứng
- HS quan sát 
-HS lên bảng ghép
- Bướm thường đẻ trứng vào mặt sau của lá cải 
- Ở giai đoạn sâu , bướm cải gây nhiều thiệt hại nhất, sâu ăn lá rất nhiều 
- HS quan sát 
-Gián đẻ trứng. Trứng gián nở thành gián con
- Ruồi đẻ trứng trứng nở thành ấu trùng ( dòi) sau đó hoá thành nhộng, nhộng nở thành ruồi con.
-Chu trình sinh sản của ruồi và gián giống nhau: cùng đẻ ra trứng ; khác nhau: trứng gián nở ra gián con còn trứng ruồi nở ra dòi , dòi hoá thành nhông, nhộng nở thành ruồi 
- Ruồi đẻ trứng ở nơi có phân , rác thải , xác động vật chết.
- Gián thường đẻ trứng ở xó bếp , tủ, tủ quần áo...
- Diệt ruồi bằng cách giữ vệ sinh môi trường nhà ở , nhà vệ sinh....
- Diệt gián bằng cách : giữ vệ sinh nhà ở, nhà bếp, ....
- Tất cả các cổn trùng đều đẻ trứng. 
- HS vẽ
- Trưng bày sản phẩm 
HS tìm hiểu thêm và liên hệ thực tế về bảo vệ hệ sinh thái của môi trường.
HS học bài ở nhà biết bảo vệ môi trường xung quanh.
LUYỆN KHOA HỌC:
 LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU: - Giúp học sinh nắm kiến thức về sự sinh sản của một số loại thực vật. 
	-HS yêu thích môn học say mê tìm hiểu khoa học.
II- CHUẨN BỊ: - Một số phiếu câu hỏi HS chuẩn bị trước ở nhà.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
20’
17’
3’
Hoạt động 1: GV nêu câu hỏi HS trả lời lớp nhận xét.
Câu 1:
 Nêu tên một số loại hoa chỉ có tính đực,tính cái riêng biệt.một số loại hoa có cả tính đực và tính cái trên cùng một loại hoa?
 GV nhận xét và khắc sâu kiến thức cho học sinh.
Câu 2:
Khi nào thì hoa được thụ phấn,khi nào thì hoa được thụ tinh? 
GV nhận xét và khắc sâu kiến thức cho học sinh.
 Câu 3:
 Nêu một số loại hoa thụ phấn nhờ gió,một số loại hoa thụ phấn nhờ côn trùng?
GV nhận xét và khắc sâu kiến thức cho học sinh
Câu 4: 
 Kể tên một số loại thực vật cây con được mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ.
 GV nhận xét và khắc sâu kiến thức cho học sinh.
Hoạt động 2: GV tổ chức trò chơi
GV hướng dẫn chia lớp thành 3 nhóm 
Nhóm 1nêu câu hỏi nhóm 2 trả lời,nhóm 2 nêu câu hỏi nhóm 3 trả lời,nhóm 3 nêu câu hỏi nhóm 1 trả lời.
GV nhận xét chung,biểu dương nhóm soạn câu hỏi đúng nội dung và nhóm có câu trả lời đúng nhiều nhất.
Hoạt động 3: Củng cố dặn dò 
GV nhận xét tiết học ,dặn học sinh học bài và tìm hiểu thêm ở nhà.Chuẩn bị bài :Sự sinh sản của động vật.
Vài HS trả lời lớp nhận xét bổ sung.
Vài HS trả lời lớp nhận xét bổ sung.
Vài HS trả lời lớp nhận xét bổ sung.
Vài HS trả lời lớp nhận xét bổ sung.
HS các nhóm thảo luận và ra câu hỏi về sự sinh sản của thực vật,mỗi nhóm 5 câu và có đáp án.
Các nhóm trình bày nhóm khác nhận xét.
HS học bài và chuẩn bị bài ở nhà.
 .
THỂ DỤC 
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN
- TRÒ CHƠI “HOÀNG ANH HOÀNG YẾN”
I.MỤC TIÊU:
Ôn ném bóng 150 g trúng đích;biết ném bóng vào rổ bằng hai tay. Yêu cầu HS thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
-Biết cách chơi trò chơi “ Hoàng anh, hoàng yến”.Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN.
-Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập luyện đảm bảo an toàn tập luyện.
-Phương tiện: GV và cán sự mỗi người 1 còi, mỗi tổ 3-4 quả bóng.2 quả bóng rổ.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
TG
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
8’
20’
7’
1-Phần mở đầu:
-GV tập hợp lớp và phổ biến nội dung và yêu cầu của buổi tập.
2. Phần cơ bản:
*Học ném bóng 150 g trúng đích:
+Đội hình tập theo sân đã chuẩn bị.
-GV nêu tên động tác, làm mẫu và giải thích động tác.
Cho HS tập theo sân tập đã chuẩn bị xen kẽ giữa các lần tập GV có nhận xét và sửa sai cho HS. 
Dành 2 phút cuối để cho một số HS thực hiện động tác tốt lên trình diễn hoặc cho thi đua giữa các tổ xem tổ nào có nhiều người ném bóng trúng đích nhất.
b-Trò chơi : “Hoàng anh hoàng yến”:
GV cho HS nhắc lại nội dung của trò chơi. Cho 1 nhóm chơi thử.
GV chia ra làm hai đội chơi. GV quan sát và hướng dẫn các em chơi.
3.Phần kết thúc:
GV cùng HS hệ thống bài học.
Đi đều theo 4 hàng dọc. Tập một số động tác hồi tĩnh.
 GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS, giao bài về nhà:Tập ném bóng.
-Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc trong sân 120m-150m.
-Đi theo vòng tròn hít thở sâu.
-Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai, cổ tay.
-Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng, nhảy của bài thể dục. Phát triển chung.Mỗi động tác tập 2 x 8 nhịp.
-Trò chơi khởi động: Mèo đuổi chuột.
Mỗi HS lần lượt ném 2 quả theo hiệu lệnh. Khi có lệnh “ Bắt đầu ném!” các em số 1 đồng loạt ném quả bóng thứ nhất vào đích ( lần 1 để đích cố định) sau đó cầm quả bóng thứ 2 và đứng ở tư thế chuẩn bị. Khi có lệnh: “ chuẩn bị” đưa tay cầm bóng lên cao- ra sau lấy đà, nghe lệnh ném thì các em ném quả bóng thứ hai vào đích( lần thứ hai đích di chuyển), sau đó về tập hợp ở cuối hàng. Em số 2 thực hiện như em số 1, các số tiếp theo lần lượt cho đến hết hàng. 
Tập theo đội hình hàng ngang khoảng cách giữa em nọ đến em kia là 1,5 m.
-Tập theo đội hình hàng ngang từng tổ do tổ trưởng điều khiển, khoảng cách giữa các em là 1,5 m
-Tập theo đội hình hàng 
-HS nhắc lại nội dung của trò chơi. 
HS tham gia chơi.
LUYỆN TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
 Củng cố và khắc sâu các kiến thức đã học. 
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hướng dẫn HS làm bài tập:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
Bài 1.Trong các câu sau câu nào là câu ghép câu nào là câu đơn.
Rau khúc vừa dai vừa dẻo. ( câu đơn)
 Mùa rau khúc kéo dài nhưng thời gian có rau lại ngắn.( câu đơn)
Rau khúc hái từ ruộng về nhưng phải chế biến ngay.( câu ghép)
Bài 2. Hai câu sau được nối với nhau bằng cách nào?
 Chõ bánh hơi nóng bốc ngùn ngụt. Nhưng những bàn tay lành nghề vẫn thoăn thoắt đưa từng lượt bánh ra ngoài. ( dùng từ nối: nhưng và lặp từ: bánh)
Bài

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 28.doc