MĨ THUẬT
Bài 9 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐIÊU KHẮC CỔ VIỆT NAM
I. Mục tiêu:
- HS hiểu một số nét vẽ điêu khắc cổ Việt Nam.
- Hs cảm nhận được vẻ đẹp của một số tác phẩm điêu khắc cổ Việt Nam.
II. Chuẩn bị:
• Giáo viên:
- SGK, SGV, tranh ảnh bộ đồ dùng dạy học.
- Sưu tầm tranh, ảnh, tư liệu về điêu khắc cổ.
• Học sinh:
- SGK, sưu tầm về tượng và phù điêu cổ (nếu có).
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
hắc cổ tường có ở đình, chùa, lăng tẩm, .... Điêu khắc cổ được đánh giá cao về mặt nội dung và nghệ thuật, góp cho kho tàng mĩ thuật Việt Nam thêm phong phú và đậm đà b ản sắc dân tộc, giữ gìn, bảo vệ các tác phẩm điêu khắc cổ là nhiệm vụ của mọi người dân Việt Nam. * Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá: - GV nhận xét chung tiết học - Khen ngợi những HS tích cực phát biểu xây dựng bài. -Quan sát -Thảo luận theo nhóm. -Đại diện nhóm trả lời. -Nhóm khác nhận xét. -Lắng nghe. -Lắng nghe 1’ 4. Dặn dò: - Sưu tầm tranh ảnh về các tác phẩm điêu khắc cổ. - Sưu tầm bài trang trí của HS lớp trước. - Chuẩn bị DCHT cho tiết học sau: VTT: Trang trí đối xứng qua trục. Lắng nghe và thực hiện ............................................................................................................................................................................................................................................ Thứ 4 ngày16 tháng 10 năm 2012. BÀI 9 CÁCH MẠNG MÙA THU I-MỤC TIÊU : Học xong bài này, học sinh biết : Sự kiện tiêu biểu của Cách mạng tháng Tám là cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn. Ngày 19-08 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám nước ta . Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Tám (sơ giản) Liên hệ với các cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phương . Phiếu học tập của học sinh. II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Ảnh tư liệu về Cách mạng tháng Tám ở Hà Nội và tư liệu lịch sử về ngày khởi nghĩa giành chiùnh quyền ở địa phương. Phiếu học tập của học sinh . III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : TG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 5’ 10’ A-Kiểm tra bài cũ : B-Bài mới : *Hoạt động 1 : Giới thiệu bài : Có thể dùng băng đĩa nhạc cho học sinh nghe trích đoạn ca khúc “Người Hà Nội” của nhạc sĩ Nguyễn Đình Thi “ Hà Nội vùng đứng lên ! Hà Nội vùng đứng lên ! Sông Hồng reo ! Hà Nội vùng đứng lên !” -Các em biết lời ca ấy klhông ? Lời ca ấy diễn tả điều gì ? Nhiệm vụ học tập của học sinh : -Nêu được diễn biến tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa ngày 19-08-1945 ở Hà Nội. -Nêu ý nghĩa của Cách mạng tháng Tám Năm 1945. -Liên hệ với các cuộc nổi dậy ở địa phương. -Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước . 10’ *Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm) -Việc vùng lên cướp chính quyền ở Hà Nội đã diễn ra như thế nào ? Kết quả ra sao ? -Trình bày ý nghĩa cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ? -Liên hệ thực tế : Em biết gì về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền năm 1945 ở quê hương em ? Giáo viên sử dụng tư liệu lịch sử địa phương để liên hệ về thời gian, không khí khởi nghĩa cướp chính quyền ở địa phương. -Không khí khởi nghĩa ở Hà Nội được miêu tả trong SGK. -Khí thế của đoàn quân khởi nghĩa và thái độ của lực lượng phản cách mạng. -Kết quả của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ờ Hà Nội : ta đã giành được chính quyền, ta đã giành được thắng lợi tại Hà Nội. +Báo cáo kết quả thảo luận . -Nếu không giành được chính quyền ở Hà Nội thì khó có thể gặp cơ hội thuận lợi khác. Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Hà Nội ảnh hưởng lớn đến tinh thần cách mạng của nhân dân cả nước. + Báo cáo kết quả thảo luận. 10’ *Hoạt động 3 (làm việc cả lớp) +Khí thế của cách mạng tháng Tám thể hiện điều gì ? +Cuộc vùng lên của nhân dân đạt được kết quả gì ? kết quả đó sẽ mang lại tương gì cho nước nhà ? Học sinh thảo luận . -Lòng yêu nước, tinh thần cách mạng. -Giành độc lập, đưa nhân dân ta thoát khỏi ách đô hộ. 5’ C-Củng cố D-Nhận xét – Dặn dò : -Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK . -Chuẩn bị bài sau . ...................................................................... BÀI 9 : ĐỊA LÍ : CÁC DÂN TỘC , SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ I-MỤC TIÊU : Học xong bài này, học sinh biết : Biết dựa vào bảng số liệu, lược đồ để thấy rõ đặc điểm về mật độ dân số và sự phân bố dân cư ở nước ta. Nêu được một số đặc điểm về dân tộc. Có ý thức tôn trọng, đoàn kết các dân tộc. II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bản đồ Mật độ dân số Việt Nam. Tranh ảnh về một số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi của Việt Nam. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : TL HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 5’ 10’ A-Kiểm tra bài cũ : B-Bài mới : 1-Giới thiệu bài : 2-Nội dung : 1* Các dân tộc *Hoạt động 1 (làm việc cá nhân) Bước 1 : +Nước ta có bao nhiêu dân tộc ? +Dân tộc nào có số dân đông nhất ? Sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu ? +Kế tên một số dân tộc ít người ở nước ta? Bước 2 : -Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời và chỉ trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của người Việt (Kinh), vùng phân bố chủ yếu của các dân tộc ít người. Nếu có điều kiện giáo viên cho học sinh lên gắn tranh ảnh một số dân tộc vào bản đồ. -Giáo viên cũng có thể yêu cầu học sinh lên bản chỉ trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của người Kinh, vùng phân bố chủ yếu của các dân tộc ít người. -Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước. -Dựa vào tranh ảnh, kênh chữ SGK trả lời câu hỏi sau : -Trình bày kết quả, các học sinh khác bổ sung. 10’ 2*Mật độ dân số *Hoạt động 2 (làm việc ở lớp) -Mật độ dân số là gì ? Giáo viên : Để biết mật độ dân số, người ta lấy tổng số dân tại một thời điểm của một vùng, hay một quốc gia chia cho diện tích đất tự nhiên của vùng hay quốc gia đó. Ví dụ: Dân số của Huyện A là 30.000 người . Diện tích đất tự nhiên của huyện A là 300 km2. Mật độ dân số của huyện A sẽ là bao nhiêu người trên 1 km2 ? Kết luận : Nước ta có mật độ dân số cao (cao hơn cả mật độ dân số của Trung Quốc là nước đông dân nhất thế giới, cao hơn nhiều so với mật độ dân số của Lào, Cam-pu-chia và mật độ dân số trung bình của thế giới). -Quan sát bảng mật độ dân số và trả lời câu hỏi mục 2 SGK . 10’ 3*Phân bố dân cư *Hoạt động 3 (làm việc cá nhân hoặc theo cặp) Bước 1 : Bước 2 : *Kết luận : Dân cư nước ta phân bố không đều : ở đồng bằng và các đô thiï lớn dân cư tập trung đông đúc; ở miền núi, hải đảo dân cư thưa thớt. * Ở đồng bằng đất chật người đông, thừa sức lao động, nên Nhà nước đã và đang điều chỉnh sự phân bố dân cư giữa các vùng để phát triển kinh tế. Ví dụ: Chuyển dân từ đồng bằng bắc Bộ lên vùng núi phía Bắc, từ đồng bằng lên tây Nguyên . . . -Dựa vào SGK và vốn hiểu biết của bản thân, em hãy cho biết dân cư nước ta sống chủ yếu ở thành thị hay nông thôn. Vì sao ? Giáo viên : Những nước công nghiệp phát triển thì phân bố dân cư khác với nước ta. Ở đó, đa số dân cư sống ở thành phố. -Quan sát lược đồ mật độ dân số, tranh ảnh về làng ở đồng bằng , bản (buôn) ở miền núi và trả lời câu hỏi của mục 3 trong SGK. -Trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ những vùng đông dân, thưa dân. 1’ 3-Củng cố 4-Nhận xét – Dặn dò : -Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK . -Chuẩn bị bài sau . Khoa häc: THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/ AIDS I. Môc tiªu: Giúp HS: - Xác định được các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV. - Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ. II. ChuÈn bÞ: - Hình minh họa trang 36- 37 SGK. - Tranh ảnh, tin bài về các hoạt động phòng tránh HIV/ AIDS. - Một số tình huống ghi sẵn vào phiếu. III. Ho¹t ®éng d¹y häc: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 5p 10p 10p 10p 5p A- Bài cũ Gọi HS lên bảng trả lời các câu bài trước, nhận xét, ghi điểm. B-Bài mới *Hoạt động 1 : HIV/ AIDS không lây qua một số tiếp xúc thông thường - Những hoạt động tiếp xúc nào không có khả năng lây nhiễm HIV/ AIDS? - GV ghi nhanh những ý kiến của HS lên bảng và kết luận: những hoạt động tiếp xúc thông thường không có khả năng lây nhiễm HIV. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi HIV không lây qua những tiếp xúc thông thường: + Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS. + Yêu cầu - GV gọi các nhóm lên diễn kịch. - Nhận xét và khen ngợi từng nhóm. *Hoạt động 2: Không nên xa lánh, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV và gia đình của họ - Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp: + Yêu cầu: “Nếu các bạn đó là người quen của em, em sẽ đối xử với các bạn ấy thế nào? Vì sao?”. + Gọi HS trình bày ý kiến của mình, HS khác nhận xét. - Nhận xét, khen ngợi những HS có cách ứng xử thông minh. - Qua ý kiến của các bạn, em rút ra điều gì? - Lưu ý: ở nước ta tính đến ngày 19/7/2003 đã có 68 000 người nhiễm HIV. Đó là con số rất lớn. * Hoạt động 3: Bày tỏ, thái độ ý kiến - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm: + Phát phiếu ghi tình huống cho mỗi nhóm. + Yêu cầu các nhóm HS thảo luận để trả lời câu hỏi: Nếu mình ở trong tình huống đó, em sẽ làm gì? C-Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiếp học, khen ngợi những HS tích cực tham gia xây dựng bài. - Dặn HS về học thuộc mục Bạn cần biết và . - 3 HS lần lượt trả lời các câu hỏi: + HIV/ AIDS là gì? + HIV có thể lây truyền qua những đường nào? + Chúng ta cần phải làm gì để phòng tránh HIV/ AIDS? - Trao đổi theo cặp, tiếp nối nhau phát biểu. - Hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn. -HS đọc lời thoại của các nhân vật trong hình 1va2 phân vai diễn theo tình huống. HS quan sát H2, 3 trang 36, 37 SGK, đọc lời thoại của các nhân vật và trả lời câu hỏi - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận để đưa ra cách ứng xử của mình. - 3- 5 HS trình bày ý kiến của mình. HS khác nhận xét. . - HS hoạt động theo nhóm theo hướng dẫn của GV. - Tiến hành nhận phiếu và thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình. Các nhóm có cùng phiếu phát biểu nếu có cách ứng xử khác. LUYỆN TOÁN: LUYỆN TẬP I. Môc tiªu: - Củng cố lại các kiến thức đã học trong tuần 8 vµ luyÖn gi¶i to¸n. II. Ho¹t ®éng d¹y häc: TL Hoạt động dạy Hoạt động học NhËn xÐt ch÷a bµi. 2. Tæ chøc cho HS tù lµm bµi råi chÊm vµ ch÷a bµi. Bài 1.Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. 3m5dm = ........m ; 21m24cm = .......m; 7dm4cm =......dm 4dm 32cm = .......dm; 3cm5mm =.........cm; 12m5cm=................m 7km1m = ......km; 3km32m =.......km; 9km125 m =........km 9 m 1cm = ...... m Bài 2 . T×m hai sè lÎ biÕt tæng cña chóng lµ 1142 vµ biÕt gi÷a chóng cã 53 sè lÎ. Gîi ý t×m hiÖu 2 sè, mçi sè lÎ c¸ch nhau 2 ®¬n vÞ nªn hiÖu lµ 2 x 53 + 2 = 108. Bài 3. Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài gấp rưỡi chiều rộng và chu vi bằng 12,5 dam.Tính diện tích thửa ruộng ra mét vuông? GV gợi ý HS đổi ra đơn vị là dm để tính số đo mỗi cạnh sau đó tính diện tích xong mới đổi về mét vuông. Chiều dài gấp rưỡi chiều rộng có nghĩa chiều dài 3 phần chiều rộng 2 phần. Bài 4. Một cửa hàng trong 3 ngày bán được 13,5 dam vải. Ngày thứ nhất bán gấp 3 lần ngày thứ 2.Ngày thứ 2 bán bằng ngày thứ 3. Tính số vải mỗi ngày bán. HD đổi ra mét sau đó vẽ sơ đồ để giải bài toán. Bài 5. Một hình chữ nhật có chu vi bằng 0,8 m.Chiếu rộng bằng 0,6 chiều dài.Tính diện tích hình chữ nhật đó ra cm2. Gợi ý HS đổi 0,8m ra cm, đổi 0,6 thành phân số để tìm tỉ số của hai cạnh.Từ đó ta được bài toán cơ bản tìm hai số biết tổng và tỉ số. Bài 6. Một hình chữ nhật có chu vi 154 cm . Nếu chia hình chữ nhật thành hai mảnh hình chữ nhật nhỏ thì tổng chu vi hai hình chữ nhật là 194cm. Tính diện tích hình chữ nhật ban đầu. Gợi ý: Khi chia hình chữ nhật thành hai mảnh thì tổng chu vi của hai hình nhỏ hơn chu vi hình chữ nhật ban đúng bằng 2 lần độ dài cạnh đem chia.Vậy 2 lần độ dài một cạnh của hình chữ nhật là: 194 -154 = 40 (cm). Độ dài một cạnh của hình chữ nhật là 40 : 2 = 20 cm, mà nửa chu vi của hình chữ nhật là 154 : 2 = 77cm nên độ dài cạnh kia là 77 -20 = 57 cm.Ta sẽ tính được diện tích hình chữ nhật ban đầu. GV gọi HS lần lượt lên bảng chữa bài, GV và cả lớp nhận xét bổ sung. 3. Cñng cè dÆn dß: VÒ nhµ lµm VBTNC. 2HS làm ở bảng cả lớp làm vào vở nhận xét chữa bài. 2HS làm ở bảng cả lớp làm vào vở nhận xét chữa bài. 2HS làm ở bảng cả lớp làm vào vở nhận xét chữa bài. 2HS làm ở bảng cả lớp làm vào vở nhận xét chữa bài. 2HS làm ở bảng cả lớp làm vào vở nhận xét chữa bài. 2HS làm ở bảng cả lớp làm vào vở nhận xét chữa bài. 2HS làm ở bảng cả lớp làm vào vở nhận xét chữa bài. Chiều Thứ 5 ngày 15 tháng 10 năm 2012. DẠY LỚP 5A BÀI SOẠN SÁNG THỨ 5,SOẠN BỔ SUNG MÔN THỂ DỤC. .. THỂ DỤC Động tác chân -trò chơi “Dẫn bóng” I-MỤC TIÊU – Biết cách thực hiện động tác chân và ôn lại 2 động tác vươn thở, tay và của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II/ ĐIẠ ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: -Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. -Phương tiện: Chuẩn bị một còi, bóng và kẻ sân chơi trò chơi. III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 7’ 20’ 8’ 1/ Phần mở đầu: - Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học. - Kiểm tra: động tác vươn thở và động tác tay. 2/ Phần cơ bản: a/ Ôn động tác vươn thở và tay: -Yêu cầu HS tập từng động tác 1 lần, sau đó tập liên hoàn hai động tác theo nhịp hô của cán sự, GV chú ý sửa chữa cho HS. b/ Học động tác chân: - GV nêu tên động tác, sau đó vừa phân tích kĩ thuật động tác vừa làm mẫu và cho HS tập theo. * Lần đầu thực hiện chậm từng nhịp để HS nắm được phương hướng và biên độ động tác. * Lần tiếp theo, GV hô nhịp chậm cho HS tập, sau mỗi lần tập GV nhận xét, uốn nắn sửa động tác sai rồi mới cho HS tập tiếp. * Chú ý: ở nhịp 3, chân chưa cần cao nhưng phải thẳng, căng ngực, mắt nhìn thẳng và không được kiểng gót. - Yêu cầu HS ôn 3 động tác đã học: 2 lần, mỗi lần mỗi động tác 2 x 8 nhịp do GV điều khiển. b/ Chơi trò chơi: - Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Dẫn bóng”. 3/ Phần kết thúc: - GV hệ thống bài học. - Nhận xét, đánh giá kết quả học tập và giao việc về nhà. - Chạy quanh sân tập. - Đứng thành vòng tròn, quay mặt vào trong để khởi động các khớp. - Chơi trò chơi khởi động - Ôn động tác vươn thở và tay 2- 3 lần, mỗi lần mỗi động tác 2 x 8 nhịp. - Lắng nghe và thực hiện động tác theo hướng dẫn của GV. -Nhìn mẫu và làm theo mẫu -Tập theo sự điều khiển của GV - Tập liên tiếp 3 động tác vừa học. - Tham gia trò chơi nhiệt tình. DẠY LỚP 5A Sáng Thứ 6 ngày 16 tháng 10 năm 2012. KHOA HỌC: PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI i. Môc tiªu: - Nªu ®îc mét sè quy tÊc an toµn c¸ nh©n ®Ó phßng tr¸nh bÞ x©m h¹i. - NhËn biÕt ®îc nguy c¬ khi b¶n th©n cã thÓ bÞ x©m h¹i. - BiÕt c¸ch phßng tr¸nh vµ øng phã khi cã nguy c¬ bÞ x©m h¹i. II. ChuÈn bÞ: - Tranh minh họa trong SGK trang 38, 39. - Phiếu ghi sẵn một số tình huống. III. Ho¹t ®éng d¹y häc: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 4p 10p 10p 10p 5p A- Bài cũ Gọi HS trả lời câu hỏi. GV nhận xét và ghi điểm HS. B-Bài mới Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Khi nào chúng ta có thể bị xâm hại Các bạn trong các tình huống trên có thể gặp phải nguy hiểm gì? - Em hãy kể các tình huống có thể dẫn đến nguy cơ xâm hại mà em biết? - GV ghi nhanh các ý kiến của HS lên bảng. - Nhận xét, kết luận những trường hợp nói đúng. - Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 4 HS. Yêu cầu HS trao đổi tìm cách để phòng tránh bị xâm hại (Gợi ý: Em sẽ làm gì trong mỗi trường hợp đã nêu ở trên?). - Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng, đọc phiếu. Yêu cầu các nhóm khác bổ sung. GV ghi nhanh các ý kiến bổ sung lên bảng để có ý kiến đầy đủ. Hoạt động 2: Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại - Chia HS thành nhóm theo tổ. - Đưa tình huống cho các nhóm và yêu cầu HS xây dựng lời thoại để có một kịch bản hay, nêu được cách ứng phó trước nguy cơ bị xâm hại. Sau đó diễn lại lại tình huống theo kịch bản. - GV đi hướng dẫn, giúp đỡ từng nhóm. - Gọi các nhóm lên đóng kịch. - Nhận xét các nhóm có sáng tạo, có lời thoại hay, đạt hiệu quả. Giáo dục kĩ năng sống: Gợi ý cho HS cá tình huống VD người lạ rủ đi xe cùng hoặc cho quà dụ dỗ Hoạt động 3: Những việc cần làm khi bị xâm hại - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để trả lời câu hỏi: + Khi có nguy cơ bị xâm hại chúng ta cần phải làm gì? - Gọi HS phát biểu, GV ghi nhanh lên bảng ý kiến của HS. * Kết luận: Trẻ em là đối tượng dễ bị xâm hại. Các em phải biết cách để phòng tránh. + Trong trường hợp bị xâm hại, chúng ta cần phải làm gì? + Theo em, chúng ta có thể tâm sự, chia sẻ với ai khi bị xâm hại? * Kết luận: Xung quanh em có nhiều người đáng tin cậy, luôn sẵn sàng giúp đỡ các em trong lúc gặp khó khăn. Các em có thể chia sẻ, tâm sự để tìm kiếm sự giúp đỡ khi gặp khó khăn. C-Củng cố, dặn dò : Đọc lại mục bạn cần biết. - Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS hăng hái. - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, sưu tầm tranh ảnh, thông tin về một vụ tai nạn giao thông đường bộ. - Những trường hợp tiếp xúc nào không bị HIV/ AIDS? - Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với người bị nhiễm HIV/ AIDS và gia đình của họ? Theo em tại sao phải làm như vậy? HS đọc lời thoại của các nhân vật trong hình minh họa 1, 2, 3 trang 38 SGK. -3 HS tiếp nối nhau đọc và ý kiến trước lớp. - Tiếp nối nhau phát biểu. - Nhóm làm xong dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Hoạt động trong tổ theo hướng dẫn của GV. -Các nhóm xây dựng lời thoại. -Các nhóm lên động kịch trước lớp - HS lựa chọn tình huống đóng vai. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận về cách ứng phó khi bị xâm hại. - Tiếp nối nhau phát biểu. + Khi bị xâm hại, chúng ta phải nói ngay với người lớn để được chia sẻ và hướng dẫn cách giải quyết, ứng phó. + Bố mẹ, ông bà, anh chị, cô giáo, chị tổng phụ trách, cô, chú, chú, bác, ... - Lắng nghe. .. LUYỆN KHOA HỌC : LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: - GV củng cố và khắc sâu kiến thức . Giúp HS nắm vững kiến thức đã học ở các tiết trước. II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TL Hoạt động dạy Hoạt động học 12’ 17’ 8’ 3’ 1-Luyện tập Hoạt động 1:- GV nêu câu hỏi giúp HS nắm chắc nội dung bài học. H? -Bệnh viêm gan A lây nhiẽm qua con đường nào? H? - Muốn phòng bệnh viêm gan A chúng ta phải làm gì? H?- Em cho biết Bệnh HIV/AIDS là gì? H?- Bệnh HIV/AIDS lây truyền bằng những con đường nào? - Nêu cách phòng tránh bệnh HIV/AIDS. Hoạt động 2:-Tổ chức trò chơi học tập. GV cho HS thảo luận nhóm tìm tình huống để đóng vai. GV gợi ý:Khuyên bạn Việc ăn uống hợp vệ sinh. Hoạt động 3 nhận xét đánh giá. GV nhận xét biểu dương nhóm thể hiện tiểu phẩm hay nhất. 2- củng cố dặn dò Gv nhận xét tiết học,dặn hS học bài và làm bài ở nhà. -HS lần lượt trả lời,lớp nhận xét và bổ sung nếu cần.. HS thảo luận nhóm tìm tình huống để đóng vai. HS các nhóm thể hiện lớp nhận xét tiểu phẩm. hS học bài và làm bài ở nhà. THỂ DỤC: Ôn 3 động tác đã học -Trò chơi “Chạy nhanh theo số” I-MỤC TIÊU - Biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay và chân của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II/ ĐIẠ ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: -Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. -Phương tiện: Chuẩn bị một còi, bóng và kẻ sân chơi trò chơi. III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP TL Hoạt động dạy Hoạt động học 8’ 20’ 7’ 1/ Phần mở đầu: - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. 2/ Phần cơ bản: a/ Hoạt động 1: Ôn tập - Ôn 3 động tác của bài TD phát triển chung. Các tổ trình diễn trước lớp. Gv nhận xét tuyên dương tổ tập tốt. b/ Hoạt động 2: Học trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn” - GV nêu tên trò chơi. - Giới thiệu cách chơi, sau đó cho HS chơi thử 1 – 2 lần rồi chơi chính thức. Sau mỗi lần chơi thử, GV nhận xét và giải thích thêm cho HS nắm cách chơi. - HS chơi chính thức 3 – 6 lần theo hiệu lệnh “Bắt đầu”. - Sau 3 – 5 lần chơi, ai có số lần thua nhiều hơn là thua cuộc, phải nhảy lò cò một vòng xung quanh các bạn. 3/ Phần kết thúc: - HS tập một số động tác để thả lỏng. - GV hệ thống bài học. - Nhận xét, đánh giá kết quả bài tập và giao bài về nhà (Ôn 3 động tác của bài TD phát triển chung). - Chạy chậm theo địa hình tự nhiên. - Đứng thành 3- 4 hàng ngang thực hiện khởi động các khớp. - Chơi trò chơi “Đứng ngồi theo hiệu lệnh”. - Chia tổ luyện tập theo điều khiển của tổ trưởng, tổ trưởng báo cáo kết quả luyện tập. -Các tổ tập trước lớp. - Lắng nghe, theo dõi và thực hiện tham gia chơi theo điều khiển của GV. -HS làm theo hiệu lệnh của cô Tập các động tác thả lỏng. . LUYỆN TIẾNG VIỆT Luyện tập I.MỤC TIÊU: Luyện tập củng cố về từ nhiều nghĩa, luyện viết chữ đẹp, tìm từ láy trong bài văn đoạn văn. II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. TL Hoạt động dạy Hoạt động học 15’ 3’ 7’ 5’ 15’ 5’ 1.Hướng dẫn HS luyện tập. Bài 1.Chép trầm hai khổ thơ cuối của bài “ Trước cổng trời” + Ghi lại các tiếng có nguyên âm đôi iê, yê.Nêu quy tắc ghi dấu thanh ở các tiếng này? + Ghi lại các từ láy có trong đoạn thơ: ngút ngát, ngân nga, ngút ngàn, thấp thoáng. + Đặt câu với mỗi từ láy vừa tìm được; + Tìm các từ ngừ chỉ sự vật hiện tượng thiên nhiên có trong bài thơ? Con thác, suối, rừng, lúa, cỏ hoa, dê, gió, sương. Bài 2. Hãy nêu nghĩa của mỗi từ “bay”sau. -Con chim đang bay trên bầu trời. ( Bay có nghĩa chỉ hoạt động di chuyển bằng đôi cánh.) -Chiếc áo này đã bay màu. ( Bay có nghĩa là phai, nhạt màu.) -Chúng bay là kể đầu trộm đuôi cướp. ( Bay ở đây có nghĩa là chúng mày đại từ xưng hô.) Bài 3: Xếp các từ sau thành các nhóm từ đồng nghĩa với nhau. Oi ả, gan lì,giản dị, đơn sơ, oi nồng, dỗ dành, vỗ về, an ủi, nóng nực, mộc mạc, dũng cảm, gan góc. + GV gợi ý nhóm 1 có nghĩa chung là nóng, nhóm 2 nghĩa chung là: gan, táo bạo, nhóm 3 nghĩa chung là giản dị, nhóm 4 nghĩa chung là an ủi động viên. HS dựa vào nghĩa đó để phân thành nhóm. Bài 4.Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau: hồi hộp, vắng lặng, nghèo khổ, đơn sơ, chân thành, khó khăn, phức tạp. Chọn 1 cặp từ trái nghĩa vừa tìm được rồi đặt câu có cả cặp từ đó. VD: Bước vào phòng thi, em rất hồi hộp nhưng một lúc sau, em bình tĩnh lại ngay. Bài 5. Viết đoạn văn mở bài theo kiểu gián tiếp và đoạn kết bài theo kiểu mở rộng cho bài văn miêu tả cảnh trường em . - GV cho HS viết bài vào vở sau đó gọi HS nối tiếp nhau đọc trước lớp cả lớp bổ sung nhận xét. 2.Hướng dẫn chữa bài: - HS nối tiếp nhau lên bảng chữa bài Gv nhận xét và chữa lại nếu sai cả lớp chữa bài vào vở. HS làm vào vở lớp nhận xét chữa bài. HS suy nghĩ trả lời lớp nhận xét. - 1 HS làm ở bảng, lớp làm vào vở . - 1 HS làm ở bảng, lớp làm vào vở . - HS cả lớp làm vào vở . HS nhận xét chữa bài vào vở. Chiều Thứ 6 ngày19 tháng 10 năm 2012. DẠY LỚP 5B. KHOA HỌC;LUYỆN KHOA HỌC SOẠN SÁNG THỨ 6. .. LUYỆN TOÁN Luyện tập I.MỤC TIÊU: Củng cố cách viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân. Luyện giải toán. II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. TL Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Hướng d
Tài liệu đính kèm: