Tập làm văn
TIẾT 45 : LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
(Mức độ tích hợp: Bộ phận, liên hệ)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Dựa vào dàn ý cho, lập chương trình cụ thể cho một trong các hoạt động tập thể góp phần giữ gìn cuộc sống trật tự, an ninh.
2. Kĩ năng:
- Chương trình đã lập phải sáng, rõ ràng, rành mạch, cụ thể giúp người đọc, người thực hiện hình dung dễ dàng nội dung và tiến trình hoạt động.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS lòng say mê sáng tạo.
* Nội dung tích hợp : HCM, KNS (Khai thác nội dung gin tiếp)
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG :
1. KN giao tiếp – tự nhận thức :
- Biết lập chương trình cho mọi hoạt động
2. KN kiên định :
- Mục đích hoạt động , liệt kê các việc cần làm .
3. KN đặt mục tiêu :
- Giáo dục HS lòng say mê sáng tạo .
III. CHUẨN BỊ:
· GV: Bảng phụ ghi nội dung cơ bản của một chương trình hành động theo dàn ý đã nêu trong sách SGK. Các tờ giấy khổ to cho học sinh các nhóm làm bài.
· HS: SGK , VBT .
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Tập làm văn TIẾT 45 : LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG (Mức độ tích hợp: Bộ phận, liên hệ) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Dựa vào dàn ý cho, lập chương trình cụ thể cho một trong các hoạt động tập thể góp phần giữ gìn cuộc sống trật tự, an ninh. 2. Kĩ năng: - Chương trình đã lập phải sáng, rõ ràng, rành mạch, cụ thể giúp người đọc, người thực hiện hình dung dễ dàng nội dung và tiến trình hoạt động. 3. Thái độ: - Giáo dục HS lòng say mê sáng tạo. * Nội dung tích hợp : HCM, KNS (Khai thác nội dung gián tiếp) II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG : 1. KN giao tiếp – tự nhận thức : - Biết lập chương trình cho mọi hoạt động 2. KN kiên định : - Mục đích hoạt động , liệt kê các việc cần làm . 3. KN đặt mục tiêu : - Giáo dục HS lòng say mê sáng tạo . III. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ ghi nội dung cơ bản của một chương trình hành động theo dàn ý đã nêu trong sách SGK. Các tờ giấy khổ to cho học sinh các nhóm làm bài. HS: SGK , VBT . IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH PP 1. Khởi động: (1’) 2. Bài cũ: (5’)Kể chuyện ( kiểm tra viết) Thế nào là kể chuyện ? Tính cách của nhân vật được thể hiện qua điều gì? - GV nhận xét. 3. Bài mới: (23’) v Hoạt động 1: Luyện tập Mục tiêu : Dựa vào dàn ý cho, lập chương trình cụ thể cho một trong các hoạt động tập thể góp phần giữ gìn cuộc sống trật tự, an ninh. Yêu cầu HS đọc đề bài. GV lưu ý HSù: Đây là một hoạt động cho BCH Liên Đội của trường tổ chức. Em hãy tưởng tượng em là một lớp trưởng hoặc một chi đội trưởng và chọn hoạt động em đã biết, đã tham gia hoặc có thể tưởng tượng cho 1 hoạt động em chưa từng tham gia. Yêu cầu HS nêu tên hoạt động em chọn. Yêu cầu HS đọc phần gợi ý. Hoạt động 2: Luyện tập Mục tiêu : HS thực hành. GV phát bút cho 4 – 5 HS lập những chương trình hoạt động khác nhau làm bảng phụ . GV nhận xét, sửa chữa cho HS . Yêu cầu HS đọc lại chương trình hoạt động của mình. GV nhận xét. 4.Củng cố: (5’) Yêu cầu HS bình chọn chương trình hoạt động hay nhất . GV nhận xét hoạt động khả thi. 5. Tổng kết - dặn dò: (1’) Nhận xét tiết học. CB: Trả bài văn kể chuyện Hát - Kể chuyện là kể một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến 1 hay nhiều nhân vật, mỗi câu chuyện đều mang 1 ý nghĩa . - Tính cách nhân vật thể hiện qua : hành động, lời nói, ý nghĩ, ngoại hình của nhân vật . - Lớp nhận xét . Hoạt động nhóm 1 Hs đọc đề bài – lớp đọc thầm. Các em suy nghĩ, lựa chọn một trong 5 hành động đề bài đã nêu. Nhiều HS tiếp nối nhau nêu tên hoạt động em chọn. 1 HS đọc phần gợi ý – lớp đọc thầm Họat động lớp HS cả lớp làm vào vở, 4 – 5 em làm bài trên giấy xong rồi dán lên bảng lớp và trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét bổ sung hoàn chỉnh bài của bạn. Từng HS tự sửa chữa bản chương trình hoạt động của mình. Cả lớp bình chọn người lập bảng chương trình hoạt động hay nhất . Lớp lắng nghe . Kiểm tra KNS Trực quan KT trao đổi cùng bạn KNS Thực hành KT đối thoại HCM Đánh giá Rút kinh nghiệm : Thứ sáu, ngày 17 tháng 2 năm 2017 Tập làm văn TIẾT 46 : TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nắm được yêu cầu của bài kể chuyện theo những đề đã cho: nắm vững bố cục bài văn, trình tự kể, cách diễn đạt. 2. Kĩ năng: Nhận thức được ưu khuyết của mình và của bạn khi được GV nhận xét, biết tham gia sửa lỗi chung, biết sửa lỗi mà thầy cô yêu cầu, tự viết lại một đoạn văn hoặc cả bài văn cho hay hơn. 3. Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê sáng tạo. II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG : 1. KN giao tiếp – tự nhận thức : Biết nắm vững bố cục bài văn, trình tự kể chuyện, cách diễn đạt . 2. KN kiên định : Nhận thức được ưu khuyết điểm của mình và của bạn . 3. KN đặt mục tiêu : Giáo dục HS lòng say mê sáng tạo . III. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ ghi các đề bài văn kể chuyện, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý HS: Bài làm. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH PP 1. Khởi động: (1’) 2. Bài cũ: (5’) Lập chương trình hành động GV nhận xét bài làm của HS về chương trình hoạt động đã lập trong tiết học trước; 3. 3. Bài mới: (1’) 4. Phát triển các hoạt động: (27’) v Hoạt động 1: Nhận xét chung kết quả bài làm của HS Mục tiêu : Giúp HS nhận xét chung chung kết quả bài làm của HS Yêu cầu HS đọc đề bài . GV nhận xét kết quả làm của học sinh. Ưu điểm - Xác định đề: đúng với nội dung yêu cầu bài. - Bố cục: đầy đủ, hợp lý, ý diễn đạt mạch lạc, trong sáng (nêu ví dụ cụ thể kèm theo tên HS ). Những thiếu sót hạn chế + Thống kê điểm: Giỏi: Khá: Trung bình: Hoạt động 2: Hướng dẫn HS chữa bài. Mục tiêu : Nhận thức được ưu khuyết điểm của mình và của bạn, biết tham gia sửa lỗi chung, tự viết lại một đoạn văn hoặc cả bài văn cho hay hơn. a) Hướng dẫn từng Hs sửa lỗi: GV yêu cầu GV theo dõi, kiểm tra Hs làm việc. b) Hướng dẫn chữa lỗi chung : Gv cho chép lên bảng theo từng loại lỗi: + Lỗi về chính tả: . + Lỗi về câu, ý: “Ngày xưa, ở một gia đình nọ, có hai anh em sống với nhau. Cha mẹ mất sớm, để lại cho hai đứa con một gia tài lớn. GV nhận xét và chốt lại những lỗi đã chữa lỗi. Hoạt động 3: Hướng dẫn Hs học tập đoạn, bài văn hay (8 / ) Mục tiêu: Hs nhận thức được cái hay của bài văn được cô giáo khen GV treo bảng phụ có ghi sẵn một số đoạn văn viết hay của Hs trong lớp. GV cho Hs trao đổi, thảo luận - Yêu cầu HS đọc lại phần bài sửa của mình . GV nhận xét – Giáo dục tư tưởng . 5. Tổng kết - dặn dò: (1’) Chuẩn bị : Ôn tập : Văn tả đồ vật . Nhận xét tiết học. Hát . HS lắng nghe . Hoạt động lớp HS đọc đề bài – Lớp theo dõi . HS lắng nghe . Hoạt động lớp , cá nhân Hs làm việc cá nhân trên vở BTTV và vở kiểm tra: Đọc lời nhận xét của cô Đọc những chỗ cô bắt lỗi trong bài Viết vào vở các loại lỗi Đổi vở cho bạn để soát lỗi và chữa lỗi. " Ngày xưa, ở một gia đình nọ, cha mẹ chẳng may mất sớm, để lại gia tài cho hai anh em... Hoạt động lớp Hs đọc lần lượt, lớp lắng nghe. Hs trao đổi về những cái hay, cái đáng học tập ở đoạn văn được đọc. Hs trình bày trước lớp. Hs lắng nghe. KNS Trực quan Truyền đạt KNS Thực hành Trực quan Thực hành HCM KT trình bày 1 phút TUẦN 34 Tập làm văn Tiết 5 : TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. Mục tiêu : 1.Kiến thức : Nhận thức đúng về lỗi trong bài viết của bạn và của mình khi đã được cô giáo chỉ rõ. 2.Kỹ năng : Biết tham gia cùng các bạn trong lớp chữa những lỗi chung về ý, bố cục bài, cách dùng từ đặt câu, lỗi chính tả; biết tự chữa những lỗi cô yêu cầu chữa trong bài viết của mình. 3.Thái độ : Nhận thức được cái hay của bài văn được cô giáo khen. II. Chuẩn bị : GV: Bảng phụ. Một số lỗi cơ bản của Hs. HS: Vở làm văn, vở BTTV. III. Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS PHƯƠNG PHÁP I. Ổn định : II. Bài mới : 1. Giới thiệu bài 2. Phát triển các hoạt động Hoạt động 1 : Nhận xét bài viết của Hs (5/ ) Mục tiêu: Hs nhận biết các lỗi mắc phải trong bài viết của mình và các bạn.. Gv treo bảng phụ có ghi đề bài kiểm tra lên bảng ( 4 đề) GV nhận xét về kết quả bài làm của Hs: + Ưu điểm: Trình bày đúng, đủ 3 phần của một bài văn miêu tả. Chữ viết rõ ràng, có nắn nót Nội dung viết đúng theo yêu cầu của từng đề bài. + Thiếu sót, hạn chế: Viết còn sơ sài, ít ý Sai nhiều về dấu câu, cách dùng từ. Chưa nêu được đặc điểm của con vật mình định tả (vóc dáng, bộ lông, họat động....) + Thống kê điểm: Giỏi: 9 Khá: 18 Trung bình: 7 Yếu: 0 Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs chữa bài (20 / ) Mục tiêu: Hs biết tham gia cùng các bạn trong lớp chữa những lỗi chung về ý, bố cục bài, cách dùng từ đặt câu, lỗi chính tả; biết tự chữa những lỗi cô yêu cầu chữa trong bài viết của mình. a) Hướng dẫn từng Hs sửa lỗi: GV yêu cầu GV theo dõi, kiểm tra Hs làm việc. b) Hướng dẫn chữa lỗi chung : Gv cho chép lên bảng theo từng loại lỗi: + Lỗi về chính tả: Khăm phục Tròn se Leo chèo Cái màu + Lỗi về cách dùng từ, ngữ: Tay của nó ngắn, móng guốc nhọn... Cái mồm to, nhiều răng Buổi sáng, hay nằm phơi nắng trước sân nhà... Cặp chân đầy đặn, khỏe mạnh, bơi đất... + Lỗi về câu, ý: “Chít! Chít!” Đó là tiếng kêu của lũ chuột sau bếp. Nó do em nuôi cách đây bảy tháng. GV nhận xét và chốt lại những lỗi đã chữa lỗi. Hoạt động 3: Hướng dẫn Hs học tập đoạn, bài văn hay.(8 / ) Mục tiêu: Hs nhận thức được cái hay của bài văn được cô giáo khen GV treo bảng phụ có ghi sẵn một số đoạn văn viết hay của Hs trong lớp. GV cho Hs trao đổi, thảo luận IV. Hoạt động tiếp nối : (1’) GV nhận xét tiết học.. Dặn dò:Viết lại vào vở. Chuẩn bị: Ôn tập Hát Hoạt động lớp. Hs đọc lại đề bài kiểm tra Hs theo dõi, lắng nghe. Hs lắng nghe Hoạt động cá nhân, lớp Hs làm việc cá nhân trên vở BTTV và vở kiểm tra: Đọc lời nhận xét của cô Đọc những chỗ cô bắt lỗi trong bài Viết vào vở các loại lỗi Đổi vở cho bạn để soát lỗi và chữa lỗi. Một vài Hs lên bảng sửa lỗi Lớp nhận xét Khâm phục Tròn xoe Leo trèo Cái mào (trên đầu chú) ® Chân của nó.....móng vuốt nhọn... Miệng chú rộng, đầy răng. Buổi sáng, chị mèo nhà ta hay nằm phơi nắng trước sân. Đôi chân chắc khỏe, bươi đất rất giỏi... “Chít! Chít! Đó ....sau bếp. Thì ra mèo MiMi đã bắt được một chú chuột nhắt. Hs ghi vào vở Hoạt động lớp, nhóm Hs đọc lần lượt, lớp lắng nghe. Hs trao đổi về những cái hay, cái đáng học tập ở đoạn, lá thư đã đọc. Hs trình bày trước lớp. Hs ghi chép các ý hay Hs lắng nghe. Trực quan Truyền đạt Thực hành Luyện tập Luyện tập Trực quan Thảo luận Hỏi đáp Thực hành
Tài liệu đính kèm: