Tập làm văn
TIẾT 61 : ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Liệt kê những bài văn tả cảnh đã đọc hoặc viết trong học kì I . Trình bày được dàn ý của một trong những bài văn đó.
- Đọc một bài văn tả cảnh, biết phân tích trình tự của bài văn, nghệ thuật quan sát và thái độ của người tả.
2. Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng quan sát, phân tích.
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo.
* Nội dung tích hợp : MT, HCM, KNS (Khai thác nội dung gián tiếp)
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG :
1. KN đặt mục tiêu :
- Biết làm bài văn hoàn chỉnh theo đúng dàn bài chung tả cảnh – áp dụng kĩ năng viết văn tả cảnh vào cuộc sống .
2. KN giao tiếp – tự nhận thức :
- Nắm dàn bài chung – Biết phát hiện lỗi sai và chỉnh sửa bài viết .
3. KN ra quyết định :
- Biết lựa chọn từ , ý để viết câu , đoạn bài tả cảnh – Viết bài văn hoàn chỉnh .
III. CHUẨN BỊ :
· GV: SGK , SGV và các bài văn tả cảnh ở HKI .
· HS: SGK , Vở TLV .
IV . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Tập làm văn TIẾT 61 : ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Liệt kê những bài văn tả cảnh đã đọc hoặc viết trong học kì I . Trình bày được dàn ý của một trong những bài văn đó. - Đọc một bài văn tả cảnh, biết phân tích trình tự của bài văn, nghệ thuật quan sát và thái độ của người tả. 2. Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng quan sát, phân tích. 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo. * Nội dung tích hợp : MT, HCM, KNS (Khai thác nội dung gián tiếp) II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG : 1. KN đặt mục tiêu : - Biết làm bài văn hoàn chỉnh theo đúng dàn bài chung tả cảnh – áp dụng kĩ năng viết văn tả cảnh vào cuộc sống . 2. KN giao tiếp – tự nhận thức : - Nắm dàn bài chung – Biết phát hiện lỗi sai và chỉnh sửa bài viết . 3. KN ra quyết định : - Biết lựa chọn từ , ý để viết câu , đoạn bài tả cảnh – Viết bài văn hoàn chỉnh . III. CHUẨN BỊ : GV: SGK , SGV và các bài văn tả cảnh ở HKI . HS: SGK , Vở TLV . IV . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH PHƯƠNG PHÁP 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Tả con vật – Kiểm tra viết Yêu cầu HS trình bày dàn bài chung tả con vật .GV nhận xét . 3. Bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Trình bày dàn ý 1 bài văn. Mục tiêu : Liệt kê những bài văn tả cảnh đã đọc hoặc viết trong học kì 1. Trình bày được dàn ý của một trong những bài văn Yêu cầu HS đọc bài 1 . Văn tả cảnh là thể loại các em đã học suốt từ tuần 1 đến tuần 11 trong sách Tiếng Việt 5 tập 1. Nhiệm vụ của các em là liệt kê những bài văn tả cảnh em đã viết, đã đọc trong các tiết Tập làm văn từ tuần 1 đến tuần 11 của sách. Sau đó, lập dàn ý cho 1 trong các bài văn đó. GV nhận xét – chốt ý . Treo bảng phụ liệt kê những bài văn tả cảnh HS đã đọc, viết. Những bài văn tả cảnh trong HKI Tuần Nội dung Trang 1 Quang cảnh làng mạc ngày mùa Hoàng hôn trên sông Hương Nắng trưa Buổi sớm trên cánh đồng 10 11 12 14 2 - Rừng trưa - Chiều tối 21 22 3 - Mưa rào 31 6 - Đoạn văn: tả biển của Vũ Tú Nam - Đoạn văn tả con kênh của Đoàn Giỏi 62 62 7 Vịnh Hạ Long 70 8 Kì diệu của rừng xanh 75 9 - Bầu trời mùa thu - Đất Cà Mau 87 89 v Hoạt động 2: Phân tích trình tự bài văn, nghệ thuật quan sát và thái độ người tả. Mục tiêu : HS phân tích được trình tự miêu tả của bài văn . - Yêu cầu HS đọc bài văn : Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh . - Yêu cầu HS làm việc nhóm đôi . - Bài văn miêu tả buổi sáng ở thành phố Hồ Chí Minh theo trình tự nào ? Tìm những chi tiết cho thấy tác giả quan sát cảnh vật rất tinh tế ? Vì sao em lại cho rằng sự quan sát đó rất tinh tế ? Hai câu cuối bài thuộc loại câu gì ? - GV nhận xét – tổng kết . 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: Ôn tập về văn tả cảnh. (Lập dàn ý, làm văn miệng). Nhận xét tiết học. - Hát - 2 HS trình bày . Hoạt động nhóm – Lớp 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. HS lắng nghe . HS hoặc trao đổi theo cặp. HS trình bày . - HS quan sát . Hoạt động lớp. 1 HS đọc bài. Lớp đọc thầm . HS thảo luận – Trình bày . Bài văn miêu tả buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh theo trình tự thời gian từ lúc trời hừng sáng đến lúc sáng rõ . Mặt trời chưa xuất hiện nhưng tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng đã tràn lan khắp không gian như thoa phấn trên những toà nhà cao tầng của thành phố, khiến chúng trở nên nguy nga, đận nét. / Màn đêm mở ảo đang lắng dần rồi chìm vào đất. / Thành phố như bồng bềnh nỗi giữa một biển hơi sương. / Những vùng cây xanh bỗng oà tươi trong nắng sớm. / “Thành phố mình đẹp quá! Đẹp quá đi!” là câu cảm thán thể hiện tình cảm tự hào, ngưỡng mộ, yêu quý của tác giả với vẻ đẹp của thành phố. Kiểm tra KNS Trực quan Giảng giải Thảo luận MT, KNS HCM Trực quan Thảo luận Rút kinh nghiệm : Thứ sáu , 15 tháng 04 năm 2016 Tập làm văn TIẾT 62 : ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ CẢNH ( LẬP DÀN Ý, LÀM VĂN MIỆNG ) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Trên cơ sở những hiểu biết đã có về thể loại văn tả cảnh, học sinh biết lập một dàn ý sáng rõ, đủ các phần, đủ ý cho bài văn tả cảnh – một dàn ý với những ý của riêng mình. 2. Kĩ năng: - Biết trình bày miệng rõ ràng, rành mạch, với từ ngữ thích hợp, cử chỉ, giọng nói tự nhiên, tự tin bài văn tả cảnh mà em vừa lập dàn ý. 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo. * Nội dung tích hợp : KNS, HCM (Khai thác nội dung gián tiếp) II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂG SỐNG : 1. KN đặt mục tiêu : Biết làm bài văn hoàn chỉnh theo đúng dàn bài chung tả cảnh – áp dụng kĩ năng viết văn tả cảnh vào cuộc sống . 2. KN ra quyết định : Biết lựa chọn từ , ý để viết cầu , đọan bài tả cảnh – Viết bài văn hoàn chỉnh 3. KN giao tiếp – tự nhận thức : Nắm dàn bài chung – biết phát hiện lỗi sai và chỉnh sửa bài viết . III. CHUẨN BỊ: GV :SGK , SGV . HS : SGK , VBT . IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH PHƯƠNG PHÁP 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ôn tập văn tả cảnh Yêu cầu HS đọc bài : Buổi sáng ở thành phố Hồ Chí Minh và trả lời . GV nhận xét – đánh giá. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Lập dàn ý. Mục tiêu : Trên cơ sở những hiểu biết đã có về thể loại văn tả cảnh, học sinh biết lập một dàn ý sáng rõ, đủ các phần, đủ ý cho bài văn tả cảnh – một dàn ý với những ý của riêng mình. Bài 1 à GV lưu ý HS : + Về đề tài: Các em hãy chọn tả 1 trong 4 cảnh đã nêu. Điều quan trọng, đó phải là cảnh em muốn tả vì đã thấy, đã ngắm nhìn, hoặc đã quen thuộc. + Về dàn ý: Dàn ý bài làm phải dựa theo khung chung đã nêu trong SGK. Song các ý cụ thể phải là ý của em, giúp em có thể dựa vào bộ khung mà tả miệng được cảnh. GV phát riêng giấy khổ to và bút dạ cho 3, 4 HS (chọn tả các cảnh khác nhau). GV nhận xét, bổ sung. Hoạt động 2: Trình bày miệng. Mục tiêu : Biết trình bày miệng rõ ràng, rành mạch, với từ ngữ thích hợp, cử chỉ, giọng nói tự nhiên, tự tin bài văn tả cảnh mà em vừa lập dàn ý. Bài 2: GV nêu yêu cầu của bài tập. GV nhận xét, cho điểm theo các tiêu chí: nội dung, cách sử dụng từ ngữ, giọng nói, cách trình bày GV nhận xét nhanh. 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị : Trả bài văn tả con vật . Nhận xét tiết học . Hát - 3 HS lần lượt đọc và trình bày. Hoạt động nhóm 1 HS đọc to, rõ yêu cầu của bài – các đề bài và gợi ý 1 (tìm ý cho bài văn theo Mở bài, Thân bài, Kết luận. HS nói tên đề tài mình chọn. HS làm việc cá nhân. Mỗi em tự lập dàn ý cho bài văn nói theo gợi ý trong SGK (làm trên nháp hoặc viết vào vở). Những HS làm bài trên giấy to dán kết quả lên bảng lớp và trình bày. Cả lớp nhận xét. Cả lớp điều chỉnh nhanh dàn ý đã lập Hoạt động lớp HS trình bày miệng bài văn của mình. Cả lớp nhận xét. Nhiều HS dựa vào dàn ý, trình bày bài làm văn nói Kiểm tra KNS Trực quan Hỏi đáp Thực hành Trình bày KNS HCM Trình bày Rút kinh nghiệm :
Tài liệu đính kèm: