Tiết: CHÍNH TẢ (nghe - viết )
Tiết 33: VẦNG TRĂNG QUÊ EM
I. MỤC TIÊU:
Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức
+ Nghe – viết lại chính xác trình bày đúng đoạn văn Vầng trăng quê em: Viết đúng các chữ khó, đúng cỡ.
2. Kĩ năng:
+ Làm các bài tập chính tả điền các tiếng có âm đầu: r/gi/d
3- Thái độ: Giáo dục HS ý thức viết đúng đẹp và giữ vở sạch.
II. ĐỒ DÙNG:
1. Nhóm: Bảng phụ.
2. Cá nhân: Bút, vở. Bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức, tạo tâm thế thoải mái trước giờ học.
giờ học. 2. Tiến trình giờ dạy: Thời gian Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4’-5’ 1’ 5’ 15’ 2’ 7’-8’ 3’-4’ 1’ A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn nghe - viết 2.1 Hướng dẫn chuẩn bị 2.2 HS viết bài vào vở 2.3 Chấm, chữa bài 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài 2: C. Kiểm tra, đánh giá D. Định hướng học tập tiếp theo - Nhận xét tiết trước. - GV cho HS viết 1số từ: HS viết sai nhiều tiết trước : vầng trăng, lá thuyền trôi, ríu rít. - GV nhận xét . - Giới thiêu bài. · Đọc đoạn viết - Vầng trăng đang nhô lên được tả đẹp như thế nào ? - Chốt nội dung bài. · Viết tiếng, từ dễ lẫn: trăng, luỹ tre làng, gió nồm nam, khuya - Nhận xét sửa sai. · Hướng dẫn trình bày - Bài viết được chia thành mấy doạn? Trình bày như thế nào? - Cho HS xem vở mẫu. - Đọc cho HS viết ; Đọc soát lại. - Quan sát, nhắc nhở tư thế viết. - Đọc cho HS chữa bài. - Chấm, nhận xét một số bài. Em chọn tiếng nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống ? - (dì/gì, rẻo/dẻo, ra/da, duyên/ruyên ) - Cho HS tự làm. - Chữa bài: Cây gì gai mọc đầy mình Tên gọi như thể bồng bềnh bay lên Vừa thanh, vừa dẻo, lại bền Làm ra bàn ghế , đẹp duyên bao người. ( Là cây mây) - Nhận xét đánh giá. - Cho HS tìm thêm từ để phân biệt r/gi/d - Nhấn mạnh nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Luyện viết lại chữ khó ; Tìm thêm từ có âm đầu là r/ d/gi - Học thuộc câu đố. - Bài sau: Âm thanh thành phố ( Luyện viết trước bài). - HS viết vào bảng con - HS khác nhận xét. - Mở SGK, ghi tên bài. - 2 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm. - Vài HS trả lời. - HS khác nhận xét, bổ sung. - 2HS viết bảng lớp. - Viết vào vở nháp. - 1 HS đọc lại từ khó. - Vài HS trả lời. - HS nhận xét, bổ sung - Xem theo bàn. - Viết bài, soát bài. - Đọc, soát lỗi ; thống kê lỗi. - 4-6 HS được chấm. -1 HS đọc yêu cầu. - Thảo luận nhóm 4. - Đại diện trình bày. - Nhận xét bổ sung. - Vài HS giỏi tìm từ. - Ghi nhớ thực hiện. Tiết : TẬP LÀM VĂN Tiết 17: VIẾT VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN. I . MỤC TIÊU: Sau tiết học, học sinh có khả năng: 1- Kiến thức: Dựa vào bài TLV miệng ở tuần 16, HS viết được 1 lá thư cho bạn kể những điều em biết về thành thị ( hoặc nông thôn): thư trình bày đúng thể thức, đủ ý . Câu văn tương đối rõ ràng, đúng chính tả. 2. Kĩ năng: Bước đầu biết dùng từ có hình ảnh để bài văn thêm sinh động. 3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính mạnh dạn, tự tin. II. ĐỒ DÙNG: 1. Nhóm: - Bảng phụ ghi trình tự mẫu của bức thư. - Bài văn mẫu. 2. Cá nhân: Bút, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức, tạo tâm thế thoải mái trước giờ học. 2. Tiến trình giờ dạy: Thời gian Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4’-5’ 1’ 6’ 18’ 3’-4’ 1’ A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: C. Kiểm tra, đánh giá D. Định hướng học tập tiếp theo - Gọi HS kể lại câu chuyện "Kéo cây lúa lên" - Gọi HS kể những điều em biết về thành thị nông thôn. - Nhận xét . - Giới thiệu và ghi tên bài Tìm hiểu đề bài *Hỏi: + Em viết thư cho ai? Để làm gì ? + Em dựa vào đâu để viết bức thư đó được dễ dàng? - Cho HS trao đổi và nêu trình tự của 1 bức thư - Mở bảng phụ và cho HS đọc trình tự 1 bức thư - Hỏi thêm : Theo em , phần nội dung thư phải nêu những gì ? => GV nhấn mạnh:Cần phải kể được về cảnh vật , con người ở thành thị ( Hoặc nông thôn) Gọi 1 HS trình bày trước lớp ; GV khuyến khích HS viết thư : - Nhắc nhở HS về cách trình bày bài , viết câu văn, tư thế viết... - Theo dõi HS viết thư. - Gọi vài HS đọc thư trước lớp . - GV nhận xét. - Nêu nội dung bài học ? - Nhấn mạnh trọng tâm bài. - Hoàn thành bài. - Ôn lại các bài văn đã học từ tuần 10 đến tuần 17. - 1-2 HS kể. - 1HS lên kể ; HS lớp nhận xét, bổ sung. - Ghi tên bài. - 1-2HS đọc yêu cầu BT. - 1-vài HS trả lời ; HS khác nhận xét, bổ sung. - HS trao đổi theo cặp, nêu - 1 HS đọc. - Vài HS trả lời. -1- vài HS. - 1HS giỏi trình bày; HS khác bổ sung. - Làm bài (Viết thư)vào vở - 3- 4 em đọc trước lớp; HS lớp nhận xét. - 2-3 HS nêu. - Ghi nhớ và thực hiện Tiết 1,2: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN Tiết 49, 50: MỒ CÔI XỬ KIỆN I . MỤC TIÊU: Sau tiết học, học sinh có khả năng: 1- Kiến thức: a- Đọc thành tiếng: Đọc đúng: nông dân, vùng quê nọ, giãy nảy, lạch cạch..( Trọng tâm vào luyện phát âm phân biệt l/n) ... Đọc trôi chảy được toàn bài ; Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ; Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật ; đọc đúng lời thoại của 3 nhân vật. b- Đọc hiểu: Hiểu các từ ngữ: công đường, bồi thườmg... Hiểu được nội dung và ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi. Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà bằng cách xử kiện rất thông minh, tài trí và công bằng. 2- Kĩ năng: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, HS kể lại được toàn bộ câu chuyện Mồ Côi xử kiện : Lời kể rõ ràng, tự nhiên, phân biệt được lời các nhân vật. Biết kết hợp lời nói và điệu bộ , nét mặt khi kể . Biết nghe và nhận xét bạn kể. 3. Thái độ: Giáo dục HS tính thật thà khiêm tốn ; Rèn tính mạnh dạn tự tin. II. ĐỒ DÙNG : 1. Nhóm: Bảng phụ. Tranh minh hoạ bài. 2. Cá nhân: Bút, vở, SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức, tạo tâm thế thoải mái trước giờ học. 2. Tiến trình giờ dạy: Thời gian Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4’-5’ 2’ 24’ 10’ 2’ 6’ 17’ 3’-4’ 1’ A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc : 2.1 GV đọc mẫu 2.2 Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ 3. Tìm hiểu bài *Nghỉ giữa giờ 4. Luyện đọc lại: 5. Kể chuyện: C. Kiểm tra, đánh giá D. Định hướng học tập tiếp theo - Gọi HS đọc thuộc lòng bài " Về quê ngoại " và trả lời câu hỏi: - Bạn HS thấy ở quê có gì lạ? - Qua bài, em có nhận xét gì về tình cảm của bạn với quê ngoại ? - Chốt bài cũ; nhận xét . - GV giới thiệu và ghi bảng tên bài. - Liên hệ với bài trước và giới thiệu bài. *Chú ý: - Giọng người dẫn chuyện: khách quan - Giọng chủ quán : vuạ, thiếu thật thà - Giọng bác nông dân: thay đổi phù hợp với từng thời điểm - Giọng Mồ Côi: Nhẹ nhàng, thản nhiên, nghiêm nghị - Luyện đọc câu: Kết hợp sửa phát âm cho HS - Luyện đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ; luyện câu khó: Đoạn 1 : Kết hợp giảng từ"công đường " * Luyện câu khó: Bác....tôi/....quay/....luộc/....rán/....tiển.// Đoạn 2: - HD HS giải nghĩa từ "bồi thường " * Luyện đọc câu: - Nhưng bác có hít hương thơm trong quán không?( cao giọng) - Bác hãy đưa hai mươi đồng đây, tôi phân xử cho ! ( Giọng thản nhiên) - Luyện đọc theo nhóm - Theo dõi HS đọc theo nhóm. - Gọi 2 nhóm thi đọc. * Cho HS luyện phát âm từ khó. - Yêu cầu HS đọc cả bài. - Câu chuyện có những nhân vật nào? => GV ghi bảng các nhân vật: Mồ Côi , bác nông dân , chủ quán Đoạn 1 ,2: - Chủ quán kiện bác nông dân vè việc gì ? - Tìm câu nói lên lí lẽ của bác nông dân? - Theo em, nếu ngửi thức ăn trong quán thì có phải trả tiền không ? Vì sao? - Mồ Côi phán quyết thế nào?Thái độ của bác nông dân khi đó? => GV chốt nội dung đoạn 1,2 Đoạn 3 : -Tại sao Mồ Côi bảo bác nông dân xóc 2 đồng bạc đủ 10 lần? - Vì sao tên chủ quán không cầm được 20 đồng mà vẫn tâm phục, khẩu phục ? * Khắc sâu thêm nội dung đoạn 3 - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bàivà TLCH: - Hãy đặt tên khác cho truyện? => Chốt nội dung toàn bài GV tổ chức cho HS chơi trò chơi "Hoa nở , hoa tàn" TIẾT 2 - HD HS đọc đoạn 2 của truyện ( HD đọc diễn cảm) - Gọi HS đọc đoạn 2, cả bài và theo dõi HS đọc ; sửa cách đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét . Gọi HS đọc yêu cầu phần kể chuyện - Treo tranh minh hoạ truyện và cho HS nêu bức tranh nào ứng với đoạn nào. - Nêu thêm : BT 4 là tiếp của phần kết thúc truyện GV HD kể đoạn 1 , 2; Cho HS kể mẫu , GV nhận xét, sửa cho HS. Kể theo nhóm : GV quan sát ,giúp đỡ HS (nếu các em còn lúng túng) Gọi HS kể trước lớp - GV nhận xét kết hợp sửa cho HS về điệu bộ, nét mặt . + Cho HS bình chọn bạn kể hay nhất. - Qua câu chuyện em có nhận xét gì về Mồ Côi? - Nhờ đâu mà Mồ Côi xử kiện được công bằng như vậy? - Nhấn mạnh bài. - Nhận xét giờ học. - Luyện đọc lại bài. - Tập kể chuyện. - Bài sau : Anh Đom Đóm (Đọc và trả lời các câu hỏi cuối bài). - 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi. - HS nhận xét bạn đọc. - Ghi tên bài và mở SGK. - Quan sát và nghe. - Đọc nối tiếp nhau ( mỗi HS 1 câu) - 3 HS đọc nối tiếp ( mỗi HS 1 đoạn) -1-2 HS đọc chú giải. 1-2 HS đọc chú giải. -1-2 HS đọc. -2-3 HS đọc. - Luyện đọc theo nhóm 3. - 2 mhóm thi đọc - các nhóm khác nhận xét. - HS lớp đồng thanh từ mà HS sai phổ biến. - 1 HS đọc cả bài. -1-2 HS nêu. - Đọc thầm đoạn 1, 2 vàquan sát tranh. - 1-3 HS trả lời (với mỗi câu hỏi ; Câu cuối yêu cầu HS giỏi trả lời ) - HS khác nhận xét , bổ sung. - Đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi. - HS nhận xét, bổ sung. - Đọc toàn bài và trao đổi nhóm 2 trả lời câu hỏi . - Chơi trò chơi theo sự HD của GV. - Quan sát GV hướng đẫn - 4 HS đọc đoạn 2 ;2-3 HS đọc cả bài ; lớp nhận xét. - 2 HS thi ( 1 nam , 1 nữ) - 1 HS đọc yêu cầu. - Quan sát tranh. - 1-2 HS nêu. - 1-2 HS kể mẫu. - Kể theo nhóm 3- mỗi em 1 đoạn. - 2 -3 nhóm kể trước lớp; HS lớp nhận xét( theo gợi ý cách nhận xét của GV) - Bình chọn bạn kể hay nhất. - 1-2 HS trả lời. - 3-4 HS liên hệ qua bài. - Ghi nhớ và thực hiện. Tiết : TẬP ĐỌC Tiết 51: ANH ĐOM ĐÓM I . MỤC TIÊU: Sau tiết học, học sinh có khả năng: 1- Kiến thức: - Đọc đúng: gác núi, làn gió mát, lặng lẽ, long lanh.( trọng tâm là luyện phát âm phân biệt l/ n).. - Ngắt, nghỉ hơi đúng nhịp thơ và cuối mỗi dòng thơ. Đọc trôi chảy toàn bài với giọng kể nhẹ nhàng nhấn giọng vào những từ ngữ gợi tả. 2- Kĩ năng: - Từ ngữ : đom đóm, cò bợ, vạc, quay vòng, sao bừng nở - Nội dung: Đom Đóm rất chuyên cần. Cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động. 3- Học thuộc lòng bài thơ 4- Thái độ: Giáo dục HS phẩm chất tốt đẹp của anh Đom Đóm. II. ĐỒ DÙNG : 1. Nhóm: Tranh, bảng phụ. 1 số tranh ảnh về các con vật trong bài. 2. Cá nhân: Bút, vở, SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức, tạo tâm thế thoải mái trước giờ học. 2. Tiến trình giờ dạy: Thời gian Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4’-5’ 1’ 14’ 10’ 6’ 3’-4’ 1’ A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc : 2.1 GV đọc mẫu 2.2 Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ 3. Tìm hiểu bài: 4. Luyện học thuộc lòng bài thơ C. Kiểm tra, đánh giá D. Định hướng học tập tiếp theo - Yêu cầu HS kể chuyện Mồ Côi xử kiện + Qua câu chuyện, em hiểu điều gì? - Nhận xét . Giới thiệu , ghi bảng tên bài. -Chú ý nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả tính nết, hành động của các con vật. - Luyện đọc câu : Kết hợp sửa phát âm cho HS - Luyện đọc từng khổ thơ kết hợp giải nghĩa từ, luyện ngắt nghỉ: * Bài thuộc thể thơ gì? - Cho HS nêu cách ngắt nhịp phổ biến của bài thơ -GV cho HS đọc nối tiếp và HD HS giải nghĩa 1 số từ theo từng khổ thơ + Giải nghĩa từ: đom đóm, cò bợ , vạc, giải nghĩa thêm từ" mặt trời gác núi"(mặt trời đã lặn ở sau núi) Luyện câu khó: Tiếng chị Cò Bợ :// Ru hỡi ! // Ru hời ! // ( Lời Cò Bợ đọc chậm , giọng như lời ru ) - Luyện đọc theo nhóm - Theo dõi và giúp các nhóm. - Chấm thi đua. * Cho HS đồng thanh phát âm từ khó. * Yêu cầu HS đọc đồng thanh toàn bài. Khổ thơ 1 ,2 : - Anh Đom Đóm đi đâu? - Giải thích thêm về việc đom đóm đi ăn đêm Tìm từ tả đức tính của anh Đom Đóm trong 2 khổ thơ? => Chốt nội dung 2 khổ thơ: Anh Đom Đóm chăm chỉ làm việc Khổ thơ 3, 4 : - Anh Đóm thấy những cảnh gì trong đêm? Cho HS đọc toàn bài:Tìm 1 hình ảnh đẹp của đom đóm trong bài thơ. - HD đọc diễn cảm; Lưu ý cho HS về giọng đọc - Tổ chức cho HS luyện học thuộc lòng bài thơ - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ - GV nhận xét. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ . -Bài thơ cho em biết điềugì? - Nhấn mạnh bài , liên hệ : + Qua bài, em học tập gì ở anh Đom Đóm ? - 2 kể chuyện ( Mỗi bạn kể theo 2 tranh) và trả lời câu hỏi. - HS khác nhận xét, bổ sung. - Ghi tên bài và mở SGK. - Quan sát và nghe. - Đọc nối tiếp (Mỗi HS 2 dòng thơ) - 1-2 HS nêu; HS khác nhận xét, bổ sung. - Đọc nối tiếp theo đoạn (6 HS đọc nối tiếp - mỗi HS 1 đoạn) - Vài HS đọc chú giải - 1-2 HS đọc. - HS khác nhận xét , sửa sai. - Lớp đồng thanh cách đọc đúng. - Luyện đọc theo nhóm 6 - 2-3 nhóm thi đọc. Lớp đồng thanh câu khó. - Đọc đồng thanh. - Đọc khổ thơ 1,2 và trả lời câu hỏi ; HS khác bổ sung. - 2 HS giỏi trả lời. - Đọc khổ thơ 3,4 và trả lời câu hỏi. - Đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi ( Có thể trao đổi theo nhóm 2) - Đọc đồng thanh toàn bài 1 lần. - Nghe GV hướng dẫn. - Luyện học thuộc lòng bài thơ. - 4-5 HS đọc. - Thi theo tổ( giữa 4 tổ) - Đọc đồng thanh toàn bài - 1-2 HS trả lời. - 4-5 HS liên hệ. - Luyện HTL bài cho tốt. - Bài sau: Ôn tập các bài.. Tiết : CHÍNH TẢ (Nghe- viết ) Tiết 34: ÂM THANH THÀNH PHỐ I. MỤC TIÊU: Sau tiết học, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức : + Nghe – viết lại chính xác đoạn từ "Hải đã ra Cẩm Phả....bớt căng thẳng" + Viết đúng tên người nước ngoài ; chữ viết đúng cỡ, rõ ràng , trình bày sạch đẹp. 2.Kĩ năng: + Làm các bài tập chính tả tìm từ chứa tiếng có vần ui/uôi , chứa tiếng bắt đầu bằng d/gi/r theo nghĩa đã cho. 3. Thái độ: Rèn cho HS thói quen giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. ĐỒ DÙNG: 1. Nhóm:Phấn màu. Bảng phụ. Vở mẫu. 2. Cá nhân: Bút, vở. Bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức, tạo tâm thế thoải mái trước giờ học. 2. Tiến trình giờ dạy: Thời gian Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4’-5’ 1’ 7’ 15’ 7’-8’ 3’-4’ 1’ A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn Nghe- viết 2.1 Trao đổi nội dung bài viết. 2.2 HS viết bài vào vở 2.3 Chấm, chữa bài 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài 2: Bài 3: C. Kiểm tra, đánh giá D. Định hướng học tập tiếp theo - Nhận xét tiết trước. - Yêu cầu HS viết 1số từ: giản dị, gióng giả, rộn ràng. - Nhận xét. - Giới thiêu bài. · Đọc đoạn viết. · Hướng dẫn tìm hiểu bài viết, nhận xét chính tả - Khi nghe bản nhạc ánh trăng của Bét -tô- ven, anh Hải có cảm giác như thế nào? - Chốt nội dung bài. · Trong đoạn văn những chữ nào viết hoa? Vì sao? Viết tiếng, từ dễ lẫn : ngồi lặng , trình bày, Bét -tô - ven - Nhận xét sửa sai. - Nhắc lại cách trình bày đoạn văn? - Nhắc nhở tư thế viết. - Cho HS xem vở mẫu. - Đọc cho HS viết. - Đọc soát bài. - Thống kê lỗi, khen HS viết không bị sai. - Chấm, nhận xét một số bài. Tìm 5 từ có vần ui, 5 từ có vần uôi: ui M: củi,... uôi M: chuối,... - Cho HS thảo luận nhóm tìm từ. - Chữa bài. - Nhận xét đánh giá. Tìm các từ: a, Chứa tiếng bắt đầu bằng d, gi hoặc r - Cho HS thảo luận nhóm tìm từ. - Theo dõi HS làm bài, chữa bài, khắc sâu đáp án đúng. Đáp án : + Có nét mặt hình dáng, tính nết màu sắc ,...gần như nhau: giống + Phần còn lại của cây lúa sau khi gặt: rạ + Truyền lại kiến thức , kinh nghiệm cho người khác: dạy -Tìm thêm từ để phân biệt rống/ giống/; rạ/ da. - Nhấn mạnh cách viết tên nước ngoài. - Nhận xét bài viết. - Chú ý rèn chữ, viết đúng. - Luyện viết lại chữ khó. - Chuẩn bị bài sau "Về quê ngoại". - Viết vào bảng con. - HS khác nhận xét. - Mở SGK, ghi vở tên bài - 1 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm. - Vài HS trả lời. - HS khác nhận xét, bổ sung. - 1HS trả lời. - 2HS viết bảng lớp. - Viết vào vở nháp. - 1 HS đọc lại từ. -1 HS nhắc lại. - Xem theo bàn. - HS viết bài vào vở. - Theo dõi, soát lỗi. - Tráo vở,chữa bài. - 4-6 HS được chấm. -1HS đọc yêu cầu. -1 HS làm bảng lớp. - HS khác làm vào vở. - Thảo luận theo nhóm 4 Đại diện nhóm dán bảng; nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Thảo luận nhóm 2, làm bài vào vở. -3 HS đọc chữa. - 2- 3 HS giỏi tìm từ. - Ghi nhớ thực hiện. Tiết : TẬP VIẾT Tiết 17: ÔN CHỮ HOA N I - MỤC TIÊU: Sau tiết học, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: Củng cố cho HS cách viết chữ hoa N thông qua BT ứng dụng: - Viết tên riêng Ngô Quyền bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết câu ứng dụng: Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ. bằng chữ cỡ nhỏ. 2. Kĩ năng: Yêu cầu viết đều nét, đúng độ cao, đúng khoảng cách giữa các chữ. 3. Thái độ: Rèn cho HS thói quen giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. ĐỒ DÙNG: 1. Nhóm: Chữ mẫu. 2. Cá nhân: Bút, vở tập viết, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức, tạo tâm thế thoải mái trước giờ học. 2. Tiến trình giờ dạy: Thời gian Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4’-5’ 1’ 10’ 17’ 3’-4’ 3’-4’ 1’ A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn viết trên bảng con 2.1 Luyện viết chữ hoa 2.2 Luyện viết từ ứng dụng : Ngô Quyền 2.3 Luyện viết câu ứng dụng 3. Hướng dẫn viết vào vở tập viết 4. Chấm, chữa bài C. Kiểm tra, đánh giá D. Định hướng học tập tiếp theo - Cho HS viết từ "Mạc Thị Bưởi " vào bảng con. - Kết hợp chấm vở ; nhận xét. -Giới thiệu và ghi bảng tên bài. - Cho HS đọc các chữ hoa có trong bài. - GV đính chữ mẫu N - Cho HS phân cấu tạo chữ hoa N - Tiếp tục đính chữ hoa Đ, Q; yêu cầu HS quan sát, nhận xét. - Nhấn mạnh cách viết và viết mẫu chữ hoa N, Đ, Q - Cho HS tập viết trên bảng con. - GV nhận xét, sửa sai. - Giới thiệu: Ngô Quyền là 1 vị anh hùng dân tộc của nước ta . Năm 938, ông đã đánh bại quân xâm lược Nam Hán trên sông Bạch Đằng , mở đầu thời kì độc lập của nước ta. - Đính chữ mẫu tên riêng ; yêu cầu HS nhận xét về khoảng cách, cỡ chữ,... - Nhấn mạnh cách viết và viết mẫu Ngô Quyền -Theo dõi HS viết bảng con; GV nhận xét, sửa sai - Câu ca dao khuyên ta điều gì?( Ca ngợi phong cảnh của vùng Nghệ An, Hà Tĩnh rất đẹp ; đẹp như tranh vẽ) - Cho HS nhận xét câu ứng dụng. - Cho HS viết vào bảng con: Đường, Non - Nhận xét, sửa sai. - Cho HS xem vở mẫu. - Hướng dẫn thêm cách trình bày, tư thế viết. - Theo dõi HS viết vào vở và uốn nắn cho HS về tư thế viết, cách trình bày. - Kết hợp chấm 7-8 bài – nhận xét. - Nhấn mạnh trọng tâm bài. - Khắc sâu ý nghĩa của câu ca dao. - Nhận xét giờ học. - Hoàn thành bài . - Luyện viết thêm chữ hoa N cho đẹp. - Luyện viết lại các chữ hoa - 2 HS lên bảng viết ; HS khác nhận xét, bổ sung. - Đọc nội dung bài. ( 1-2 HS đọc) - 1-2 HS đọc. -2 HS giỏi quan sát, nhận xét, phân tích cấu tạo chữ - Quan sát , nhận xét. - Quan sát và nghe. -Viết vào bảng con ; 1 HS lên bảng viết. - 1 HS đọc tên riêng. - 1-2 HS khá nêu hiểu biết của mình về Ngô Quyền. - Quan sát và nhận xét - Quan sát GV viết mẫu - Viết vào bảng con ; 1 HS lên bảng. - 1-2 HS đọc câu ca dao - 1-vài HS nêu. -Vài HS nhận xét. - Viết bảng con ;1 HS lên bảng viết. - Mở vở tập viết. - Quan sát theo bàn. - 1-2 Hs nêu cách trình bày, tư thế viết. - Tập ngồi đúng tư thế; cầm bút đúng. - Viết bài vào vở theo yêu cầu của GV. - 1-2 HS nhắc lại ý nghĩa câu ca dao. - Ghi nhớ và thực hiện. Tiết : LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 17: ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. ÔN TẬP CÂU : AI THẾ NÀO ? DẤU PHẨY I . MỤC TIÊU: Sau tiết học, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: - Ôn luyện về từ chỉ đặc điểm . - Ôn tập mẫu câu Ai thế nào? - Luyện tập về cách sử dụng dấu phẩy. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng dùng từ, đặt câu. 3. Thái độ: Giáo dục cho HS những đức tính tốt đẹp: dũng cảm, sẵn sàng giúp đỡ người khác qua nội dung 1 số bài tập II. ĐỒ DÙNG: 1. Nhóm: Bảng phụ. 2. Cá nhân: Bút, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức, tạo tâm thế thoải mái trước giờ học. 2. Tiến trình giờ dạy: Thời gian Nội dung kiến thức và kĩ năng cơ bản Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4’-5’ 1’ 9’ 10’ 9’ 3’-4’ 1’ A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện tập a - Bài tập 1 : b - Bài tập 2 : c - Bài tập 3 : C. Kiểm tra, đánh giá D. Định hướng học tập tiếp theo - Kể tên 1 số thành phố mà em biết? Nêu 1 số sự vật công việc ở nông thôn ? - Nhận xét . - Giới thiệu và ghi tên bài. - Cho HS đọc yêu cầu BT1. + Em hiểu thế nào là đặc điểm nhân vật ? + Cần tìm đặc điểm của những nhân vật nào? - Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm - GV theo dõi ; Chữa bài , nhận xét , bổ sung. - Nhận xét, bổ sung, nhấn mạnh ý đúng. * Đáp án: + Mến:dũng cảm , tốt bụng, sống vì người khác.... + Đom Đóm:Chuyên cần , chăm chỉ, tốt bụng... * Các từ ngữ trên chỉ gì ? - Cho HS liên hệ : học tập đức tính tốt của một số nhân vật. => GV chốt về từ chỉ đặc điểm: Từ chỉ màu sắc, hình dáng kích thước, tính chất ...của sự vật. - Các từ ngữ em vừa tìm được là từ ngữ thuộc chủ đề nào? -Cho HS nêu yêu cầu BT2. - Nêu mẫu câu cần đặt ? - Bài cho biết những sự vật nào? - HD mẫu 1 câu đầu - Cho HS làm bài vào vở ; Nhận xét , sửa sai. Kết hợp chấm 2-3 bài, nhận xét. * khắc sâu những điểm cần lưu ý khi đặt câu theo mẫu câu Ai thế nào? - Bài yêu cầu gì? - Cho HS thảo luận nhóm, làm bài. - Theo dõi HS chữa bài, kết hợp: + Dấu phẩy thường được đặt ở vị trí nào trong câu ? Để làm gì? - Khi đọc, gặp dấu phẩy cần chú ý gì? - Gọi HS đọc các câu văn. * Kết hợp chấm 6-7 bài, nhận xét. - Nêu nội dung bài học. - Liên hệ về đặc điểm của sự vật. - Nhấn mạnh trọng tâm bài. - Nhận xét giờ học. - Tìm từ chỉ đặc điểm. - Hoàn thành bài tập. - Tập đặt câu theo mẫu Ai thế nào? - 2 HS trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét. - Ghi tên bài. - 1HS đọc yêu cầu bài tập. - 1-2 HS trả lời. - Thảo luận theo nhóm 4 ghi kết quả vào bảng nhóm, dán lên bảng; Đại diện nhóm trình bày ; Nhóm khác nhận xét , bổ sung. + Chàng Mồ Côi:Thông minh, tài trí, công minh + Chủ quán :Tham lam, dối trá, xấu xa, vu oan cho người.. -1-2
Tài liệu đính kèm: