PHẦN I. CÁC PHẦN MỀM HỮU ÍCH
Bài 1. LÀM QUEN VỚI WINDOWS MOVIE MAKER
I. MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài này các em có:
1. Kiến thức:
- Học sinh sử dụng chương trình Windows movie maker để bien tập phim, nhạc hình ảnh trong máy tính thành một bộ phim hoàn chỉnh.
- Biết tạo video clip.
2. Kỹ năng:
- Biết thực hành tốt phần mềm Movie Maker.
3. Thái độ:
Có thái độ nghiêm túc trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ:
Học tại phòng máy:
- Giáo viên: Bài giảng điện tử, máy tính thực hành, phấn, đồ dùng học.
- Học sinh: tập, bút.
hool. - Kiểm tra bài cũ Câu 1: Câu lệnh nào dùng để vẽ hình tròn sau? a) Circle 50 Circle 100 Circle 150 Circle 200 Circle 250 Circle 300 b) Circle 300 Circle 250 Circle 200 Circle 150 Circle 100 Circle 50 c) Circle2 50 Circle2 100 Circle2 150 Circle2 200 Circle2 250 Circle2 300 d) cả a và b đều đúng Đáp án: câu d Giáo viên nhận xét Câu 2: Để vẽ hình tròn sau, em dùng lệnh gì? a) Circle 50 Circle 100 Circle 150 Circle 200 Circle 250 Circle 300 b) Circle2 300 Circle2 250 Circle2 200 Circle2 150 Circle2 100 Circle2 50 c) Circle2 50 fd 10 Circle2 50 fd 10 Circle2 50 fd 10 Circle2 50 fd 10 Circle2 50 fd 10 d) cả a và b đều đúng Đáp án: câu c Giáo viên nhận xét Câu 3: Học sinh lên bảng viết câu lệnh vẽ hình sau với bán kính là 100: Đáp án: repeat 6 [circle 100 rt 60] - Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Một số kiến thức về hình ellipse 1. Những kiến thức cần biết về hình ellipse Các thành phần chính của hình ellipse: Tâm hình ellipse: Là điểm chính giữa hình ellipse Bán kính hình ellipse: Là khoảng cách từ tâm hình tròn đến một điểm bất kỳ trên đường bao ngoài của hình tròn. 2. Vẽ hình ellipse Để vẽ hình ellipse, người ta chỉ cần biết tâm và độ dài hai bán kính của hình ellipse. Hoạt động 2: Các lệnh vẽ hình ellipse 1. Lệnh vẽ hình ellipse có bút vẽ nằm ở tâm hình ellipse: Ellipse_ bán kính ngang_ bán kính đứng Ví dụ: Để vẽ hình ellipse có bán kính ngang là 100 và bán kính đứng là 50, ta gõ lệnh: ellipse 100 50 2. Lệnh vẽ hình ellipse có bút vẽ nằm trên hình ellipse: Ellipse2_ bán kính ngang_ bán kính đứng Ví dụ: Để vẽ hình ellipse có bán kính ngang là 100 và bán kính đứng là 50, ta gõ lệnh: ellipse 50 100 - Giáo viên nhận xét. Hoạt động 3: Tự khám phá Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành và tự khám phá bài học: + Lần lượt thay đổi chiều dài bán kính hình ellipse. + Sau đó áp dụng lệnh vẽ 2 kiểu hình ellipse, quan sát và nhận xét: Hoạt động 4: Trải nghiệm - Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng lệnh vẽ các hình sau: - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành từng hình vẽ, sau đó giới thiệu bài làm với bạn học. - Giáo viên quan sát học sinh thực hành và hướng dẫn thực hành cho học sinh chưa đạt, khích lệ học sinh thực hành tốt. Hoạt động 5: Tự rút ra kiến thức Em hãy ghi lại những điều mình cần ghi nhớ sau bài học này vào những dòng dưới: 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà hãy thực hành phần mềm Logo và vẽ những hình đẹp rồi giới thiệu cho bạn bè tác phẩm của mình. - Ổn định. - Học sinh quan sát và lắng nghe. - Học sinh trả lời. - Học sinh cả lớp dùng đồ dùng dạy học để đưa ra đáp án. - Học sinh trả lời. - Học sinh cả lớp dùng đồ dùng dạy học để đưa ra đáp án. - Học sinh trả lời. - Học sinh cả lớp dùng đồ dùng dạy học để đưa ra đáp án. - Học sinh quan sát. - Học sinh nêu nhận xét điểm giống và khác nhau khi vẽ hình tròn bằng 2 lệnh bên. - Học sinh quan sát - Thực hành theo nhóm. - Học sinh thực hành theo hướng dẫn của giáo viên. - Thực hành theo nhóm. - Học sinh thực hành theo hướng dẫn của giáo viên. - Học sinh trao đổi với bạn những thao tác mình làm được và chưa làm được. - Học sinh nhận xét. - Thực hành theo nhóm. - Học sinh thực hành theo hướng dẫn của giáo viên. - Quan sát và lắng nghe. - Học sinh trao đổi với bạn những thao tác mình làm được và chưa làm được. - Trong quá trình thực hành, học sinh quan sát và rút ra kinh nghiệm và bài học. - Quan sát và lắng nghe. - Học sinh tự rút ra kiến thức qua các bài thực hành. - Quan sát và lắng nghe. Tuần 14 Ngày dạy: PHẦN III. PHẦN MỀM MSW LOGO Bài 14. Thay đổi bút vẽ I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này các em có: 1. Kiến thức: - Biết sử dụng phần mềm Logo để vẽ hình. - Biết cất giấu bút vẽ. - Hạ bút vẽ hoặc thay đổi màu bút vẽ. 2. Kỹ năng: - Biết điều khiển bút vẽ. - Biết chỉnh sửa màu sắc và kích cỡ bút vẽ. 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong giờ học. II. CHUẨN BỊ: Học tại phòng máy: - Giáo viên: Bài giảng điện tử, máy tính thực hành, phấn, đồ dùng học tập gồm bông hoa trả lời câu hỏi với các đáp án: a, b, c, d, Đ, S, đáp án nào đúng thì học sinh đưa đáp án đó ra. - Học sinh: tập, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định lớp. - Kiểm tra phần mềm Netop School. - Kiểm tra bài cũ Câu 1: Câu lệnh nào dùng để vẽ hình ellipse sau? a) ellipse 100 50 ellipse 150 100 ellipse 50 100 b) ellipse 50 100 ellipse 70 100 ellipse 90 100 c) ellipse 100 50 ellipse 100 70 ellipse 100 90 Đáp án: câu b Giáo viên nhận xét Câu 2: Để vẽ hình ellipse sau, em dùng lệnh gì? a) ellipse 100 50 ellipse 150 100 ellipse 50 100 b) ellipse 50 100 ellipse 70 100 ellipse 90 100 c) ellipse 100 50 ellipse 100 70 ellipse 100 90 Đáp án: câu c Giáo viên nhận xét Câu 3: Học sinh lên bảng viết câu lệnh vẽ hình sau với bán kính là 100: Đáp án: repeat 8 [ellipse2 100 50 rt 360/8] - Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Điều khiển bút vẽ 1. Khi nào ta cần nhấc bút hay hạ bút - Cần nhấc bút vẽ sang vị trí khác khi không cần nét vẽ. - Hạ bút vẽ khi cần dùng nét vẽ. 2. Đổi màu bút vẽ Khi cần các đường nét có nhiều màu khác nhau, ta co thể đổi màu bút vẽ. Hoạt động 2: Các lệnh thay đổi bút vẽ 1. Lệnh nhấc bút vẽ: PENUP Lệnh PENUP được viết tắt là PU 2. Lệnh hạ bút vẽ: Trong Tiếng Anh, Pen up có nghĩa là nhấc bút lên. Vậy lệnh hạ bút được viết như thế nào? Lệnh hạ bút có thể viết tắt là: Đáp án: Pendown = pd Giáo viên nhận xét. 3. Lệnh thay đổi màu vẽ: Để thay đổi màu vẽ, ta dùng lệnh sau: SETPC_số hiệu màu Trong đó ta dùng 0 đến 15 đại diện cho 16 màu Hoạt động 3: Tự khám phá Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành và tự khám phá bài học: + Em hãy tìm hiểu các lệnh trong menu Set vf sau đó ghi lại những điều mình vừa tìm hiểu được. Hoạt động 4: Trải nghiệm - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành từng hình vẽ, sau đó giới thiệu bài làm với bạn học. - Giáo viên quan sát học sinh thực hành và hướng dẫn thực hành cho học sinh chưa đạt, khích lệ học sinh thực hành tốt. Hoạt động 5: Tự rút ra kiến thức Em hãy ghi lại những điều mình cần ghi nhớ sau bài học này vào những dòng dưới: 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà hãy thực hành phần mềm Logo và vẽ những hình đẹp rồi giới thiệu cho bạn bè tác phẩm của mình. - Ổn định. - Học sinh quan sát và lắng nghe. - Học sinh trả lời. - Học sinh cả lớp dùng đồ dùng dạy học để đưa ra đáp án. - Học sinh trả lời. - Học sinh cả lớp dùng đồ dùng dạy học để đưa ra đáp án. - Học sinh trả lời. - Học sinh cả lớp dùng đồ dùng dạy học để đưa ra đáp án. - Học sinh quan sát. - Học sinh thực hành theo hướng dẫn của giáo viên. - Học sinh quan sát - Thực hành theo nhóm. - Học sinh thực hành theo hướng dẫn của giáo viên. - Học sinh trao đổi với bạn những thao tác mình làm được và chưa làm được. - Học sinh nhận xét. - Thực hành theo nhóm. - Học sinh thực hành theo hướng dẫn của giáo viên. - Quan sát và lắng nghe. - Học sinh trao đổi với bạn những thao tác mình làm được và chưa làm được. - Trong quá trình thực hành, học sinh quan sát và rút ra kinh nghiệm và bài học. - Quan sát và lắng nghe. Tuần 15 Ngày dạy: PHẦN III. PHẦN MỀM MSW LOGO Bài 15. Vòng lặp I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này các em có: 1. Kiến thức: - Biết sử dụng phần mềm Logo để vẽ hình. - Biết viết những câu lệnh ngắn gọn để thực hiện các dòng lệnh có sự lặp lại một sô lần nhất định. 2. Kỹ năng: - Biết sử dụng vòng lặp thành thạo. - Biết vẽ hoạ tiết đẹp và giống nhau từng chi tiết. 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong giờ học. II. CHUẨN BỊ: Học tại phòng máy: - Giáo viên: Bài giảng điện tử, máy tính thực hành, phấn, đồ dùng học tập gồm bông hoa trả lời câu hỏi với các đáp án: a, b, c, d, Đ, S, đáp án nào đúng thì học sinh đưa đáp án đó ra. - Học sinh: tập, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định lớp. - Kiểm tra phần mềm Netop School. - Kiểm tra bài cũ Câu 1: Lệnh nào cần nhấc bút và lệnh hạ bút của rùa? a) PENUP và Pendown b) pu và pd c) Pu và Pendown d) cả 3 câu đều đúng Đáp án: câu d - Giáo viên nhận xét Câu 2: Lệnh thay đổi màu vẽ là? a) SETPC_số hiệu màu b) SETPC_19 c) SET_số hiệu màu d) PC_số hiệu màu Đáp án: câu a - Giáo viên nhận xét Câu 3: Học sinh lên bảng viết câu lệnh vẽ hình sau với bán kính là 100. Đáp án: repeat 8 [ellipse2 100 50 rt 360/8] - Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu về vòng lặp 1. Các câu lệnh khi vẽ hình vuông Học sinh hãy quan sát các bước thực hiện vẽ một hình vuông có cạnh 100: Fd 100 Rt 90 Fd 100 Rt 90 Fd 100 Rt 90 Fd 100 Rt 90 Giáo viên gọi học sinh trả lời: Trong dãy lệnh vừa thực hiện, chỉ có các lệnh quan trọng là: - Các lệnh này được lặp bao nhiêu lần:. - Giáo viên nhận xét. + Các câu lệnh khi vẽ hình lục giác đều: Học sinh hãy quan sát các bước thực hiện vẽ một hình lục giác có cạnh 100: Fd 100 Rt 60 Fd 100 Rt 60 Fd 100 Rt 60 Fd 100 Rt 60 Fd 100 Rt 60 Fd 100 Rt 60 Giáo viên gọi học sinh trả lời: Trong dãy lệnh vừa thực hiện, chỉ có các lệnh quan trọng là: - Các lệnh này được lặp bao nhiêu lần:. - Giáo viên nhận xét. * Khi cần thực hiện một lệnh vẽ mà trong đó các lệnh quan trọng được lặp lại nhiều lần, ta có thể dùng một vòng lặp, vòng lặp này có tên gọi là Repeat. Hoạt động 2: Sử dụng lệnh lặp Repeat Cấu trúc lệnh: Lệnh Repeat gồm có ba thành phần: - Phần tên lệnh (repeat) - Số lần lặp lại. - Phần các lệnh cần lặp lại, được thực hiện trong “[]”, mỗi lệnh cách nhau một khoản trắng. Repeat_số lần lặp lại [các câu lệnh cần lặp cách nhau bằng khoản trắng] Ví dụ: dùng lệnh lặp để vẽ hình vuông Repeat 4 [fd 100 rt 90] Hoạt động 3: Tự khám phá Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành và tự khám phá bài học: + Em hãy liệt kê những hình vẽ ta có thể sử dụng lệnh lặp repeat. Hoạt động 4: Trải nghiệm - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành từng hình vẽ, sau đó giới thiệu bài làm với bạn học. a) hình tam giác b) hình ngũ giác c) Lục giác đều d) Bát giác đều - Giáo viên quan sát học sinh thực hành và hướng dẫn thực hành cho học sinh chưa đạt, khích lệ học sinh thực hành tốt. - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành các hình vẽ sau: Hoạt động 5: Tự rút ra kiến thức Em hãy ghi lại những điều mình cần ghi nhớ sau bài học này vào những dòng dưới: Hoạt động 6: Học sinh tự nhận xét 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà hãy thực hành phần mềm Logo và vẽ những hình đẹp rồi giới thiệu cho bạn bè tác phẩm của mình. - Ổn định. - Học sinh quan sát và lắng nghe. - Học sinh trả lời. - Học sinh cả lớp dùng đồ dùng dạy học để đưa ra đáp án. - Học sinh trả lời. - Học sinh cả lớp dùng đồ dùng dạy học để đưa ra đáp án. - Học sinh trả lời. - Học sinh cả lớp dùng đồ dùng dạy học để đưa ra đáp án. - Học sinh quan sát. - Học sinh thực hành theo hướng dẫn của giáo viên. - Học sinh quan sát - Thực hành theo nhóm. - Học sinh thực hành theo hướng dẫn của giáo viên. - Học sinh trao đổi với bạn những thao tác mình làm được và chưa làm được. - Học sinh nhận xét. - Học sinh tự tìm hiểu và trả lời. - Học sinh nhận xét. - Quan sát và lắng nghe. - Học sinh nhận xét - Học sinh quan sát. - Học sinh thực hành theo mẫu. - Học sinh tự thực hành và trao đổi kết quả với bạn cùng lớp. - Quan sát và lắng nghe. - Học sinh trao đổi với bạn những thao tác mình làm được và chưa làm được. - Trong quá trình thực hành, học sinh quan sát và rút ra kinh nghiệm và bài học. - Học sinh tự thực hành và rút ra kiến thức trong buổi học. - Học sinh cùng bạn tự đánh giá. - Quan sát và lắng nghe. Tuần 16 Ngày dạy: PHẦN III. PHẦN MỀM MSW LOGO Bài 16. Thực hành vẽ theo mẫu I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này các em có: 1. Kiến thức: - Biết sử dụng phần mềm Logo để vẽ hình. - Biết viết những câu lệnh để vẽ hình phức tạp. 2. Kỹ năng: - Biết sử dụng vòng lặp thành thạo. 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong giờ học. II. CHUẨN BỊ: Học tại phòng máy: - Giáo viên: Bài giảng điện tử, máy tính thực hành, phấn, đồ dùng học tập gồm bông hoa trả lời câu hỏi với các đáp án: a, b, c, d, Đ, S, đáp án nào đúng thì học sinh đưa đáp án đó ra. - Học sinh: tập, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định lớp. - Kiểm tra phần mềm Netop School. Bài mới: Hoạt động 1: Vẽ tam giác cân Gợi ý Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bên bằng nhau. Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ hình tam giác cân trong phần mềm Logo, thực hiện các bước sau: - Vẽ đoạn thẳng có độ dài 150. - Quay hướng bút vẽ sang trái 50 độ. - Đổi màu bút vẽ là màu đỏ. - Vẽ đoạn thẳng có độ dài 150. - Quay hướng bút vẽ sang trái 155 độ. - Đổi màu bút vẽ là màu xanh. - Vẽ đoạn thẳng có độ dài 260. - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành. Đáp án: fd 150 lt 50 setpc 4 fd 150 lt 155 fd 260 Hoạt động 2: Sử dụng lệnh vẽ tam giác cân để vẽ chong chóng Gợi ý: - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành hoạt động 1, sau đó kết hợp vòng lặp repeat để vẽ như hình sau: Hoạt động 3: Vẽ hoa tuyết Giáo viên hướng dẫn học vẽ trước một cánh hoa tuyết bằng câu lệnh sau: lt 30 fd 30 rt 45 fd 60 rt 150 fd 60 rt 45 fd 30 Sau đó kết hợp vòng lặp repeat để vẽ hoa tuyết. - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành. - Gợi ý: để vẽ được bông hoa tuyết. Sau khi vẽ xong một cánh hoa tuyết, học sinh cần quay một góc 150 độ như hình bên thì mới có thể dùng lệnh repeat. - Kết quả: repeat 6[lt 30 fd 30 rt 45 fd 60 rt 150 fd 60 rt 45 fd 30 lt 150] Hoạt động 4: Học sinh tự nhận xét 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà hãy thực hành phần mềm Logo và vẽ những hình đẹp rồi giới thiệu cho bạn bè tác phẩm của mình. - Ổn định. - Học sinh quan sát và lắng nghe. - Học sinh quan sát. - Học sinh thực hành theo hướng dẫn của giáo viên. - Thực hành theo nhóm. - Học sinh trao đổi với bạn những thao tác mình làm được và chưa làm được. - Học sinh nhận xét. - Quan sát và lắng nghe. - Học sinh nhận xét - Học sinh thực hành theo mẫu. - Học sinh tự thực hành và trao đổi kết quả với bạn cùng lớp. - Quan sát và lắng nghe. - Học sinh trao đổi với bạn những thao tác mình làm được và chưa làm được. - Trong quá trình thực hành, học sinh quan sát và rút ra kinh nghiệm và bài học. - Học sinh cùng bạn tự đánh giá. - Quan sát và lắng nghe. Tuần 17 Ngày dạy: PHẦN III. PHẦN MỀM MSW LOGO BÀI 17. ÔN TẬP HỌC KỲ I I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này các em có: 1. Kiến thức: - Nhớ lại kiến thức và sử dụng tốt các phần mềm: + Winrar. + Encore. + Window Movie Maker. + Logo. 2. Kỹ năng: - Sử dụng thành thạo các phần mềm. 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong giờ học. II. CHUẨN BỊ: Học tại phòng máy: - Giáo viên: Bài giảng điện tử, máy tính thực hành, phấn. - Học sinh: tập, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Câu 1: Nếu bài nhạc của em có 4 khuông nhạc, mỗi khuông nhạc có 4 ô nhịp, em sẽ chọn như thế nào? a) b) c) d) Câu 2. Để kí âm một bản nhạc thông thường, sau khi vào Menu File/New em chọn tiếp mục nào? Single Staves Piano Voice-Piano Big Band Đáp án Home, Insert, Design - Giáo viên nhận xét. Câu 3. Nối ý giữa hai cột sao cho phù hợp. Cột A Cột B a)Staves per system 1)Số ô nhịp trong một hệ thống b)System per page 2)Số hệ thống trong một trang c)Measures per system 3)Số khuông nhạc trong một hệ thống Câu 4: Bài hát Bạn ơi lắng nghe có bao nhiêu ô nhịp? Đáp án: 3 ô nhịp (2/4 thì mỗi ô nhịp bạn sẽ nhịp chân 2 lần) Câu: Để mở một trang mới kí âm bài Bạn ơi lắng nghe, em chọn: a) b) c) Đáp án: câu c Câu 5: Giải nén dữ liệu tại đây, em chọn: Extract files b) Extract here Extract to d) Extract D Câu 6: Trong phần mềm Window Movie Maker, muốn xoá file video em chọn: a) Chọn file video -> Stop b) Chọn file video -> Tool c) Chọn file video -> Input d) Chọn file video -> Delete Câu 7: Câu lệnh sau vẽ hình tam giác đều với cạnh 100 bước, đúng hay sai? Repeat 3[fd 100 rt 120] a) Đúng b) Sai Câu 8: Dấu chấm dôi làm tăng giá trị trường độ của bản nhạc lên? a) gấp rưỡi b) gấp đôi c) gấp ba d) Tất cả đều sai Câu 9. Thanh công cụ giúp em ghi lời ca? a) Notes b) Graphics c) Clefs d) Tool Đáp án đúng: câu b Câu 10. Dấu chấm dôi làm tăng giá trị trường độ của bản nhạc lên? a) gấp rưỡi b) gấp đôi c) gấp ba d) Tất cả đều sai Đáp án đúng: câu b Câu 11. Để thay đổi màu sắc cho bản nhạc, em chọn : a) Text b) Score c) File d) View - Đáp án đúng: câu d Câu 12. Xoá hay thêm ô nhịp, em chọn Menu: a) Score b) File c) Measure d) Setup - Đáp án đúng: câu a Câu 13. Phím tăt cho phép dồn nhịp lên: a) b) c) d) - Đáp án đúng: câu a Câu 6. Phím tăt cho phép dồn nhịp lên: a) b) c) d) - Đáp án đúng: câu b Câu 14. Để thay đổi hoá biểu cho bản nhạc, em chọn Menu Measurces và chọn tiếp: a) Add Measure b) Delete Measure c) Time Signature d) Key Signature - Đáp án đúng: câu d 2. Thực hành -Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành các bài trong sách giáo khoa. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà hãy thực hành phần mềm Logo và vẽ những hình đẹp rồi giới thiệu cho bạn bè tác phẩm của mình. - Ổn định. - Học sinh quan sát và lắng nghe. - Học sinh trả lời. - Học sinh nhận xét. - Học sinh trả lời. - Học sinh nhận xét. - Học sinh trả lời. - Học sinh nhận xét. - Học sinh trả lời. - Học sinh nhận xét. - Học sinh trả lời. - Học sinh nhận xét. - Học sinh trả lời. - Học sinh nhận xét. - Học sinh trả lời. - Học sinh nhận xét. - Học sinh trả lời. - Học sinh nhận xét. - Học sinh trả lời. - Học sinh nhận xét. - Học sinh trả lời. - Học sinh nhận xét. - Học sinh trả lời. - Học sinh nhận xét. - Trong quá trình thực hành, học sinh quan sát và rút ra kinh nghiệm và bài học. - Học sinh quan sát và lắng nghe. Tuần 18 Ngày thi: TRƯỜNG TH DÂN THÀNH A ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2016 - 2017 Môn: Tin học - khối 5 Thời Gian: 35 phút Họ và tên:. Lớp:.. Điểm Nhận xét của giáo viên Kí tên I. Trắc nghiệm: (6 đ) Đề: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: Câu 1: Phần mềm Windows movie maker dùng để : A. Biên tập phim, hình ảnh B. Biên tập nhạc, phim C. A và B đúng D. A và B sai Câu 2: Trong phần mềm Windows movie maker để cắt clip nhạc ta dùng tổ hợp phím nào: A. Ctrl + V B. Ctrl + L C. Ctrl + M D. Ctrl + N Câu 3: Chọn biểu tượng phần mềm Stadict trong các biểu tượng sau. A. B. C. D. Cả 3 biểu tượng trên Câu 4: Để ghi lời cho bài hát ta dùng tổ hợp phím nào? A. Alt+ shift+M B. Alt+ shift+N C. Alt+ shift+L D. Alt+ shift+K Câu 5: Để xóa ô nhạc ta dùng lệnh và tổ hợp phím nào ? A. Measures chọn Delete Measures B. Ctrl+ Alt+ Shift+ M C. A và B đúng D. A và B sai Câu 6: Để khởi động phần mềm ứng dụng Windows Logo như thế nào: A. Nháy chuột lên biểu tượng Logo B. Nháy đúp chuột lên biểu tượng Logo. C. Kéo thả chuột. D. Không có ý nào Câu 7: Câu lệnh Forward vẽ nét thẳng theo hướng bút vẽ có thể viết tắt là: FA B. FR C. RD D. FD Câu 8: Câu lệnh RT có nghĩa như thế nào: A. Lùi về sau B. Hướng bên trái C. Hướng bên phải D. Cả 3 ý trên Câu 9 : Để lưu văn bản em nhấn tổ hợp phím A. Ctrl + S B. Ctrl + C C. Ctrl + A Câu 10: Khi vẽ hình ngôi sao góc quay của hình là bao nhiêu ? A. 144 0 B. 1200 C. 720 D. 600 Câu 11: Câu lệnh Repeat có nghĩa như thế nào? Lùi về sau B. Quay trái C. Lặp lại D. Quay phải Câu 12: Trong các dòng lệnh dưới đây dùng lệnh nào viết đúng Repeat 4[fd 200rt 90] B. Repeat 4[fd 200 rt 90]. Repeat 4[fd 200 rt 90] D. Repeat 4[fd 200rt 120] II. Tự luận( 4 đ) Câu 1: Hãy so sánh sự giống và khác nhau của hình tròn, hình ellipse. (2đ) .... Câu 2: Em hãy viết câu lệnh vẽ hình lục giác với bước đi là 200 góc quay 60 độ(2đ) ........ ĐÁP ÁN KHỐI 5 NĂM HỌC 2016- 2017 I Phần trắc nghiệm: 6 điểm Câu 1 C Câu 7 D Câu 2 B Câu 8 C Câu 3 B Câu 9 A Câu 4 C Câu 10 A Câu 5 C Câu 11 C Câu 6 B Câu 12 B II. Tự luận( 4 đ) Câu 1: Câu 1: Hãy so sánh sự giống và khác nhau của hình tròn, hình ellipse. (2đ) Giống nhau: Điều có tâm và bán kính Khác nhau: Hình tròn có một bán kính chung Hình bầu dục có bán kính đứng và bán kính ngang. Câu 2: Em hãy viết câu lệnh vẽ hình lục giác với bước đi là 200 góc quay 60 độ(2đ) Cách 1: fd 200 rt 60 fd 200 rt 60 fd 200 rt 60 fd 200 rt 60 fd 200 rt 60 fd 200 rt 60 Cách 2:Repeat 6[fd 200 rt 60] Tuần 19 Ngày dạy: PHẦN III. PHẦN MỀM MSW LOGO BÀI 18. TÌM HIỂU VỀ THỦ TỤC I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này các em có: 1. Kiến thức: - Biết sử dụng phần mềm Logo để vẽ hình. - Biết viết những câu lệnh thủ tục và thực thi các dòng lệnh để vẽ hình phức tạp. 2. Kỹ năng: - Biết sử dụng thủ tục procedures thành thạo. 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong giờ học. II. CHUẨN BỊ: Học tại phòng máy: - Giáo viên: Bài giảng điện tử, máy tính thực hành, phấn, đồ dùng học tập. - Học sinh: tập, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định lớp. - Kiểm tra phần mềm Netop School. Bài mới: Hoạt động 3: Thực hành - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành. + Học sinh tạo thủ tục vẽ hình tròn, lấy tên là hinhtron. + Học sinh tạo thủ tục vẽ hình tam giác, lấy tên là tamgiac. + Học sinh tạo thủ tục vẽ hình chữ nhật, lấy tên là chunhat. - Giáo viên nhận xét. Hoạt động 4: Tự khám phá - Giáo viên hướng dẫn học sinh xem mã nguồn của procedure và chỉnh sửa bằng cách nhấp chuột vào nút Edall. Hoạt động 5: Học sinh tự nhận xét 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà hãy thực hành phần mềm Logo và khi tạo procedure em có thể chỉnh sửa dòng lệnh bằng cách vào menu File, chọn tên procedure đã đặt, nhấp chuột chọn Ok. - Ổn định. - Học sinh trao đổi với bạn những thao tác mình làm được và chưa làm được. - Trong quá trình thực hành, học sinh quan sát và rút ra kinh nghiệm và bài học. - Học sinh tự khám phá. - Học sinh cùng bạn tự đánh giá. - Quan sát và lắng nghe. Tuần 20 Ngày dạy: PHẦN III. PHẦN MỀM MSW LOGO BÀI 19. THỰC HÀNH THỦ TỤC I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này các em
Tài liệu đính kèm: