I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết cấu trúc của bàn phím, các hàng phím trên bàn phím.
- Hiểu được lợi ích của tư thế ngồi đúng và gõ bàn phím bằng mười ngón.
2. Kỹ năng:
- Xác định được vị trí các phím, phân biệt được các phím soạn thảo và phím chức năng.
- Ngồi đúng tư thế và thực hiện gõ các phím trên bàn phím bằng mười ngón.
3. Thái độ:
- Học sinh có thái độ nghiêm túc khi luện tập gõ bàn phím, gõ phím đúng theo ngón tay quy định, ngồi và nhìn đúng tư thế.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Giáo án, SGK;
- Kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy: thuyết trình, vấn đáp, sử dụng phương tiện trực quan(bàn phím máy tính).
2. Học sinh:
- SGK + vở ghi.
III. Tiến trình lên lớp:
Tuần: 06 Ngày soạn: 18/09/2011 Tiết PPCT: 11 Ngày dạy: 21/09/2011 Bài 6: HỌC GÕ MƯỜI NGÓN(Tiết 1) Mục tiêu: Kiến thức: Biết cấu trúc của bàn phím, các hàng phím trên bàn phím. Hiểu được lợi ích của tư thế ngồi đúng và gõ bàn phím bằng mười ngón. Kỹ năng: Xác định được vị trí các phím, phân biệt được các phím soạn thảo và phím chức năng. Ngồi đúng tư thế và thực hiện gõ các phím trên bàn phím bằng mười ngón. Thái độ: - Học sinh có thái độ nghiêm túc khi luện tập gõ bàn phím, gõ phím đúng theo ngón tay quy định, ngồi và nhìn đúng tư thế. Chuẩn bị: Giáo viên: - Giáo án, SGK; - Kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy: thuyết trình, vấn đáp, sử dụng phương tiện trực quan(bàn phím máy tính). Học sinh: SGK + vở ghi. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề (10 phút) - Lớp trưởng báo cáo sỉ số - Kiểm tra bài cũ: ?1. Em hãy cho biết các thao tác chính với chuột. ?2. Phần mềm Mouse Skills giúp em luyện tập chuột theo những mức nào? Đặt vấn đề: Ở bài trước chúng ta đã được tìm hiểu về một thiết bị nhập là chuột. Ngoài chuột còn có một thiết bị nhập nữa đó là bàn phím. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ hơn tác dụng và cách gõ trên bàn phím. - Lớp trưởng báo cáo sỉ số - Trả lời bài - Học sinh lắng nghe và nhận xét câu trả lời của bạn - Lắng nghe bài. Bài 6: HỌC GÕ MƯỜI NGÓN (Tiết 1) Hoạt động 2: Bàn phím máy tính (20 phút) - Chia lớp thành 8 nhóm, cho các nhóm quan sát bàn phím và thảo luận xem cấu tạo của bàn phím như thế nào? - Gọi các nhóm lên trình bày. - Nhận xét và giới thiệu thêm về cấu tạo của bàn phím cho học sinh. ? Ngoài ra còn có những phím đặc biệt nào? - Thuyết trình thêm về các phím điều khiển, phím đặc biệt. - Học sinh quan sát bàn phím và thảo luận nhóm. - Lên trình bày cấu tạo của bàn phím - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. - Lắng nghe và chép bài. - Như: Ctrl, Alt, Shift, Caps Lock 1. Bàn phím máy tính: - Bàn phím máy tính gồm 5 hàng phím: + Hàng phím số; + Hàng phím trên: + Hàng phím cơ sở; + Hàng phím dưới; + Hàng phím cách. - Ngoài ra còn có các phím điều khiển, phím đặc biệt như: Spacebar, Ctrl, Alt, Shift, Caps Lock, Tab, Enter và Backspace. Hoạt động 3: Lợi ích của việc gõ bàn phím bằng mười ngón (5 phút) - Thuyết trình về việc lợi ích của gõ bàn phím bằng mười ngón. - Lắng nghe và chép bài 2. Lợi ích của việc gõ bàn phím bằng mười ngón. - Gõ bàn phím đúng bằng mười ngón có các lợi ích sau: + Tốc độ gõ nhanh hơn + Gõ chính xác hơn + Tác phong làm việc và lao động chuyên nghiệp với máy tính. v Hoạt động 4: Tư thế ngồi ( 5 phút) - Thuyết trình về tư thế ngồi gõ bàn phím sao cho chính xác. - Lắng nghe và chép bài 3. Tư thế ngồi. - Hãy ngồi thẳng lưng, đầu thẳng không ngửa ra sau cũng như không cúi về phía trước. - Mắt nhìn thẳng vào màn hình, có thể nhìn chếch xuống những không được hướng lênh trên. - Bàn phím ở vị trí trung tâm, hai tay để thả lỏng trên bàn phím. v Hoạt động 5: Củng cố và dặn dò ( 5 phút) * Củng cố: - Nhắc lại các hàng phím của bàn phím máy tính và các phím đặc biệt. * Dặn dò: - Tiết sau đến phòng máy luyện tập gõ bàn phím. Rút kinh nghiệm: Tuần: 06 Ngày soạn: 18/09/2011 Tiết PPCT: 12 Ngày dạy: 21/09/2011 Bài 6: HỌC GÕ MƯỜI NGÓN( Tiết 2) Mục tiêu: Kiến thức: Biết cấu trúc của bàn phím, các hàng phím trên bàn phím. Hiểu được lợi ích của tư thế ngồi đúng và gõ bàn phím bằng mười ngón. Kỹ năng: Xác định được vị trí các phím, phân biệt được các phím soạn thảo và phím chức năng. Ngồi đúng tư thế và thực hiện gõ các phím trên bàn phím bằng mười ngón. Thái độ: - Học sinh có thái độ nghiêm túc khi luện tập gõ bàn phím, gõ phím đúng theo ngón tay quy định, ngồi và nhìn đúng tư thế. Chuẩn bị: Giáo viên: - Giáo án, SGK; - Kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy: thuyết trình, vấn đáp, sử dụng phương tiện trực quan(bàn phím máy tính). Học sinh: - SGK + vở ghi. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Ổn định lớp, đặt vấn đề (3 phút) - Lớp trưởng báo cáo sỉ số Đặt vấn đề: Tiết này chúng ta sẽ cùng nhau luyện cách gõ bàn phím bằng mười ngón trực tiếp trên máy tính. - Lớp trưởng báo cáo sỉ số - Lắng nghe bài. Bài 6: HỌC GÕ MƯỜI NGÓN (Tiết 2) Hoạt động 2: Luyện tập (30 phút) - Giáo viên hướng dẫn cách đặt tay và thao tác gõ phím, thu tay sau khi gõ. - Giáo viên hưứng dẫn học sinh về mặt kĩ thuật, một số quy ước cần tuân thủ khi luyện tập để học sinh có thể tự rèn luyện ở nhà hoặc tự giác kết hợp rèn luyện trong các bài thực hành khác. - GV sử dụng phần mềm soạn thảo văn bản Word hoặc phần mềm Notepad trong Windows - Không cần gõ nhanh mà trong tâm là sử dụng đúng ngón tay khi gõ phím và gõ chính xác như trong bài là đạt yêu cầu. - Quan sát thao tác của giáo viên và thực hành trên máy. 4. Luyện tập a/ Cách đặt tay và gõ phím: - Đặt các ngón tay lên bàn phím cơ sở - Nhìn thắng vào màn hình và không nhìn xuống bàn phím - Gõ nhẹ nhưng dứt khoát - Mỗi ngón tay chỉ gõ một số phím nhất định b/ Luyện gõ các phím hàng cơ sở c/ Luyện gõ các phím hàng trên d/ Luyện gõ các phím hàng dưới e/ Luyện gõ kết hợp các phím g/ Luyện gõ các phím ở hàng số h/ Luyện goc kết hợp các phím kí tự trên toàn bàn phím i/ Luyện gõ kết hợp với phím Shift v Hoạt động 5: Củng cố và dặn dò ( 12 phút) * Củng cố: - Gọi một vài học sinh lên trình bày cho cả lớp xem. * Dặn dò: - Về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới. - Học thuộc các vị trí của các hàng phím, tiết sau kiểm tra bài cũ. - Lên trình bày trên máy chủ. - Học sinh dưới lớp quan sát. - Lắng nghe. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: