Giáo án Tin học 7 - Phần 1: Bảng tính điện tử - Bài thực hành 9 - Tạo biểu đồ để minh họa

A. MỤCTIÊU :

- HS hiểu được mục đích của việc định dạng trang tính.

- Biết được các bước thực hiện định dạng phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ và chọn màu cho chữ.

- Biết thực hiện căn lề trong ô tính.

B. CHUẨN BỊ:

 - Giáo án, SGK tin 7, một bài mẫu, một máy tính để giới thiệu.

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 1. Ổn định tổ chức lớp:

 - Ổn định trật tự lớp.

 2. Kiểm tra bài cũ:

 Khởi động phần mềm Excel và căn chỉnh độ rộng cho cột.

 3. Bài mới:

 

doc 82 trang Người đăng nguyenphuong Lượt xem 1653Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học 7 - Phần 1: Bảng tính điện tử - Bài thực hành 9 - Tạo biểu đồ để minh họa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS quan sát
* Gọi một HS thao tác VD1
* HS: simplify x^3*y^4+2*x^3*y^4
* Gọi hai em thao tác – HS thao tác
* GV: Vẽ đồ thik hàm số ta sử dụng lệnh nào? – HS trả lời
VD1: y = x2 +2; VD2: y = -x2 -1 ; VD3: x = 3/y
Ta sử dụng lệnh Plot
* GV: Thao tác mẫu – HS quan sát
?Nêu cách thực hiện? – HS trả lời
* GV: Thao tác mẫu – HS quan sát
Hàm số x = 3/y
Hàm số y=x2 + 2
* Gọi hai em thao tác – HS thao tác
VD3: plot x=3/y
* Gọi hai em thao tác – HS thao tác VD4: x=y3 +1
 Plot x=y^3+1
4. Các lệnh tính toán đơn giản:
 a. Tính toán các biểu thức đơn giản:
- Simplify : Lệnh dùng để tính toán ghía trị biểu thức.
- Cú pháp: Simplify 
* Cách thực hiện:
C1) Gõ từ dòng lệnh.
B1: Nháy chuột vào cửa sổ dòng lệnh.
B2: Gõ simplify biểu thức
B3: Gõ phím Enter
VD2: simplify 3/4+1/5-2/3*6
C2) Sử dụng bảng chọn.
B1: Algebra → simplify
B2: gõ biểu thức vào khung Expressian to simplify
B3: OK. Kết quả sẽ được hiển thị ở cởa sổ làm việc chính
Answer :Kết quả của VD2 
 b. Vẽ đồ thị hàm số:
- Plot: lệnh dùng để vẽ trực tiếp các đồ thị hàm số đơn giản.
- Cú pháp: plot 
* Cách thực hiện: 
C1) Gõ từ dòng lệnh.
B1: Nháy chuột vào cửa sổ dòng lệnh.
B2: Gõ: plot hàm số
B3: Gõ phím Enter
VD1: plot y=x^2+2
C2) Sử dụng bảng chọn.
B1: plots → 2D → Graph Function
B2: Gõ biểu thức vào khung
Enter Function Expression in 1 variable (vờ rai ây bồ)
VD2: x^2+2
B3: OK
D. CỦNG CỐ: Thực hiện viết cách thực hiện rút gọn biểu thức và vẽ đồ thị hàm số.
	- Một em lên bảng viết, một em lên máy thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp
a) 5x2 -4x + 23 – 6	b) 34 + 7.3 – 7	
c) 42 + 	d) Vẽ đồ thị y = x2 + 3
E. DẶN DÒ:
	- Học thuộc lệnh Simplify và plot để tiết sau thực hành.
	- Về lấy sách đại số 7 tập tính toán các phép toán đã học từ phần mềm.
	- Tập vẽ một số đồ thị đơn giản.
	- Đem theo sách đại số 7 để thực hành.	
Tiết 50: THỰC HÀNH 
 HỌC TOÁN VỚI TOOLKIT MATH (T2)
A. MỤCTIÊU : - HS nhận biết được cửa sổ của phần mềm. 
- Biết cách khởi động phần mềm.
- Thực hiện và thao tác được các lệnh chính như tính toán, rút gọn biểu thức đại số, vẽ đồ thị đơn giản.
- Nghiªm tóc, yªu thÝch m«n häc, cã ý thøc gi÷ g×n c¬ së vËt chÊt.
B. CHUẨN BỊ: SGK tin 7, sách đại số 7, phòng máy tính.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
	1. Ổn định tổ chức lớp: 
	- Ổn định trật tự lớp.
	- Kiểm tra sĩ số: 	 2. Kiểm tra bài cũ:
	Câu 1) Tính biểu thức: 3x – 5y2 + 6 – 3/4x +2y2
	 Câu 2) Vẽ đồ thị hàm số: x = 7y + 3
3. Bài mới: Học sinh thực hành tính toán các biểu thức và vẽ đồ thị hàm số đơn giảm theo sự hướng dẫn của giáo viên
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
CÂU 1: Rút gọn biểu thức đại số. 
a) 
b) 
c) 
d) 5 + 8 + 100 + 123
e) 1973 + 5961 + 1952 – 6393.2
CÂU 1: * Rút gọn biểu thức đại số. Gõ từ dòng lệnh
a) Simplify 3/5 +5*x^2-6*y-4/5
 → kết quả: answer 
b) Simplify 1/2+3/4+7/5+9/4
 → kết quả: answer 
c) Simplify (6+3/5-2*4)/(3*x-6)
 → kết quả: answer 
d) Simplify 5+8+100+123
 → kết quả: answer 236
e) Simplify 1973+5961+1952-6393*2
 → kết quả: answer -2940
CÂU 2: Vẽ đồ thị hàm số 
a) x = 3
b) y = 4
c) y1 = 5x + 3
d) x1 = 6y - 2
e) x2 = 9y – 4
h) y2 = 9x – 4
CÂU 2: Vẽ đồ thị hàm số 
b) plot y=4
a) plot x=3
x =6*y-2
y =5*x+3
X =3
Y =4
h) plot y=9*x-4
e) plot x=9*y-4
d) plot x=6*y-2
c) plot y=5*x+3
* GV: - Hướng dẫn HS thực hành → sửa sai (nếu có)
	- Nhận xét ưu khuyết trong quá trình thực hành của HS.
D. DẶN DÒ: - Về tập rút gọn biểu thức, vẽ đồ thị hàm số.
	- Xem tiếp bài “Học toán với Toolkit Math”, phần 5 và 6 để tiết sau học
Tiết 51: HỌC TOÁN VỚI TOOLKIT MATH (T3) 
A. MỤCTIÊU : 
- Học sinh hiểu, biết tính toán bằng tính năng nâng cao của phần mềm trong việc học tập và giải toán ở chương trình học toán trên lớp của học sinh.
- Học sinh có thể thực hiện và thao tác được các lệnh chính bằng hai cách từ hộp thoại và từ dòng lệnh.
B. CHUẨN BỊ:
 	- Giáo án, SGK tin 7, một máy tính để giới thiệu có cài đặt phần mềm TIM.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
	1. Ổn định tổ chức lớp: 
	- Ổn định trật tự lớp.
	- Kiểm tra sĩ số 	 2. Kiểm tra bài cũ:
	1) Lên tính toán biểu thức x3 + 5y2 – 6/3 + 3/4.3/2
	2) Vẽ đồ thị hàm số y = 4x + 3.
	3. Bài mới :
	* HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu các lệnh tính toán nâng cao.
Hoạt động giáo viên và học sinh
Nội dung
* Các em đã đượ học lệnh Simplify.
?Lệnh này có chức năng gì?
* HS: Cho phép tính toán các biểu thức đơn giản.
* GV: Lệnh này không chỉ tính toán các biểu thức đơn giản mà còn cho phép tính toán các phép toán phức tạp.
Ví dụ: Để tính giá trị của biểu thức 
* Gọi một HS lên tính ví dụ 2: 
* HS thao tác: 
 Simplify (3+3/5-9/7)/(2+3/4)^2-13/17
 Answer 
?Nêu cú pháp của lệnh tính toán với đa thức?
* HS trả lời
* GV: Thao tác mẫu – HS quan sát
Ví dụ 1: Rút gọn đơn thức 2x2y.9x3y2
* HS : trao đổi theo cặp để làm → đại diện lên máy thao tác – cả lớp nhận xét, góp ý.
Expand 2*x^2*y*9*x^3*y^2
 answer: 18.x5.y3 
* Ví dụ 2: Rút gọn biểu thức. 
3x2 + 4 – 1 + 4x2 - 4x + 5
* Gọi một HS lên máy thao tác – cả lớp làm vào vở nháp.
expand 3*x^2+4-1+4*x^2-4*x+5
 answer: 7x2+8-4x 
* GV: Để tìm nghiệm của một đa thức ta sử dụng lệnh Solve
* GV: Thao tác mẫu – HS quan sát
* Ví dụ 2: Tìm nghiệm của đa thức 3x + 1 =0
* Gọi một HS lên máy thao tác – cả lớp làm vào vở nháp
Solve 5*x^2-6+1/3=0 x
answwer : 
* GV: Một khả năng rất mạnh của phần mềm là khả năng định nghĩa các đa thức. Nghĩa là ta có thể tự định nghĩa một hàm số để có thể dùng lại cho các pháep toán sau bằng cách chỉ dùng các tên gọi đã định nghĩa, thay cho phép toán đó
* Ví dụ 2: K(y) = 5y + 6
* Gọi một HS lên máy thao tác – cả lớp quan sát
Make k(y) 5*y+6
 k (y) : 5*y+6 
p=3x-2
* Ví dụ 3: Hãy định nghĩa đa thức k(y) = 5y + 6 sau đó vẽ đồ thị theo hàm đã định nghĩa
* HS thao tác trên máy. 
B1: Make k(y) 5*y+6
B2: Tính toán với y = y2 +1 
 Expand (y^2+1)*k(y)
B3: Graph (y+1)*k
5. Các lệnh tính toán nâng cao:
a. Biểu thức đại số:
* Ví dụ 1: 
Simplify (3/2+4/5)/(2/3-1/5)+17/20
Answer 
 b. Tính toán với đa thức:
Expand : Lệnh tính toán đa thức
* Cú pháp: Expand 
* Cách thực hiện: 
C1) Thực hiện từ bảng chọn.
B1: Algebra → chọn Expand
B2: Gõ biểu thức vào khung Expression to Expand chọn OK
C2) Gõ từ dòng lệnh.
Expand 
* Ví dụ: Nhân đa thức. (x + 1)(x – 1)
Expand (x+1)*(x-1)
answer: x2 – 1
c. Giải phương trình đại số:
Solve : Lệnh giải phương trình
* Cú pháp: 
 Solve 
* Cách thực hiện: C1) Gõ từ dòng lệnh
B1: Nháy chuột vào dòng lệnh
B2: Solve phươngtrình biếnnhớ
* Ví dụ 1: Giải phương trình 2x + 1 = 0
 Solve 2*x+1=0 x
 Ptrình Bnhớ
answer: 
C2) Sử dụng bảng chọn.
B1: Algebra → Solve
B2: Nhập phương trình cần giải vào khung
- Equation to Solve 
- Nhập tên biến vào khung variable 
- Chọn Exact solution 
B3: OK
d. Định nghĩa đa thức và đồ thị hàm số:
Make : Lệnh dùng định nghĩa một hàm số để có thể dùng lại sau này.
* Cú pháp: Make 
* Ví dụ 1: Định nghĩa đa thức P(x) = 3x – 2
* Gõ từ dòng lệnh.
Make p(x) 3*x-2
 Tên hàm Đa thức
 Kết quả: p (x) : 3*x-2 
 * Sử dụng bảng chọn.
B1: Define → Function
B2: - Nhập tên hàm vào khung Name of Function 
 - Nhập đa thức vào khung Function Expression
B3: OK
* Vẽ đồ thị thông qua định nghĩa:
 Graph: Lệnh vẽ đồ thị theo các hàm số đã định nghĩa.
* Cú pháp: Graph 
* VÍ dụ: Vẽ đồ thị thông qua định nghĩa ở ví dụ 1
 Graph p
* Ví dụ 4: Vẽ đồ thị thông qua định nghĩa
B1: Định nghĩa đa thức p(x) = 3x – 2
 Make p(x) 3*x-2
B2: Tính toán với x = x2 + 1
 Expand (x^2+1)*p(x)
B3: Vẽ đồ thị thông qua định nghĩa
 Graph (x+1)*p
HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu các chức năng khác
* GV: Ngoài những chức năng trên phần mềm còn cung cấp cho ta các chức năng khác
* Gọi một HS thao tác – HS thao tác
* Gọi một HS thao tác – HS thao tác
* Ví dụ: Vẽ đồ thị hàm số x = y2 + 2 có độ dày nét vẽ = 3, màu đỏ.
* Gọi một HS lên máy thao tác
 Penwidth 3 
 Pencolor red
 Plot x=y^2+2 
6. Các chức năng khác:
* Chỉnh sửa lệnh:
C1) Gõ phím ↓ ↑ → chỉnh sửa
C2) Nháy đúp chuột tại lệnh cần sửa → chỉnh sửa
* Xoá thông tin trên cửa sổ vẽ đồ thị: 
C1) Gõ lệnh Clear tại dòng lệnh
C2) nháy nút X và mở lại cửa sổ vẽ đồ thị chọn lệnh Mathkit chọn 2D Graph Window
* Các lệnh đặt nét vẽ, màu sắc trên cửa sổ đồ thị:
 1. Đặt nét vẽ đồ thị:
Ví dụ: đặt nét vẽ có độ dày = 2
 Penwidth 2
 2. Đặt màu cho nét vẽ:
Ví dụ: Đặt màu xanh cho nét vẽ
 Pencolor Blue
* Một số tên màu:
- Blue: màu xanh - Black: màu đen
- red: màu đỏ - magenta: màu hồng
- yellow: màu vàng
D. DẶN DÒ: 
	- Về nhà học thuộc các lệnh đã học.
	- Tập thực hiện tính toán các phép toán đã học đại số ở lớp 7 trên máy bằng phần mềm Tim
	- Tập vẽ đồ thị
	- Xem trước mục 7 phần thực hành để tiết sau thực hành
	- Đem theo sách đại số 7 để thực hành
Tiết 52: HỌC TOÁN VỚI TOOLKIT MATH (T4) 
THỰC HÀNH
A. MỤCTIÊU : 
- Học sinh biết vận dụng các tính năng của phần mềm vào học tập, giải toán trong chương trình đã học với phần mềm Toolkit math
B. CHUẨN BỊ:
 	- Giáo án, SGK tin 7, sách đại số lớp 7, phòng máy
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
	1. Ổn định tổ chức lớp: 
	- Ổn định trật tự lớp.
	- Kiểm tra sĩ số 	 2. Kiểm tra bài cũ:
	1) Vẽ đồ thị hàm số y = - x2 - 1
	2) Rút gọn đa thức 
	* BÀI MỚI:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Câu 1: Tính giá trị của biểu thức sau.
a) 0,24 . (-15)/4
b) 
Câu 2: Vẽ đồ thị hàm số.
a) y = 4x + 1, có nét vẽ bằng 3, màu xanh
b) y = 3/x, nét vẽ bằng 2, màu đỏ
Y= 4x+1
Y= 3/x
Y= 3/x
Y= 3*x
Y= 3-5*x
Câu 3: Làm sạch cửa sổ vẽ đồ thị
Câu 4: Tính tổng hai đa thức p(x)+q(x) biết p(x) = x2 + y – 2xy2 + 5xy + 3
 Q(x) = 3xy2 + 5x2y – 7xy + 2
Câu 1: a) Simplify 0,24*(-15)/4
 answer 
Simplify 5/9/(1/11-5/22)+3/7/(1/15-2/3)
 answer 
Câu 2: a. B1) Tạo nét vẽ bằng 3: Penwidth 3
 B2) Tạo màu cho nét vẽ: pencolor Blue
 B3) Vẽ đồ thị: plot y=4*x+1
b. B1) Tạo nét vẽ bằng 2: Penwidth 2
 B2) Tạo màu cho nét vẽ: pencolor red
 B3) Vẽ đồ thị: plot y=3/x
c. y = 3-5x, nét vẽ bằng 4, màu vàng.
 B1) Tạo nét vẽ bằng 4: Penwidth 4
 B2) Tạo màu cho nét vẽ: pencolor yellow
 B3) Vẽ đồ thị: plot y=3-5*x
d. y = 3x, nét vẽ bằng 2, nét vẽ màu đen
 B1) Tạo nét vẽ bằng 2: Penwidth 2
 B2) Tạo màu cho nét vẽ: pencolor black
 B3) Vẽ đồ thị: plot y=3*x
Câu 3: clear
Câu 4: 
Expand (x^2+y-2*x*y^2-5*x*y+3)+(3*x*y^2+5*x^2*y-7*x*y+2)
 answer 6x2y+xy-2xy+5
* GV: - Hướng dẫn HS thực hành → sửa sai (nếu có)
	- Nhận xét ưu khuyết trong quá trình thực hành của HS.
D. DẶN DÒ: - Về ôn tập lại lí thuyết đã học từ bài 6 đến bài 8, làm các bài tập ở SGK và học bài “Học toán với Toolkit Math” để tiết sau kiểm tra một tiết.
Tiết 53: KIỂM TRA 1 TIÊT 
A. MỤC TIÊU: 
 - Về kiến thức: Nắm vững các thao tác định dạng, trình bày, sắp xếp và lọc dữ liệu.
- Về kỹ năng: Thực hiện thành thạo các thao tác định dạng trang tínhắp xếp , và lọc dữ liệu.
- Về thái độ: Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, trung thực trong kiểm tra.
B. NỘI DUNG KIỂM TRA: 
MA TRẬN:
 Mức độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1.Định dạng trang tính.
2
 0.5
1
 0.25
1
 0.25
1
 2
5
 3
2.Trình bày và in trang tính.
1
 0.25
1
 0.25
3.Sắp xếp và lọc dữ liệu.
1
 0.25
1
 0.25
2
 6
4
 6.5
4. Thực hành: Học toán với Toolkit Math.
1
 0.25
1
 0.25
Tổng
5
 1.25
2
 0.5
1
 0.25
3
 8
11
 10
A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2đ)
Câu 1: Để sắp xếp dữ liệu trong bảng tính theo thứ tự giảm dần em sử dụng nút lệnh nào dưới đây:
	a/ 	b/ 	c/ 	d/ 
Câu 2: Để lọc dữ liệu em thực hiện:
	a/ Mở bảng chọn Data à chọn lệnh Filter 	
b/ Mở bảng chọn Data à chọn lệnh AutoFilter 
	c/ Mở bảng chọn Data à chọn lệnh Filter à nháy chọn AutoFilter
	d/ Tất cả đều sai
Câu 3: Để xem trước khi in ta sử dụng nút lệnh nào dưới đây:
	a/ 	b/ 	c/ 	d/ 
Câu 4: Để căn dữ liệu vào giữa nhiều ô tính ta sử dụng nút lệnh:
	a/ 	b/ 	c/ 	d/ 
Câu 5: Giả sử ô A2 có nền màu xanh và chữ màu đen. Ô B2 có nền màu trắng và chữ màu đen. Nếu sao chép ô A2 vào ô B2 thì ô B2 sẽ có:
a/ Nền màu trắng và chữ màu đen	 c/ Nền màu xanh và chữ màu đen
b/ Nền màu xanh và chữ màu vàng	 d/ Tất cả đều sai
Câu 6: Để tăng thêm một chữ số thập phân ta nháy vào nút lệnh:
	a/ 	b/ 	c/ 	 d/ 
Câu 7: Trong ô B3 có chứa số 7.15, chọn ô B3 và nháy hai lần vào nút lệnh thì kết quả trong ô B3 là: 
	a/ 8	b/ 7.200	c/ 7.20	d/7.1500
Câu 8: Trong phần mềm Toolkit Math từ khóa Simplify dùng để:
A. Tính đa thức.	 B. Vẽ đồ thị
C. Tính các biểu thức số phức tạp	D. Giải phương trình. 
B/ PHẦN TỰ LUẬN: (8đ)
Câu 1: ( 2 điểm ) Trong ô A4 của trang tính có số 5.17, ô B4 có số 7.63. Nếu trong ô C3 có công thức =SUM(A4,B4). Hãy cho kết quả của ô C3 trong mỗi trường hợp sau:
a/ Số trong ô C3 được định dạng có 2 chữ số thập phân
b/ Số trong ô C3 được định dạng có 1 chữ số thập phân
c/ Số trong ô C3 được định dạng là số nguyên 
Câu 2:( 3 điểm ) Có bảng tính như hình bên. Hãy nêu các thao tác để:
a/ Sắp xếp các dân tộc theo thứ tự dân số từ cao đến thấp	
b/ Lọc ra 5 dân tộc có số dân đông nhất 
Câu 3: ( 3 điểm ) Có bảng tính như hình bên. 	
Hãy nêu các thao tác để chọn ra học sinh tiêu 
biểu của tổ về mặt học tập, tiêu chí được xét là 
tổng điểm các môn Toán, Văn, Anh của bạn 
được chọn phải là cao nhất so với các bạn còn 
lại trong tổ.	
ĐÁP ÁN
A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2đ)
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
b
C
B
b
c
a
d
C
B/ PHẦN TỰ LUẬN: (8đ)
Câu 1(2đ):
a/ Số được định dạng trong ô C3 là: 12,80 (1đ)
b/ Số được định dạng trong ô C3 là: 12,8 (0.5đ)
c/ Số được định dạng trong ô C3 là: 13 (0.5đ)
Câu 2(3đ):
a/ Nháy chuột chọn một ô trong cột C.
 Nháy nút lệnh trên thanh công cụ để sắp xếp dữ liệu trong cột theo thứ tự 
giảm dần.
b/ Bước 1: Chuẩn bị:
Nháy chuột chọn 1 ô trong vùng có dữ liệu cần lọc.
Mở bảng chọn Data chọn Filter Chọn AutoFilter các mũi tên xuất hiện cạnh các tiêu đề cột.
Bước 2:
Nháy vào nút lệnh trên hàng tiêu đề cột C
Nháy chọn top 10 bảng top 10 hiện ra:
+ Chọn top(lớn nhất)
+ Chọn hoặc nhập số hàng cần lọc: 5 hàng
+ Nhấn Ok.
Câu 3(3đ):
Bước 1: Chuẩn bị:
Nháy chuột chọn 1 ô trong vùng có dữ liệu cần lọc.
Mở bảng chọn Data chọn Filter Chọn AutoFilter các mũi tên xuất hiện cạnh các tiêu đề cột.
Bước 2:
	- Nháy vào nút lệnh trên hàng tiêu đề cột E
	- Nháy chọn số điểm cao nhất trong bảng.
Tiết 54 – Bài 9: TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ (T1) 
A. MỤCTIÊU : 
- Học sinh biết mục đich của việc sử dụng biểu đồ.
- Biết một số dạng biểu đồ thường dùng.
- Biết các bước cần thực hiện để tạo biểu đồ từ một bảng dữ liệu.
B. CHUẨN BỊ: 
 	- Giáo án, SGK tin 7, các biểu đồ minh hoạ, một máy tính để giới thiệu.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
	1. Ổn định tổ chức lớp: 
	- Ổn định trật tự lớp.
	- Kiểm tra sĩ số: 
 	 2. Kiểm tra bài cũ:
	1) Tạo mt bảng dữ liệu trên bảng tính với số như hình 96 SGK trang 79
	3. Bài mới:
	 HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu.
* GV: Để so sánh được số học sinh giỏi qua các năm ta làm thế nào để biết được rõ sự chênh lệnh giữa các năm?
* HS: Ta cần vẽ biểu đồ để so sánh
?Học môn địa lý cần so sánh lượng mưa, dân số, sản lượng,  em thường làm thế nào?
* HS: Vẽ biểu đồ để so sánh.
* GV: Khi cần so sánh một vấn đề nào đó để dễ hiểu, dễ nhìn ta thường dùng biểu đồ để minh hoạ.
?Làm thế nào để vẽ biểu đồ cho chính xác?
* HS: Ta cần có phần mềm hỗ trợ cho công việc vẽ biểu đồ
* GV: Bảng tính có một tính năng cung cấp công cụ tạo biểu đồ rất tiện lợi, vậy sử dụng công cụ này như thế nào, cách thực hiện ra sao? Để hiểu rõ vấn đề này ta tìm hiểu bài mới.
	 HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu sự minh hoạ số liệu bằng biểu đồ.
Hoạt động giáo viên và học sinh
Nội dung
* GV: Để tạo được biểu đồ trước tiên phải hiểu ta cần có gì?
* HS: Cần phải có bảng dữ liệu
* GV: Cho HS quan sát trực quan bảng dữ liệu trên máy, kết hợp hình 96 ở SGK trang 79.
* HS: Quan sát
?Nhìn vào bảng dữ liệu này em thấy sự gia tăng chênh lệch như thế nào? Làm thế nào để biết sự chênh lệch đó?
* HS: Sự tăng, giảm không đáng kể, em phải mất thời gian cho việc tính nhẩm số liệu.
* Cho HS quan sát hình 97 SGK trang 79 và biểu đồ GV đã chuẩn bị trước trên máy
?Nhận xét cách trình bày?
* HS: Nhìn vào biểu đồ em nhận thấy ngay sự chênh lệnh, không mất thời gian tính toán.
* GV chốt lại
1. Minh hoạ số liệu bằng biểu đồ:
- Cần có bảng dữ liệu
 - Biểu đồ là cách minh hoạ dữ liệu trực quan.
 - Dễ so sánh, dự đoán su thế tăng hay giảm của dữ liệu.
HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu một số dạng biểu đồ.
* GV: Cho HS quan sát trực quan một số dạng biểu đồ trên máy tính kết hợp với xem hình 98 SGK trang 80 – HS quan sát
?Hãy cho biết có những dạng biểu đò nào?
* HS trả lời
* GV chốt lại
* Gọi một HS lên chỉ từng dạng biểu đồ
?Làm thế nào để tạo được biểu đồ?
2. Một số dạng biểu đồ: 
- Biểu đồ dạng cột: Thích hợp để so sánh dữ liệu có nhiều cột.
- Biểu đồ đường gấp khúc: so sánh, dự đoán su thế tăng hay giảm của dữ liệu.
- Biểu đồ hình tròn: thích hợp mô tả tỉ lệ giá trị so với tổng thể.
HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu cách tạo biểu đồ
* HS: Tham khảo cách tạo biểu đồ ở SGK.
?Nêu cách tạo biểu đồ - HS nêu
* GV: thao tác mẫu – HS quan sát
y
x
* Gọi hai HS lên thao tác – HS thao tác
3. Cách tạo biểu đồ:
* Chú ý: Để thuận tiện cho việc tạo biểu đồ chính xác ta nên để một hàng trống sau tiêu đề bảng dữ liệu như hình 99 SGK trang 80.
* Cách tạo:
B1: Tạo bảng dữ liệu
B2: Nháy chuột vào một ô trong vùng dữ liệu
B3: C1) Nháy chọn nút lệnh chart wizard
 C2) Insert → chart wizard
B4: Lựa chọn biểu đồ
B5: Chọn Next
B6: Chọn cách thể hiện biểu đồ.
 - Rows: Sắp xếp theo hàng
 - Columns: Sắp xếp theo cột
 → chọn Next
B7: Thêm các thông tin giải thích biểu đồ.
 * Title: - chart title. Tạo tiêu đề cho biểu đồ
 - Cate gory (x) axis . Chú thích cho trục ngang (trục hoành)
 - value (y) axis. Chú thích cho trục đứng (trục tung)
* Axes: Hiển thị hoặc ẩn các trục
* Gridlines: Ẩn hoặc hiện các đường lưới.
* Legend: Ẩn hoặc hiện các chú thích.
B8: Chọn Next → Finish
D. CỦNG CỐ: 
- Cần hiểu rõ mục đích của tạo biểu đồ, khi nào thì cần tạo biểu đồ.
- Nằm vững các bước để tạo biểu đồ.
E. DẶN DÒ:
	- Về tập tạo biểu đồ so sánh lượng mưa, sản lượng (số liệu tuỳ ý)
	- Xem tiếp bài 9 phần 4. Chỉnh sửa biểu đồ để tiết sau học.
	- Làm bài tập 1 đến 4 SGK trang 88
Tiết 55 – Bài 9: TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ (T2) 
A. MỤCTIÊU : 
- Học sinh biết cách thay đổi, chỉnh sửa biểu đồ tạo ra.
B. CHUẨN BỊ:
 	- Giáo án, SGK tin 7, các biểu đồ Minh hoạ, một máy tính để giới thiệu.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
	1. Ổn định tổ chức lớp: 
	- Ổn định trật tự lớp.
	- Kiểm tra sĩ số: 	 2. Kiểm tra bài cũ:
	1) Tạo biểu đồ với số liệu (GV đã chuẩn bị trước)
	3. Bài mới:
	 HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu.
?Hãy quan sát biểu đồ và nhận xét vị trí của biểu đồ? – HS trả lời
* GV: Đây là một biểu đồ đã hoàn chỉnh, xong vị trí của biểu đồ chưa thích hợp, tổng thể biểu đồ chưa khoa học và chưa đẹp.
?Có cách nào thay đổi được vị trí, kiểu dáng, màu sắc cho biểu đồ? Để hiểu rõ vấn đề ta tìm hiểu bài mới.
	 HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu cách chỉnh sửa biểu đồ.
Hoạt động giáo viên và học sinh
Nội dung
*GV: Cho HS quan sát biểu đồ vừa tạo – HS quan sát.
?Để đưa biểu đồ ra khỏi vùng dữ liệu ta làm thế nào? 
*HS: Ta phải di chuyển biểu đồ
*GV: - Đây chính là thao tác thay đổi vị trí của biểu đồ
 - Thao tác mẫu – HS quan sát
?Gọi một em thao thác – HS thao tác
?Nêu các bước thay đổi vị trí của biểu đồ?
*HS: Trả lời
*GV: Ta có thể thay đổi được vị trí của biểu đồ ?Vậy có thể thay đổi được dạng biểu đồ không? Hay ta phải xoá biểu đồ đi và tạo lại? để hiểu vấn đề này ta tìm hiểu mục b
*HS: Trao đổi theo cặp tìm cách thay đổi dạng biểu đồ? – Đại diện trả lời → cả lớp nhận xét, góp ý.
*GV: Cho HS quan sát thanh công cụ 
*GV: Thao tác mẫu – HS quan sát
* Gọi một em thao tác – HS thao tác
*GV: Giới thiệu một số nút lệnh trên thanh công cụ Chart – HS quan sát
* Gọi một em lên chỉ và nêu chức năng của từng nút lệnh – HS chỉ và nêu chức năng của từng nút lệnh
* Tạo biểu đồ xong nếu ta không cần biểu đồ nữa thì phải làm gì? – ta xoá đi
?Hãy nêu cách xoá các đối tượng trên trang tính.
* HS: Trả lời
* Gọi một HS thao tác – HS thao tác
?Ngoài các cáh chính sửa trên ta còn thao tác gì trên biểu đồ? – HS sao chép biểu đồ
?Nêu cách sao chép dữ liệu mà em biết 
* HS: Trả lời
* GV: Thao tác mẫu – HS quan sát
* Gọi một HS thao tác – HS thao tác
4. Chỉnh sửa biểu đồ:
a. Thay đổi vị trí của biểu đồ:
B1: Nháy chọn biểu đồ cần di chuyển
B2: Gữi chặt chuột trái → di chuyển kéo → thả biểu đồ đến vị trí mới
b. Thay đổi dạng biểu đồ:
B1: Chọn biểu đồ cần thay đổi dạng
B2: C1) Nháy chọn nút lệnh Chart wizard → chọn lại kiểu biểu đồ → chọn Finish
 C2) Sử dụng nút lệnh trên thanh công cụ Chart → chọn nút lệnh Chart Type → chọn kiểu
* Chú ý: Nếu không thấy có thanh công cụ Chart ta chọn bảng chọn View → Toolbar → chọn Chart
* Chức năng của các nút lệnh trên thanh Chart:
- Chart Objects: Định dạng lại biểu đồ.
- Format chart Area : Chọn lại màu và định dạng kí tự.
- Chart type: Chọn lại kiểu biểu đồ (dạng biểu đồ).
- Legend : Ẩn hoặc hiện chú thích.
- Data Table: Ẩn hoặc hiện bảng dữ liệu
c. Xoá biểu đồ:
B1: Nháy chọn biểu đồ cần xoá
B2: Gõ phím Delete
d. Sao chép biểu đồ vào văn bản Word:
B1: Chọn biểu đồ cần sao chép.
B2: Nháy chọn nút lệnh Copy 
B3: Mở văn bản Word → nháy chọn vị trí cần sao chép đến
B4: Nháy chọn nút lệnh Paste
B5: Gõ phím Esc để kết thúc
Hoạt động 3: Bài tập
	- Câu 2: Dạng cột, gấp khúc, hình tròn.
	- Câu 3: b , câu 5: a
D. CỦNG CỐ: 
- Cần hiểu rõ và biết cách chỉnh sửa biểu đồ.
- Nằm vững các nút lệnh.
E. DẶN DÒ:
	- Về ôn lại lí thuyết đã học ở bài 9
	- Tập tạo biểu đồ và chỉnh sửa biểu đồ trên máy tính
	- Xem trước “Bài thực hành 9” SGK trang 89 – 91 để tiết sau thực hành
Tiết 56: BÀI THỰC HÀNH 9 
 TẠO BIỂU ĐỒ ĐỂ MINH HOẠ(T1) 
A. MỤCTIÊU : 
- Biết nhập các công thức và hàm vào ô tính.
- Biết chỉnh lại dạng biểu đồ.
- Thực hiện được thao tác tạo biểu đồ đơn giản.
B. CHUẨN BỊ:
 	- SGK tin 7, phòng máy tính
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
	1. Ổn định tổ chức lớp: 
	- Ổn định trật tự lớp.
	- Kiểm tra sĩ số 	 2. Kiểm tra bài cũ:
	1) Tạo biểu đồ
	2) Chỉnh sửa biểu đồ (màu nên, màu khung, chọn lại kiểu biểu đồ)
	3. Bài mới:
HS thực hành theo 

Tài liệu đính kèm:

  • docBài thực hành 9 - Tạo biểu đồ để minh họa.doc