Giáo án Tin học khối 7 - Tiết 51: Học toán với toolkit math

HỌC TỐN VỚI TOOLKIT MATH

I. MỤC TIÊU:

1 Kiến thức

 - Sử dụng phần mềm để học toán và vẽ đồ thị.

 - Ứng dụng trong chương trình học cho học sinh phổ thông và trung học cơ sở.

2 Kỹ năng

 - Giúp học sinh học và hiểu được sức mạnh của máy tính.

 - Thành thạo trong việc sử dụng phần mềm để học toán.

3 Thái độ

 - Nghiêm túc trong học tập. Tinh thần có trách nhiệm và tự giác cao.

II. CHUẨN BỊ

1. GV: SGK, Giáo án, hình ảnh minh hoạ, phần mềm, phòng máy tính

2. HS: Sách vở, bút thước, xem trước bài mới, học bài cũ.

 

doc 7 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 533Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học khối 7 - Tiết 51: Học toán với toolkit math", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN
Tuần: 27
Ngày soạn: 13/03/2017
Tiết:51
Ngày dạy: 16/03/2017
HỌC TỐN VỚI TOOLKIT MATH
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức 
 - Sử dụng phần mềm để học toán và vẽ đồ thị.
 - Ứng dụng trong chương trình học cho học sinh phổ thông và trung học cơ sở.
Kỹ năng
 - Giúp học sinh học và hiểu được sức mạnh của máy tính.
 - Thành thạo trong việc sử dụng phần mềm để học toán.
Thái độ
 - Nghiêm túc trong học tập. Tinh thần có trách nhiệm và tự giác cao.
II. CHUẨN BỊ	
1. GV: SGK, Giáo án, hình ảnh minh hoạ, phần mềm, phòng máy tính
2. HS: Sách vở, bút thước, xem trước bài mới, học bài cũ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Tổ chức lớp: (1’)
- Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài mới: (1’)
Tương tự như trong các phần mềm học tập khác thì phần mềm học tập đối với môn toán cũng có một phần mềm riêng. Để hiểu kỹ hơn về phần mềm này, tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu rõ hơn về phần mềm này. Ta sang bài mới.
Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
10'
Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ 
HỌC TOÁN VỚI TOOLKIT MATH (tiếp)
GV: Kiểm tra bài cũ:
1) Phần mềm Toolkit math là phần mềm gì?
2) phần mềm TIM hỗ trợ điều gì?
3) Cú pháp của lệnh tính toán các biểu thức đơn giản, vẽ đồ thị đơn giản?
HS: lắng nghe
HS: Toolkit Math là một phần mềm toán học đơn giản
HS: phần mềm TIM hỗ trợ 
Plot y = 
Giải bài tập, tính toán và vẽ đồ thị.
HS: Cú pháp: simplify 
22'
Hoạt động 2: CÁC LỆNH TÍNH TOÁN NÂNG CAO
5. Các lệnh tính toán nâng cao:
a) Biểu thức đại số:
- Cú pháp: 
Simplify 
-VD: simplify(3/2+4/5)/(2/3-1/5)+17/20 
b) Tính toán với đa thức:
- Cú pháp:
Expand 
- VD: 
expand (2*x)*(9*x^3*y^2)
à 18.x4.y2
- Thực hiện lệnh expand từ bảng chọn: SGK trang 115
c) Giải phương trình đạisố:
- Cú pháp: solve 
- VD:
Solve 3*x + 1 = 0 x
d) Định nghĩa đa thức và đồ thị hàm số
* Định nghĩa đa thức:
- cú pháp: 
Make 
- VD: make p(x) 3*x - 2
à p(x) = 3x – 2
* Vẽ đồ thị một hàm số đã được định nghĩa:
- Cú pháp: 
Graph 
- VD: graph p(x)
GV: giới thiệu lệnh simplify không những cho phép tính toán với các phép toán đơn giản, mà còn có thể thực hiện nhiều tính toán phức tạp với các loại biểu thức đại số khác nhau.
GV: lấy ví dụ minh hoạ: tính giá trị của biểu thức: 
GV: yêu cầu HS thảo luận nhóm gõ vào cửa sổ dòng lệnh.
GV: yêu cầu HS rút ra kết luận 
GV: giới thiệu một chức năng khác của phần mềm là thực hiện các phép toán trên đơn thức và đa thức. 
GV: để thức hiện các phép toán trên đơn thức và đa thức ta sử dụng lệnh Expand.
GV: lấy ví dụ minh hoạ: rút gọn đơn thức, thực hiện phép tính cộng, trừ đa thức, phép nhân đa thức.
GV: giới thiệu các thực hiện lệnh Expand từ bảng chọn
GV: để tìm nghiệm của một đa thức chúng ta sử dụng lệnh solve
GV: giới thiệu cú pháp và lấy ví dụ minh hoạ
GV: giới thiệu một chức năng rất mạnh của phần mềm là khả năng định nghĩa các đa thức
GV: lấy ví dụ minh hoạ
GV: để định nghĩa một đa thức ta dùng lệnh make và hướng dẫn HS ghi cú pháp của lệnh 
GV: nếu đa thức đã được định nghĩa thì ta có thể thực hiện lệnh Graph để vẽ đồ thị của hàm số tương ứng với đa thức đó. 
GV: lấy ví dụ minh hoạ
GV: ngoài ra chúng ta còn có thể giải phương trình p(x) bằng lệnh solve
GV: lấy ví dụ minh hoạ
GV: yêu cầu HS thực hành thảo luận nhóm các ví dụ trên máy tính
HS: lắng nghe
HS: thảo luận nhóm:
simplify(3/2+4/5)/(2/3-1/5)+17/20
HS: chúng ta có thể thực hiện mọi tính toán trên các biểu thức số với độ phức tạp bất kì
HS: quan sát và lắng nghe
HS: lắng nghe
HS: thực hành các ví dụ minh hoạ của GV
10’
Hoạt động 3: CÁC CHỨC NĂNG KHÁC
6. Các chức năng khác:
a) Làm việc trên cửa sổ dòng lệnh: SGK
b) Lệnh xoá thông tin trên cửa sổ đồ thị 
cú pháp: clear
c) Các lệnh đặt nét vẽ và màu sắc trên cửa sổ vẽ đồ thị:
- Đặt nét vẽ đồ thị (penwith)
- Đặt màu sắc (Pencolor)
GV: yêu cầu HS đọc phần các chức năng khác của phần mềm
GV: yêu cầu HS thảo luận một số chức năng khác
GV: vì sao việc thực hiện các lệnh được tiến hành rất dễ dàng trên cửa sổ dòng lệnh?
GV: lệnh nào dùng để xoá thông tin trên cửa sổ vẽ đồ thị?
GV: giới thiệu thêm về các lệnh đặt nét vẽ và màu sắc trên cửa sổ vẽ đồ thị
GV: cho HS thực hành một số lệnh vừa học theo nhóm
HS đọc phần các chức năng khác của phần mềm
HS thảo luận một số chức năng khác
HS: trả lời 
HS: lệnh clear
HS: lắng nghe
HS thực hành một số lệnh vừa học theo nhóm
Dặn dò : (1’)
- Về nhà xem kĩ nội dung và kiến thức đã học để chuẩn bị cho tiết học sau.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :	
	HỌC TỐN VỚI TOOLKIT MATH
GIÁO ÁN
Tuần: 27
Ngày soạn: 13/03/2017
Tiết:52
Ngày dạy: 16/03/2017
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức 
 - Sử dụng phần mềm để học toán và vẽ đồ thị.
 - Ứng dụng trong chương trình học cho học sinh phổ thông và trung học cơ sở.
Kỹ năng
 - Giúp học sinh học và hiểu được sức mạnh của máy tính.
 - Thành thạo trong việc sử dụng phần mềm để học toán.
Thái độ
 - Nghiêm túc trong học tập. Tinh thần có trách nhiệm và tự giác cao.
II. CHUẨN BỊ	
1. GV: SGK, Giáo án, hình ảnh minh hoạ, phần mềm, máy tính
2. HS: Sách vở, bút thước, xem trước bài mới, học bài cũ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số. (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài mới: (1’)
Ở tiết học trước em đã được tìm hiểu phần mềm, cách khởi động phần mềm, tìm hiểu được các thành phần chính của màn hình làm việc và biết cách tính toán các biểu thức đơn giản. Tiết học này cô sẽ giới thiệu các em một số chức năng khác như vẽ đồ thị, tính toán nâng cao.
* Hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
12’
Hoạt động 1 : Các lệnh tính toán đơn giản
1. Các lệnh tính toán đơn giản
a) Tính toán các biểu thức đơn giản.
b) Vẽ đồ thị đơn giản
VD: vẽ đồ thị y=3x+1
àPlot y=3*x+1àEnter
Đồ thị xuất hiện bên cữa sổ đồ thị
- Với phần mềm này ta có thể vẽ được một số đồ thị đơn giản một cách tự động và nhanh chống. 
VD: Vẽ đồ thị hàm số Y=3*x+1
Từ cửa sổ dòng lệnh Plot y=3*x+1àEnter
- Lắng nghe, chú ý theo dõi.
- Lắng nghe, chú ý theo dõi.
- Học sinh thực hành.
25’
Hoạt động 2 :Các lệnh tính toán nâng cao
2. Các lệnh tính toán nâng cao
a) Biểu thức đại số.
- Để nhập luỹ thừa ta sử dụng kí hiệu ^.
VD: Tính 
Simplify (3/2+4/5)/(2/3-1/5) 
answer: 
b) Tính toán với đa thức
- Lệnh Simplify không những tính toán được các phép toán đơn giản, mà còn có thể thực hiện các phép toán phức tạp với các loại biểu thức đại số khác nhau
- VD: Tính 
Simplify (3/2+4/5)/(2/3-1/5+17/20) answer: 138/79 
à Như vậy ta có thể thực hiện mọi tính toán trên biểu thức với số độ phức tạp bất kì.
-Để thực hiện các phép toán trên đa thức ta sử dụng lệnh Expand từ cữa sổ lệnh
VD: Rút gọn 3*X5*9*y4*3*x3
expand 3*X^5*9*y^4*3*x^3
answer: 81*x^8*y^4 
VD1: Tính (x+1)*(x-1)
- Lắng nghe, chú ý theo dõi.
- Chú ý theo dõi.
- Ghi nhớ kiến thức cơ bản.
-Chú ý theo dõi, thực hành
Expand (x+1)*(x-1)
Sau khi gõ lệnh trên và nhấn Enter sẽ cho kết quả:
Answer: x2-1 
VD: Rút gọn đơn thức 2*x2*y*9*x3*y2
expand 2*x^2*y*9*x^3*y^2
answer: 18*x^5*y^3 
- Phần mềm này không những thực hiện được những phép tính với đơn thức và đa thức mà còn có thể tìm nghiệm của một phương trình đại số.
- Để tìm nghiệm của phương trình đại số ta sử dụng lệnh Solve từ cửa sổ dòng lệnh.
- Chú ý lắng nghe
- Chú ý lắng nghe, thực hành
c) Giải phương trình
Sử dụng lệnh Solve
Cú pháp: Solve 
VD: Tìm nghiệm phương trình 3*x+1=0
Solve 3*x+1=0 x
Answer: -1/3
d) Định nghĩa đa thức và đồ thị hàm số
5’
Hoạt động 3: Củng cố
- Hệ thống lại toàn bộ kiến thức trong tiết học.
- Để vẽ đồ thị và giải phương trình đại số ta làm sao?
- Lắng nghe.
- Dùng lệnh plot và Sovle
Dặn dò : (1’)
- Về nhà xem kĩ nội dung và kiến thức đã học để chuẩn bị cho tiết học lần sau.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 27 tiet 5152.doc