Giáo án Tin Học lớp 5 cả năm - Trường Tiểu Học Nguyễn Văn Bé

Tuần 01 - Tiết 1,2,3

CHƯƠNG I: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH

Bài 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT

I. MỤC TIÊU

 - KT:Ôn tập những kiến thức cơ bản đã học ở Quyển 2, gồm:

 - Máy tính là công cụ xử lý thông tin vào và cho kết quả là thông tin ra.

- Máy tính có khả năng thực hiện tự động các chương trình do con người viết.

- Chương trình và các kết quả làm việc với máy tính được lưu trên các thiết bị lưu trữ. Thông tin và các chương trình thường xuyên dùng được lưu trên đĩa cứng.

- Các thiết bị lưu trữ phổ biến được dùng để trao đổi thông tin là đĩa mềm, đĩa CD và thiết bị nhớ flash.

- Các sử dụng đĩa CD và thiết bị nhớ flash.

- KN: Thao tác thành thạo

- TĐ: ý thức học tập rèn luyện kỹ năng

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Máy tính, phòng máy

- HS: sgk, vở ghi

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ:

Nêu một số kiến thức cơ bản đã được học trong chương trình Quyển 2.

 

doc 73 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 656Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin Học lớp 5 cả năm - Trường Tiểu Học Nguyễn Văn Bé", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ố thập phân.
 - TH2: Cộng, trừ 2 số thập phân.
4. Củng cố: 
- HS nhắc lại nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị nội dung bài 2: Học xây lâu đài.
Ngày soạn
Ngày dạy
5A
5B
Tuần 10 - Tiết 28,29,30
Bài 2: HỌC XÂY LÂU ĐÀI BẰNG PHẦN MỀM 
SAND CASTLE BUILDER 
I. MỤC TIÊU
- KT: HS hiểu được ý nghĩa và chức năng chính của phần mềm Sand Castle Builder (Xây lâu đài trên cát) là xây dựng các công trình kiến trúc, các toà lâu đài dựa trên các công cụ và nguyên liệu sẵn có.
- KN: HS hiểu và có khả năng quan sát, phát huy tính sáng tạo trong việc lắp ghép, xây dựng, thiết kế các toà nhà, lâu đài cho riêng mình.
- TĐ: Phần mềm cũng rèn luyện kĩ năng thao tác với chuột trong khi hội thoại với máy tính.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: máy tính, máy chiếu, phòng máy
- Học sinh: SGK, vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Khởi động phần mềm Toán học và thực hiện phép tính.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV-HS
Nội dung 
Hoạt động 1: Giới thiệu phần mềm:
- G giới thiệu cho các em phần mềm Sand Castle Builder 
- H cả lớp lắng nghe.
Hoạt động 2: Khởi động phần mềm Sand Castle Builder 
- G hướng dẫn cho H cách khởi động phần mềm và các nút lệnh để điều khiển trong quá trình xây lâu đài trên cát.
- G tiếp tục hướng dẫn H làm các thao tác cơ bản.
- H quan sát và làm quen với màn hình làm việc của chương trình.
- G giới thiệu tỉ mỉ các công cụ làm việc chính.
- H quan sát hình vẽ trong SGK.
- G hướng dẫn H cách thoát khỏi chương trình làm việc
Hoạt động 3: Thực hành: 
- G chia H thành từng nhóm.
- H lần lượt thực hiện trên máy.
- G hướng dẫn H tỉ mỉ.
- G quan sát, giúp đỡ H còn lúng túng.
- G nhận xét, tuyên dương nhóm TH tốt, cá nhân có lâu đài đẹp và sáng tạo.
 1. Giới thiệu phần mềm:
 Sand Castle Builder là phần mềm nhỏ, đơn giản nhưng rất hấp dẫn và thu vị. Giúp thiết kế và xây dựng nên các lâu đài, thành luỹ ... 
2. Khởi động phần mềm Sand Castle Builder 
 - Nháy chuột lên biểu tượng 
 - Nháy chuột tại vị trí Play Sand Castle Builder 
 - Màn hình làm việc chính
- Các công cụ làm việc chính
- Kết thúc làm việc nhấn Exit
3. Thực hành:
- Lần lượt thực hành trên máy
4. Củng cố:
- H nhắc lại nội dung bài.
- G nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: 
- Chuẩn bị nội dung bài 3: Luyện tập nhanh tay, tinh mắt với phần mềm The Monkey eyes.
Ngày soạn
Ngày dạy
5A
5B
Tuần 11 - Tiết 31,32,33
Bài 3: LUYỆN TẬP NHANH TAY, TINH MẮT VỚI PHẦN MỀM THE MONKEY EYES
I. MỤC TIÊU
- KT: HS sinh hiểu được các chức năng chính của phần mềm và có thể thao tác thành thạo với trò chơi chính của phần mềm là nhận biết các vị trí khác nhau giữa 2 bức tranh.
-KN: H rèn luyện kỹ năng quan sát nhanh tay, nhanh mắt để hoàn thành trong một thời gian nhất định.
- TĐ: Rèn luyện tay nhanh, tinh mắt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: máy tính, máy chiếu, phòng máy
- Học sinh: SGK, vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Khởi động phần mềm Toán 5 và thực hiện phép tính.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu phần mềm
 G: Giới thiệu với H về phân mềm và biểu tượng trên màn hình.
- G giới thiệu với H màn hình làm việc của The MonKey Eyes 
Hoạt động 2: Các thao tác khởi động phần mềm: 
G: hướng dẫn các thao tác.
+ Bắt đầu?
+ Trợ giúp?
+Tạm dừng?
 G: Cho H cả lớp quan sát SGK.
H: Theo dõi G hướng dẫn.
G: Làm mẫu.
G hướng dẫn cách trợ giúp, thoát chương trình làm việc.
Hoạt động 3. Thực hành:
G: Chia H thành nhóm.
H: Lần lượt thực hành.
G: Quan sát – Hướng dẫn.
G: Tổ chức thi giữa các nhóm 
Tuyên dương cá nhân, nhóm có thành tích cao. 
1. Giới thiệu phần mềm, và biểu tượng trên màn hình.
2. Các thao tác khởi động phần mềm:
 + Giao diện cửa sổ
 + Các thao tác:
* Cách 1: Chọn F2 " New.
* Cách 2: Game " Start New game.
F3: trợ giúp
F4: Stop.
Thoát chương trình: ESC
3. Thực hành:
4. Củng cố: 
 - H nhắc lại nội dung bài.
 - G nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài Chương 4: Em tập gõ 10 ngón.
Ngày soạn
Ngày dạy
5A
5B
Tuần 12 - Tiết 34,35,36
Ch­¬ng 4: EM TẬP GÕ 10 NGÓN 
Bài 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT
I. MỤC TIÊU
- KT: Ôn tập và nhắc lại kiến thức, quy tắc gõ bàn phím đã học từ Quyển 1, Quyển 2: Học cách đặt tay và gõ phím của các hàng phím chính; cách gõ phím Shift và luyện tập gõ các từ ngắn bao gồm 2 – 3 kí tự.
- KN: HS sử dụng phần mềm Mario để tự tiến hành các bài luyện tậo gõ phím bằng 10 ngón, mức 1 và mức 2.
- TĐ: Rèn kỹ năng tập gõ bàn phím.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: máy tính, máy chiếu, phòng máy.
- Học sinh: SGK, vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Nhắc lại kiến thức đã học.
3. Bài mới: 
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
Hoạt động 1: Cách gõ 
 - G Giới thiệu bằng lời.
G Chỉ ra vị trí phím Shift trên bàn phím.
H chỉ lại – Cả lớp quan sát và NX
G Hướng dẫn cách gõ 
H Làm mẫu
G Đưa ví dụ.
Hoạt động 2: Luyện gõ trên Mario: 
Hoạt động 3: Thực hành: 
G Chia H thành nhóm.
H Lần lượt thực hành theo hướng dẫn của G.
G Quan sát – hướng dẫn
Lưu ý H còn lúng túng, hướng dẫn tỉ mỉ để H có thể thực hành gõ bằng 10 ngón.
1. Cách gõ.
- Ý nghĩa và cách gõ phím cách 
- Quy tắc gõ phím Shift 
2 . Luyện gõ trên Mario:
 * Luyện gõ từ thuộc hàng cơ sở.
Lesson " Home Row Only.
 * Hàng phím trên:
Lesson " Add Botton 
 - Cách gõ: Ngón út vươn ra nhấn giữ phím Shift, đồng thời gõ phím chính (Tổ hợp phím)
 * Ví dụ: Shift + A
3. Thực hành: 
 Lesson " All Keyboard " K2 " Enter
4. Củng cố: 
- H: nhắc lại nội dung bài
- H: thoát chương trình – tắt máy.
- G: nhận xét giờ học 
5. Dặn dò: 
 - Chuẩn bị bài 2: Luyện gõ các kí tự đặc biệt.
Ngày soạn
Ngày dạy
5A
5B
Tuần 13 - Tiết 37,38,39
Bài 2: LUYỆN GÕ CÁC KÍ TỰ ĐẶC BIỆT
I. MỤC TIÊU
- Học sinh hiểu và nhận biết được vị trí và cách gõ các kí tự đặc biệt trên bàn phím bao gồm các kí tự trên của hàng phím số và các kí tự đặc biệt trong khu vực bên phải bàn phím.
- Học sinh bước đầu biết cách gõ các kí tự đặc biệt và có thể gõ chính xác các phím này.
- Học sinh thao tác được với phần mềm Mario để thực hiện các bài luyện tập tương ứng của bài học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: máy tính, máy chiếu, phòng máy.
- Học sinh: SGK, vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kí tự đặc biệt nằm ở những vị trí nào trên bàn phím?
3. Bài mới: 
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
 Hoạt động 1: Cách gõ các kí tự đặc biệt: 
- Gv treo tranh sơ đồ bàn phím và khoanh vùng các khu vực chứa kí tự đặc biệt.
- H trả lời tại chỗ.
- 2H nhận xét, đánh giá.
- G đánh giá.
Hoạt động 2: Cách gõ kết hợp kí tự đặc biệt với phím Shift: 
- G Giới thiệu bằng lời.
- G cho H quan sát tranh đã khoanh vùng các khu vực chứa kí tự đặ biệt.
- H quan sát tranh.
4. Thực hành:
 Lesson ® Add Symbol ® K1 ® Enter
 Lesson ®Add Symbol ®K2 ®Enter
- G Chia H thành nhóm.
H Lần lượt thực hành theo hướng dẫn của G.
G Quan sát – hướng dẫn
Lưu ý H còn lúng túng, hướng dẫn tỉ mỉ 
G tuyên dương những nhóm và cá nhân thực hành tốt.
1. Cách gõ các kí tự đặc biệt:
2. Cách gõ kết hợp kí tự đặc biệt với phím Shift
- Các kí tự đặc biệt thuộc hàng phím số 
- Phím cách là phím dài của hàng phím dưới, phím cách dùng để gõ dấu cách giữa hai từ trong câu. Giữa 2 từ chỉ gõ 1 dấu cách.
- Phím cách do 2 ngón cái phụ trách.
- Học sinh tập để tay đúng vị trí trên hàng phím cơ sở.
- H tự phân vùng khu vực chính của bàn phím theo sự hướng dẫn của giáo viên.
G Hướng dẫn cách gõ kết hợp kí tự đặc biệt với phím Shift. 
G làm mẫu
H quan sát, làm theo.
G Đưa ví dụ.
4. củng cố :
- HS nhắc lại cách gõ các kí tự đặc biệt.
5. Dặn dò :
- Ôn bài và chuẩn bị bài 3: Luyện gõ từ và câu.
Ngày soạn
Ngày dạy
5A
5B
Tuần 14 - Tiết 40,41,42
Bài 3: LUYỆN GÕ TỪ VÀ CÂU
I. MỤC TIÊU
- Học sinh hiểu được khái niệm từ trong khi gõ văn bản. Học sinh nắm được các nguyên tắc để gõ đúng một từ.
- Học sinh bước đầu có kĩ năng gõ các từ có độ dài bất kì trên bàn phím.
- Học sinh biết được những khái niệm chính như: chữ, từ, câu và đoạn văn bản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: máy tính, máy chiếu, phòng máy.
- Học sinh: SGK, vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: - Cách gõ các kí tự đặc biệt?
3. Bài mới: 
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
Hoạt động 1: Thế nào là một từ soạn thảo, một câu, một đoạn văn bản:
- G Giới thiệu bằng lời.
- G giới thiệu cho H thế nào kà một từ soạn thảo, một câu, một đoạn văn bản:
 + Từ soạn thảo.
 + Câu.
 + Đoạn văn bản.
H quan sát, lắng nghe G.
G lấy ví dụ cho H nhận biết.
H nhăc lại
H nhận xét, G đánh giá.
Hoạt động 2: Thực hành: 
- G Chia H thành nhóm.
H Lần lượt thực hành theo hướng dẫn của G.
G Quan sát – hướng dẫn
Lưu ý H còn lúng túng, hướng dẫn tỉ mỉ để H có thể thực hành gõ bằng 10 ngón.
G tuyên dương những nhóm và cá nhân thực hành tốt.
1. Thế nào là một từ soạn thảo, một câu, một đoạn văn bản:
- Từ soạn thảo: Bao gồm một vài chữ cái viết liền nhau và thường được kết thúc hoặc tách câu băng dấu (.), (,), (:), (!)
 VD: Nhà Dế Mèn ở gần bãi cỏ
- Câu: Một câu bao gồm 1 hay nhiều từ và thường được kết thúc câu băng dấu (.), (?), (!)
 VD: Nắng đã lên. Lúa trên nương chín vàng. Trai giá bản mường cùng vui vào hội
- Đoạn văn bản: Bao gồm một số câu hoàn chỉnh và được kết thuc bằng dấu xuống dòng.
Cách gõ một từ soạn thảo:
- Gõ nhanh, chính xác và liên tục.
- Giữa các từ soạn thảo phải có dấu cách để phân biệt ...
Cách gõ phím Enter:
- Phím Enter dùng để kết thúc 1 đoạn văn bản hoàn chỉnh và xuông dòng.
2. Thực hành: 
 Lesson " Home Row Only " K3 " Enter
 Lesson " Add Top Row " K3 " Enter
 Lesson " Add Bottom Row " K3 " Enter
 Lesson " Add Numbers " K3 " Enter
4. củng cố:
- HS nhắc lại cách gõ từ và câu
5. Dặn dò:
- Ôn tập và chuẩn bị bài 4: Đánh giá kĩ năng gõ bàn phím.
Ngày soạn
Ngày dạy
5A
5B
Tuần 15 - Tiết 43,44,45
Bài 4: ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG GÕ BÀN PHÍM
I. MỤC TIÊU
- Học sinh biết được cách đánh giá kĩ năng gõ bàn phím chính xác thông qua giá trị WPM và tỉ lệ gõ chính xác.
- Học sinh có thể sử dụng Mario để thực hiện được các bài luyện tập gõ toàn bàn phím và tự kiểm tra, đánh giá khả năng gõ bàn phím
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: máy tính, máy chiếu, phòng máy.
- Học sinh: SGK, vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: - Cách gõ các từ và câu?
3. Bài mới: 
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn luyện gõ toàn bàn phím bằng phần mêm Mario: 
- G Giới thiệu bằng lời.
- G hướng dẫn H cách ôn luyện toàn bàn phím bằng phần mềm Mario
 +Mức rời rạc
 + Mức đơn giản
 + Mức tổng quát.
H quan sát, lắng nghe G.
G chỉ cho H nhận biết các mức độ thông qua các khung tranh có trên cửa sổ màn hình Mario 
Hoạt động 2: Thực hành: (20p)
- G Chia H thành nhóm.
H Lần lượt thực hành theo hướng dẫn của G.
G Quan sát – hướng dẫn
Lưu ý H còn lúng túng, hướng dẫn tỉ mỉ để H có thể thực hành gõ bằng 10 ngón.
G tuyên dương những nhóm và cá nhân thực hành tốt, có chỉ số WPM chính xác trong vòng 1 phút
1. Ôn luyện gõ toàn bàn phím bằng phần mêm Mario:
* Ôn luyện toàn bàn phím mức rời rạc
Lesson " All keyboard "K1
* Ôn luyện toàn bàn phím mức gõ các tự đơn giản Lesson " All keyboard "K2
* Ôn luyện toàn bàn phím mức gõ các từ tổng quát Lesson " All keyboard "K3
Đánh giá kĩ năng gõ bàn phím:
- Mục đích chính của việc luyện tập gõ bàn phím bằng 10 ngón là khả năng gõ nhanh, chính xác.
WPM: Số từ gõ chính xác trong 1 phút
Tỷ lệ chính xác: được tính bằng tỉ số giữa các kí tự gõ đúng trên tổng số phím đã gõ.
2. Thực hành:
 Lesson " All keyboard "K1" Enter
 Lesson " All keyboard "K2" Enter
 Lesson " All keyboard "K3" Enter
4. củng cố:
- HS nhắc lại quy tắc chơi trò Mario.
5. Dặn dò:
- Ôn tập cách gõ từ và câu.
Ngày soạn
Ngày dạy
5A
5B
Tuần 16,17 - Tiết 46,47,48,49,50,51
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU
- Học sinh ôn lại những kiến thức cơ bản trong các chương đã học.
- Ôn lại các thao tác làm việc với máy tính.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: phòng máy, máy tính
- Học sinh: Đủ đồ dùng học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
Hoạt động 1: Lý thuyết
- GV hướng dẫn HS cách ôn luyện những kiến thức đã được học 
 + Khám phá máy tính
 + Em tập vẽ
 + Học và chơi cùng máy tính
 + Em học gõ 10 ngón
HS lắng nghe GV.
GV cho HS ôn tập theo nhóm. 
HS đại diện nhắc lại
HS nhận xét, GV đánh giá.
Hoạt động 2: Thực hành
GV Chia HS thành nhóm.
GV tiếp tục hướng dẫn HS thực hành trên máy
HS Lần lượt thực hành theo hướng dẫn của GV.
 GV Quan sát – hướng dẫn
H thực hành vẽ được bức tranh hoàn chỉnh trên phần mềm Paint
Lưu ý H còn lúng túng, hướng dẫn tỉ mỉ để H có thể thực hành gõ bằng 10 ngón.
G tuyên dương những nhóm và cá nhân thực hành tốt.
- H nhắc lại nội dung bài
- H thoát chương trình - tắt máy.
- G nhận xét giờ học 
1. Lý thuyết
- Khám phá máy tính
- Em tập vẽ
- Học và chơi cùng máy tính
- Em học gõ 10 ngón
2. Thực hành:
 - Vẽ tranh theo đề tài tự chọn
 - Thực hành với phần mềm Mario 
4. Củng cố:
- GV nhấn mạnh các nội dung
5. Dặn dò:
- Ôn tập chuẩn bị kiến thức cho Bài thi HK I
Ngày soạn
Ngày dạy
5A
5B
Tuần 18 - Tiết 52,53,54
THI HỌC KÌ I
Ngày soạn
01/01/2017
Ngày dạy
5A
5B
03/01/2017
03/01/2017
Tuần 18 - Tiết 35, 36
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
SỬA BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
Ngày soạn
Ngày dạy
5A
5B
Tuần 19 - Tiết 55,56,57
Ch­¬ng 5: EM TẬP SOẠN THẢO 
Bài 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT
I. MỤC TIÊU
- Ôn tập lại phần kiến thức đã học ở lớp 4.
- Thành thạo các thao tác với các nút lệnh trên thanh công cụ.
- Yêu thích môn học, rèn tính kiên trì.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: máy tính, máy chiếu, phòng máy.
- Học sinh: SGK, vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Em hãy nêu các chỉ số đánh giá kĩ năng gõ bàn phím?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn luyện
- G hướng dẫn H ôn luyện 
 + Chữ đậm, nghiêng và gạch chân
 + Chọn cỡ chữ, phông chữ
 - H quan sát, lắng nghe G.
G chỉ cho H nhận biết các nút lệnh đã được học ở Q2 
H nhắc lại
H nhận xét, G đánh giá.
G tiếp tục hướng dẫn H cách sao chép văn bản. Ngoài ra G hướng dẫn H thêm cách đổi màu của chữ:
 + Chọn đoạn văn bản.
 + Chọn màu chữ.
- H lắng nghe, 1 vài H nhắc lại.
- G củng cố lại lý thuyết.
Hoạt động 2: Thực hành
- G Chia H thành nhóm.
H Lần lượt thực hành theo hướng dẫn của G.
G Quan sát – hướng dẫn
Lưu ý H còn lúng túng, hướng dẫn 
tỉ mỉ để H có thể thực hành gõ bằng 10 ngón.
G tuyên dương những nhóm và cá nhân thực hành tốt.
- H nhắc lại nội dung bài
- H thoát chương trình - tắt máy.
- G nhận xét giờ học 
1.Ôn luyện 
* Trình bày chữ trong văn bản:
 : Trình bày chữ đậm
 : Trình bày chữ nghiêng
 : Trình bày chữ gạch chân
 : Chọn cỡ chữ
 : Chọn phông chữ
* Sao chép và di chuyển văn bản:
 : Paste
 : Copy
* Thay đổi màu chữ:
Chọn màu chữ
2. Thực hành: 
TH1 (SGK - Tr80)
TH3 (SGK - Tr82)
TH4 (SGK - Tr83)
	4. Củng cố: 
- Trình bày cách sao chép và di chuyển văn bản?
5. Dặn dò:
- Ôn tập chuẩn bị bài cho Thi học kì 1
Ngày soạn
Ngày dạy
5A
5B
Tuần 20 - Tiết 58,59,60
BÀI 2: TẠO BẢNG TRONG VĂN BẢN
I. MỤC TIÊU
- KT: Học sinh biết tác dụng của bảng trong thực tế cuộc sống để sắp xếp, tra cứu những thông tin có liên quan với nhau.
- KN: Thực hành rèn những kĩ năng: tạo bảng, các thao tác trên hàng và cột.
- TĐ: Biên soạn nội dung của bảng bằng cách chèn chữ, hình ảnh vào những ô của bảng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: máy tính, máy chiếu, phòng máy.
- Học sinh: SGK, vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tạo bảng 
- G Giới thiệu bằng lời.
- G hướng dẫn H cách tạo bảng trong văn bản. 
- G hướng dẫn tỉ mỉ các bước thực hiện để H nắm được.
 - H quan sát, lắng nghe G.
G chỉ cho H nhận biết nút lệnh tạo bảng trên thanh công cụ.
H nhắc lại
H nhận xét, G đánh giá.
Hoạt động 2: Thao tác trên bảng
G tiếp tục hướng dẫn H các thao tác trên bảng.
 + Xóa hàng.
 + Chèn bảng.
- H lắng nghe, 1 vài H nhắc lại.
- G lưu ý cho H về phím Delete trên bàn phím khi sử dụng để xóa hàng.
- G củng cố lại lý thuyết.
Hoạt động 3: Thực hành
- G Chia H thành nhóm.
H Lần lượt thực hành theo hướng dẫn của G.
G Quan sát – hướng dẫn
Lưu ý H còn lúng túng, hướng dẫn tỉ mỉ để H có thể thực hành gõ bằng 10 ngón.
G tuyên dương những nhóm và cá nhân thực hành tốt
1. Tạo bảng:
* Các bước thực hiện:
- Chọn nút lệnh Insert Table (chèn bảng) trên thanh công cụ.
- Kéo thả chuột để chọn số hàng và số cột cần thiết cho bảng.
Bảng gồm 2 hàng 3 cột
2. Thao tác trên bảng:
a. Thao tác trên các hàng của bảng:
* Xóa hàng:
- Đặt con trỏ soạn thảo vào hàng cần xóa.
- Chọn Table/Delete/Rows.
Lưu ý: Nếu nhấn phím Delete trên bàn phím chỉ xóa được nội dung của các ô chứ không xóa được hàng của bảng.
3. Thực hành: 
TH1, 2 (SGK - Tr86)
TH3 (SGK - Tr87)
TH4, 5, 6 (SGK - Tr88)
4. Củng cố:
- GV lưu ý cho HS cách thao tác trên máy.
5. Dặn dò:
- Ôn bài và chuẩn bị nội dung bài 3. Chèn hình ảnh vào văn bản.
Ngày soạn
Ngày dạy
5A
5B
Tuần 21 - Tiết 61,62,63
BÀI 3: CHÈN HÌNH ẢNH VÀO VĂN BẢN
I. MỤC TIÊU
- KT: Biết cách chèn hình ảnh: Từ tệp Insert/Picture/From File... hoặc từ thư viện ảnh Insert/Picture/Clip Art...
- KN: Thực hành chèn hình ảnh thành thạo.
- TĐ:Hứng thú rèn kĩ năng soạn thảo và có niềm vui mỗi khi tạo được một văn bản cân đối và trang trí bằng những hình ảnh đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: máy tính, máy chiếu, phòng máy.
- Học sinh: SGK, vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy tạo bảng phân công trực nhật của lớp em?
3. Bài mới: 
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
Hoạt động 1: Chèn hình ảnh vào văn bản
- G cho H quan sát hình trong SGK.
- H cả lớp quan sát.
- G nhấn mạnh văn bản soạn thảo không những chọn cỡ chữ phông chữ ... mà còn có thể trang trí hình vẽ ...
- G hướng dẫn H cách chèn tệp hình vẽ vào văn bản. 
- G hướng dẫn tỉ mỉ các bước thực hiện để H nắm được.
 - H quan sát, lắng nghe G.
G chỉ cho H nhận biết nút lệnh trên thanh công cụ.
H nhắc lại
H nhận xét, G đánh giá.
Hoạt động 2: Thực hành 
- G Chia H thành nhóm.
H Lần lượt thực hành theo hướng dẫn của G.
G Quan sát – hướng dẫn
Lưu ý H còn lúng túng, hướng dẫn tỉ mỉ để H có thể thực hành chèn hình ảnh vào văn bản.
 Giao những bài khó cho H khá, giỏi
G tuyên dương những nhóm và cá nhân thực hành tốt.
1. Chèn têp hình vẽ vào văn bản:
Đầm sen
Trong đầm gi đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng
* Các bước thực hiện:
- Đặt con trỏ soạn thảo tại vị trí muốn chèn ảnh.
- Chọn Insert/Picture/From File...
- Nhấn nút Insert
3. Thực hành: 
Giỗ tổ hùng vương (SGK-Tr 90)
4. Củng cố: 
- Nhấn mạnh các bước thực hiện.
5. Dặn dò: 
- Ôn tập và chuẩn bị nội dung bài 4. Thực hành tổng hợp.
Ngày soạn
Ngày dạy
5A
5B
Tuần 22 - Tiết 64,65,66
BÀI 4: THỰC HÀNH TỔNG HỢP
I. MỤC TIÊU
- KT:Thực hành tổng hợp, kết hợp các thao tác trình bày văn bản, căn lề, tạo bảng, chèn hình để có sản phẩm là một văn bản cân đối và đẹp mắt.
- KN: Thao tác nhanh và chính xác.
- TĐ: Biết trình bày văn bản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: máy tính, máy chiếu, phòng máy.
- Học sinh: SGK, vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Em hãy chèn hình ảnh vào văn bản theo mẫu?
3. Bài mới: 
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
Hoạt động 1: 
- G cho H ôn tập lại nội dung kiến thức cơ bản của chương.
 + Tạo bảng trong văn bản.
 + Chèn tệp hình vẽ vào văn bản.
- H ôn tập theo nhóm.
- H đại diện tóm tắt và nhắc lại các bước thực hiện để H cả lớp nắm được.
- G nhận xét, đánh giá
Hoạt động 2: Thực hành (20)
- G Chia H thành nhóm.
H Lần lượt thực hành theo hướng dẫn của G.
G Quan sát – hướng dẫn
Lưu ý H còn lúng túng, hướng dẫn tỉ mỉ để H có thể thực hành tạo bảng và chèn hình ảnh vào văn bản.
 Giao những bài khó cho H khá, giỏi
G tuyên dương những nhóm và cá nhận thực hành tốt.
1. Tạo bảng trong văn bản:
* Các bước thực hiện:
- Chọn nút lệnh Insert Table (chèn bảng) trên thanh công cụ.
- Kéo thả chuột để chọn số hàng và số cột cần thiết cho bảng.
2. Chèn têp hình vẽ vào văn bản:
* Các bước thực hiện:
- Đặt con trỏ soạn thảo tại vị trí muốn chèn ảnh.
- Chọn Insert/Picture/From File...
* Thực hành
T1: Em là hoa hồng nhỏ
T2: Con Rồng cháu tiên
4. Củng cố: 
- GV nhắc nhở HS các yêu cầu khi soạn thảo và trình bày văn bản.
	5. Dặn dò: 
- Ôn tập và chuẩn bị bài Ôn tập chương 5.
Ngày soạn
Ngày dạy
5A
5B
Tuần 23 - Tiết 67,68,69
Bài: ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU
Sau bài này học sinh cần đạt được những yêu cầu chủ yếu sau:
 - Biết cách tạo bảng và chèn hình ảnh vào văn bản.
 - Tạo bảng và văn bản chứa hình ảnh một cách thành thạo.
- Có hứng thú với môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: máy tính, máy chiếu, phòng máy.
- Học sinh: SGK, vở ghi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
Hoạt động 1: Lý thuyết 
GV cho HS nêu lại cách tạo bảng trong văn bản.
HS nêu cách chèn hình ảnh vào văn bản.
Hoạt động 2: Thực hành
GV cho các nhóm làm bài thực hành đã chuẩn bị trước.
Các nhóm thảo luận và tiến hành làm
GV quan sát, gợi ý và nhận xét.
1. Lý thuyết
2. Thực hành
Bài 1. Em hãy tạo bảng nêu các môn học và các thầy cô giảng dạy tương ứng của lớp em.
Bài 2. Em hãy soạn bài thơ Đi học và chèn hình ảnh bất kì vào bài thơ.
4. Củng cố: 
- GV nhắc nhở HS các yêu cầu khi soạn thảo và trình bày văn bản.
	5. Dặn dò:
- Ôn tập và chuẩn bị bài chương 6: Thế giới Logo của em.
Ngày soạn
Ngày dạy
5A
5B
Tuần 24 - Tiết 70,71,72
CHƯƠNG 6. THẾ GIỚI LOGO CỦA EM
Bài 1. TIẾP TỤC VỚI CÂU LỆNH LẶP
I. MỤC TIÊU
Sau bài này học sinh cần đạt được những yêu cầu chủ yếu sau:
 - Nhận dạng, cách viết và tác dụng của câu lệnh lặp lồng nhau.
 - Nhận thức được yếu tố hướng và yếu tố độ lớn trong câu lệnh quay của rùa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: máy tính, máy chiếu, phòng máy.
- Học

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an ca nam_12275177.doc