Giáo án Tin học lớp 7 - Phần I: Bảng tính điện tử - Bài 4: Sử dụng các hàm để tính toán - Trần Thị Linh - Trường THCS Tân Đông

1. MỤC TIÊU

1.1 Kiến thức

- HS biết:

 - Hoạt động 1: Khái niệm hàm trong chương trình bảng tính.

 - Hoạt động 2: Biết các hàm trong chương trình bảng tính.

 - Hoạt động 3: Một số hàm trong chương trình bảng tính.

- HS hiểu:

 - Hoạt động 1: Hiểu khái niệm hàm trong chương trình bảng tính.

 - Hoạt động 2: Cách sử dụng các hàm trong chương trình bảng tính.

 - Hoạt động 3: Hiểu một số hàm trong chương trình bảng tính.

1.2 Kỹ năng

 - Thực hiện được các thao tác sử dụng hàm trong chương trình bảng tính.

 - Thực hiện thành thạo các thao tác sử dụng hàm trong chương trình bảng tính.

 

doc 9 trang Người đăng nguyenphuong Lượt xem 1389Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học lớp 7 - Phần I: Bảng tính điện tử - Bài 4: Sử dụng các hàm để tính toán - Trần Thị Linh - Trường THCS Tân Đông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 10 - Tiết: 19 
Ngày dạy: /10/2014
Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
1. MỤC TIÊU
1.1 Kiến thức
- HS biết:
	- Hoạt động 1: Khái niệm hàm trong chương trình bảng tính.
	- Hoạt động 2: Biết các hàm trong chương trình bảng tính.
	- Hoạt động 3: Một số hàm trong chương trình bảng tính.
- HS hiểu:
	- Hoạt động 1: Hiểu khái niệm hàm trong chương trình bảng tính.
	- Hoạt động 2: Cách sử dụng các hàm trong chương trình bảng tính.
	- Hoạt động 3: Hiểu một số hàm trong chương trình bảng tính.
1.2 Kỹ năng
	- Thực hiện được các thao tác sử dụng hàm trong chương trình bảng tính.
	- Thực hiện thành thạo các thao tác sử dụng hàm trong chương trình bảng tính.
1.3 Thái độ: 
	- Thói quen: Hăng say phát biểu xây dựng bài.
	- Tính cách: Chăm ngoan.
2. NỘI DUNG
- Hàm trong chương trình bảng tính.
- Cách sử dụng hàm.
- Một số hàm trong chương trình bảng tính. 
3. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy tính, máy chiếu.
- Học sinh: Dụng cụ học tập, sách, vở.
4.	TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện 
Lớp 7A1:	
Lớp 7A2: 	
Lớp 7A3:	
Lớp 7A4: 	
Lớp 7A5:	
Lớp 7A6: 	
4.2 Kiểm tra miệng 
Câu 1: Cho bảng điểm sau (10đ)
A
B
C
D
E
F
G
1
STT
Họ Tên
Toán
Lý
Tin
Tổng
TBC
2
1
Hải Anh
2
5
6
?
3
	2
Ngọc Anh
4
9
7
?
.
.
Minh Ánh
8
3
9
?
41
40
- Hãy tình tổng điểm 3 môn cho HS1, HS2.
- Hãy tính TBC=(toán+lý+Tin)/3 cho HS1, HS2.
Trả lời: Tổng điểm HS1: F2=(C2 + D2 + E2)
 Tổng điểm HS2: F3=(C3 + D3+ E3)
 TBC HS1: G2= (C2 + D2 + E2)/3
 TBC HS1: G3 = (C3 + D3 + E3)/3
4.3 Tiến trình bài học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1:(10 Phút ) Giới thiệu về hàm trong chương trình bảng tính
GV : Hàm là gì?
HS: Đọc sgk: trả lời.
GV: cách tính như trên ta gọi là sử dụng công thức, cách tính sử dụng hàm ntn?
HS: lên bảng tính tổng điểm 3 môn củ a HS1, HS2 bằng cách sử dụng hàm.
Sử dụng công thức:
=2+5+6
Hoặc:
=c2+d2+e2
Sử dụng hàm:
=sum(2,5,6)
Hoặc:
=Sum(c2,d2,e2)
1. Hàm trong chương trình bảng tính.
• Hàm là một số công thức được định nghĩa từ trước.
• Hàm được sử dụng để thực hiện tính 
toán theo công thức với các giá trị dữ liệu cụ thể. 
Hoạt động 2:(10 phút) Hướng dẫn HS cách sử hàm trong chương trình bảng tính 
GV: Hãy nhắc lại 4 bước nhập công thức vào ô tính.
HS: Nhắc lại
HS: Ghi vở.
GV: Kí tự bắt buộc phải có trước tên hàm là gì?
HS: Dấu bằng.
2. Cách sử dụng hàm.
* bước nhập hàm:
+Chọn ô cần nhập hàm.
+Gõ dấu =
+Gõ tên hàm theo cú pháp của hàm.
+Nhấn Enter.
Hoạt động 3:(10 phút ) Giới thiệu 1 số hàm trong chương trình bảng tính 
GV: Hãy tính tổng điểm 3 môn cuả học sinh 3:
HS. Tính tổng
GV: có một cách tính tổng khác như sau:
=Sum (2,5,6) Hoặc = sum(c2,d2,e2).
GV: Các biến số a,b,c có giới hạn số lượng không?
HS: Không
GV: Hãy lên bảng xác địng các ô thuộc khối C2:D4
GV: Hãy lên bảng viết công thức tính tổng các ô thuộc khối C2: D4.
HS: sum(C2:D4).
GV: Hãy tính tổng tất cả các ô thuộc 2 khối c2:d4 và F2:F4.
HS: Thực hiện
GV: treo bảng phụ bài tập:
-Công thức nào sau đây cho kết quả khác các công thức còn lại.
=SUM(C3,D3,E3)
=SUM(C3:E3)
=SUM(C3,D3:E3)
=SUM(8,D3,E3)
=SUM(8,C3:E3)
=C3+D3+E3.
HS: Hoạt động nhóm.
3. Một số hàm trong chương trình bảng tính.
a. Hàm tính tổng.
Tên hàm: Sum
Cú pháp: =Sum(a,b,c)
Trong đó: a,b,c: Là các biến số, (các biến số có thể là địa chỉ ô tính, điạ chỉ khối)
- Hàm Sum cho phép sử dụng địa chỉ khối trong công thức tính.
Ưu điểm khi sử dụng hàm:
4.4 Tổng kết 
+ Sử dụng thông tin của hình 30-sgk(34)Hãy viết công thức tính nhanh nhất tổng điểm toán của 15 học sinh
+ Chọn công thức và kết quả đúng nếu tính tổng của khối A1:C3
A.=sum(A1,C3) à 0 
B. =sum(A1,C3) à 24
C. =sum(A1:C3) à 24 
D. =sum(A1,A3,B2,C1,C3) à 0 
4.5. Hướng dẫn học tập 
+ Đối với bài học tiết này:
- Hàm trong chương trình bảng tính là gì?
- Cách sử dụng các hàm.
- Nắm được cú pháp các hàm.
- Làm các bài tập 1,2 trong SGK
+ Đối với bài học tiết tiếp theo:
- Đọc trước phần 3.
5. PHỤ LỤC
- Sách tin học quyển 2.
- Giáo trình Excel
Tuần: 10 - Tiết: 20 
Ngày dạy:..../10/2014 
Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN(tt)
1. MỤC TIÊU
1.1 Kiến thức
- HS biết:
	- Hoạt động 1: Biết một số hàm trong chương trình bảng tính.
	- Hoạt động 2: Biết các dạng bài tập.
- HS hiểu:
	- Hoạt động 1: Hiểu cách sử dụng các hàm trong chương trình bảng tính.
	- Hoạt động 2: Biết làm các dạng bài tập.
1.2 Kỹ năng
	- Thực hiện được các thao tác sử dụng hàm trong chương trình bảng tính.
	- Thực hiện thành thạo các thao tác sử dụng hàm trong chương trình bảng tính.
1.3 Thái độ: 
	- Thói quen: Hăng say phát biểu xây dựng bài.
	- Tính cách: Chăm ngoan.
2. NỘI DUNG
- Hàm trong chương trình bảng tính.
- Cách sử dụng hàm.
- Một số hàm trong chương trình bảng tính. 
3. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy tính, máy chiếu.
- Học sinh: Dụng cụ học tập, sách, vở.
2. NỘI DUNG
- Một số hàm trong chương trình bảng tính.
3. CHUẨN BỊ
-Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy tính, máy chiếu.
- Học sinh: Dụng cụ học tập, sách, vở.
4.	TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện ( 1 phút )
Lớp 7A1:	
Lớp 7A2: 	
Lớp 7A3:	
Lớp 7A4: 	
Lớp 7A5:	
Lớp 7A6: 	
4.2 Kiểm tra miệng 
Caâu 1: Haøm trong chöông trình baûng tính laø gì? (5đ)
Câu 2: Trình baøy caùch nhaäp haøm vaøo oâ tính?(5đ)
* Ñaùp aùn: 
Câu 1: Haøm laø coâng thöùc ñöôïc ñònh nghóa töø tröôùc. 
Haøm ñöôïc söû duïng ñeå thöïc hieän tính toaùn theo coâng thöùc vôùi caùc giaù trò döõ lieäu cuï theå.
Câu 2:Nhaäp Haøm vaøo oâ tính
- Choïn oâ tính caàn nhaäp
- Goõ daáu “=”
- Nhaäp haøm ñuùng cuù phaùp cuûa noù
- Nhaán Enter keát thuùc
4.3 Tiến trình bài học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1:(10 phút ) Giới thiệu 1 số hàm trong chương trình bảng tính
GV :Hãy lên bảng tính trung bình cộng cho HS1.
HS : Thực hiện
GV: Hãy quan sát bảng tính : Hình 30- sgk-34 và tìm ra giá trị lớn nhất trong khối ô C3 :E4
HS: Thực hiện
GV: Hãy sử dụng hàm Max để viết công thức lấy giá trị lớn nhất trong khối ô C3 :E4.
GV: Hãy quan sát bảng tính : Hình 30- sgk-34 và tìm ra giá trị nhỏ nhất trong khối ô C3 :E4
GV: Hãy sử dụng hàm Min để viết công thức lấy giá trị nhỏ nhất trong khối ô C3 :E4.
HS: Thực hiện
GV: Nhận xét, tổng kết
HS: Lắng nghe, ghi chép
3. Một số hàm trong chương trình bảng tính.
b. Hàm tính trung bình cộng
Hàm AVERAGE được nhập vào ô tính như sau:
 =AVERAGE(a,b,c,...)
Trong đó các biến a, b, c,... là các số hay địa chỉ của các ô cần tính. 
Ví dụ:	 	 =AVERAGE(3,7,20) 
tương đương =(3+7+20)/3 
c. Hàm xác định giá trị lớn nhất : MAX
Hàm MAX được nhập vào ô tính như sau:
=MAX(a,b,c,...)
Hàm MIN được nhập vào ô tính như sau:
d. Hàm xác định giá trị nhỏ nhất: MIN
=MIN(a,b,c,...)
trong đó các biến a, b, c,... là các số hay địa chỉ của các ô tính.
Hoạt động 2:(25') Bài tập 
GV : Đưa ra 1 số bài tập
HS : Lên bảng làm bài tập
GV : Gọi HS nhận xét 
HS : Trả lời
GV : Tổng kết
Câu 1: Để tính điểm tổng kết ở ô G4, thì cách nhập hàm nào sau đây là không đúng?
=Average(C4:F4) 
=Average(8,D4:F5) 
=AVERAGE(C4,7,E4:F4)
 =Average(C4,D4,E4,F4)
Câu 2: Nếu môn Toán được tính hệ số 3, môn văn tính hệ số 2. Công thức nào sau đây cho kết quả sai tại ô G4? 
=average(c4*3,d4*2,e4,e4)
=average(8,8,8,7,7,8,8) 
=average(c4,c4,c4,d4,d4:f4) 
=average(c4,c4,c4,d4,d4,e4,f4)
4.4 Tổng kết 
- Cách sử dụng hàm trong bảng tính
- Các hàm cơ bản: Sum, Average, Max, Min 	
4.5. Hướng dẫn học tập 
+ Đối với bài học tiết này:
- Học thuộc cú pháp các hàm tính tổng.
- Hàm tính trung bình cộng.
- Hàm xác định giá trị nhỏ nhất.
+ Đối với bài học tiết tiếp theo:
- Làm bài tập 1, 2, 3, 4.
- Đọc bài mới.
5. PHỤ LỤC
- Sách giáo khoa quyển 2.
- Giáo trình Excel.
	Tân Đông, ngày .. tháng . năm 2014
	 Duyệt của TTCM
	 Lê Văn Giảng

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 4. Sử dụng các hàm để tính toán - Trần Thị Linh - Trường THCS Tân Đông.doc