Giáo án Toán 4 - Tuần 19 đến 27

TuÇn 19

(Từ ngày././.đến ngày././.)

Tiết 1 - Toán : Ki- lô- mét vuông

A.Mục tiêu: Giúp HS :

- Biết ki-lụ-một vuụng là đơn vị đo diện tích.

- Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo ki-lô-mét vuông.

- BiÕt 1km2 = 1 000 000 m2.

- Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại.

B.Đồ dùng dạy học:

- GV: Bảng phụ ghi bài 1+4 ; tranh ảnh một số cánh đồng hoặc khu ruộng .

C.Các hoạt động dạy học:

1.Ổn định lớp.

2.Bài mới:

 a).Giới thiệu bài:

 * Chúng ta đã học về đơn vị đo diện tích nào ?

 -Trong thực tế, người ta phải đo diện tích của quốc gia, của biển, của rừng khi đó nếu dùng các đơn vị đo diện tích chúng ta đã học thì sẽ khó khăn vì các đơn vị này còn nhỏ. Chính vì thế, người ta dùng một đơn vị đo diện tích lớn hơn. Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu về đơn vị đo diện tích này.

 

doc 137 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 927Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán 4 - Tuần 19 đến 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 và nhận xét.
-Viết phân số đảo ngược của các phân số đã cho.
-5 HS lần lượt nêu 5 phân số đảo ngược của các phân số đã cho trước lớp.VD: Phân số đảo ngược của là .
-1 HS nêu trước lớp, sau đó 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
a). : = Í = = 
b). : = Í = 
c). : = Í = 
-HS theo dõi bài chữa của GV sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
- là tích của phân số và .
-Được phân số bằng .
-Ta được phân số bằng .
-Khi lấy tích của hai phân số chia cho 1 phân số thì ta được thương là phân số còn lại.
-Có thể viết ngay kết quả của : = vì khi lấy tích của hai phân số chia cho một phân số ta được thương là phân số còn lại.
TuÇn 26
(Từ ngày..../......../........đến ngày....../......./.......)
Tiết 1 - Toán : LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được phép chia hai phân số.
- Biết tìm thành phần chia biết trong phép nhân, phép chia phân số.
 II. Đồ dùng dạy học: Bảng con, bảng phụ.
 III. Hoạt động trên lớp:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
BỔ SUNG
1.Ổn định lớp.
2.KTBC:
 -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 126.
 -GV nhận xét HS. 
3.Bài mới:
 a).Giới thiệu bài:
 -Trong giờ học này các em sẽ cùng làm các bài tập về phép nhân phân số, phép chia phân số, áp dụng phép nhân, phép chia phân số để giải các bài toán có liên quan.
 b).Hướng dẫn luyện tập 
 Bài 1 
 * Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 -GV nhắc cho HS khi rút gọn phân số phải rút gọn đế khi được phân số tối giản.
 -GV yêu cầu cả lớp làm bài.
 -GV nhận xét bài làm của HS.
Bài 2
 * Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 -Trong phần a, x là gì của phép nhân ?
 * Khi biết tích và một thừa số, muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào ?
 * Hãy nêu cách tìm x trong phần b.
 -GV yêu cầu HS làm bài.
a). Í x = 
 x = : 
 x = 
 -GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS dưới lớp tự kiểm tra lại bài của mình.
4.Củng cố: -GV tổng kết giờ học.
5. Dặn dò:
 -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
-HS lắng nghe. 
-Tính rồi rút gọn.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Có thể trình bày như sau:
 : = Í = = 
 : = Í = = 
 : = Í = = 
 : = Í = = 
 : = Í = = 
 : = Í = = 2
* HS cũng có thể rút gọn ngay từ khi tính.i vào VBT. ề phép nhân ps,ẩn bị bài sau.ps s 
-Tìm x.
-x là thừa số chưa biết.
-Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
-x là số chưa biết trong phép chia. Muốn tìm số chia chúng ta lấy số bị chia chia cho thương.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
b). : x = 
 x = : 
 x = 
 TuÇn 26 – Tiết 2
Toán : LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số
 II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ , bảng con.
 III. Hoạt động trên lớp:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
BỔ SUNG
1.Ổn định lớp.
2.KTBC:
 -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 127.
 -GV nhận xét HS. 
3.Bài mới:
 a).Giới thiệu bài:
 -Trong giờ học này các em sẽ tiếp tục làm các bài tập luyện tập về phép chia phân số.
 b).Hướng dẫn luyện tập 
 Bài 1 
 * Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 -GV yêu cầu HS làm bài.
 -GV chữa bài HS.
Bài 2
 -GV viết đề bài mẫu lên bảng và yêu cầu HS: Hãy viết 2 thành phân số, sau đó thực hiện phép tính.
 -GV nhận xét bài làm của HS, sau đó giới thiệu cách viết tắt như SGK đã trình bày.
 -GV yêu cầu HS áp dụng bài mẫu để làm bài. 
 -GV chữa bài, sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
4.Củng cố:
 -GV tổng kết giờ học.
5. Dặn dò:
 -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
-HS lắng nghe. 
-Tính rồi rút gọn.
-2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm hai phần, HS cả lớp làm bài vào VBT. HS có thể tính rồi rút gọn cũng có thể rút gọn ngay trong quá trình tính như đã giới thiệu trong bài 1, tiết 127.
-2 HS thực hiện trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài ra giấy nháp:
2 : = : = Í = 
-HS cả lớp nghe giảng.
-HS làm bài vào VBT. Có thể trình bày như sau:
a). 3 : = = 
b). 4 : = = = 12
c). 5 : = = = 30
 TuÇn 26 – Tiết 3
Toán : LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được phép chia hai phân số.
- Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho số tự nhiên.
- Biết tìm phân số của một số.
 II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, bảng con.
 III. Hoạt động trên lớp:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
BỔ SUNG
1.Ổn định lớp.
2.KTBC:
 -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 128.
 -GV nhận xét HS. 
3.Bài mới:
 a).Giới thiệu bài:
 -Trong giờ học này các em tiếp tục làm các bài toán luyện tập về phép chia phân số.
 b).Hướng dẫn luyện tập 
 Bài 1a,b: 
 -GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó chữa bài trước lớp. 
 Bài 2a,b:
 -GV viết bài mẫu lên bảng : 2 sau đó yêu cầu HS: viết 2 thành phân số có mẫu số là 1 và thực hiện phép tính.
 -GV giảng cách viết gọn như trong SGK đã trình bày, sau đó yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.
 -GV chữa bài HS.
 Bài 4:
 -GV yêu cầu HS đọc đề bài.
 -GV hướng dẫn HS tìm lời giải bài toán:
 +Bài toán cho ta biết gì ?
 +Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì ?
 +Để tính được chu vi và diện tích của mảnh vườn chúng ta phải biết được những gì ?
 +Tính chiầu rộng của mảnh vườn như thế nào?
 -GV yêu cầu HS thực hiện tính chiều rộng, sau đó tính chu vi và diện tích của mảnh vườn.
 -GV gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp.
 -GV chữa bài HS.
4.Củng cố: -GV tổng kết giờ học.
5. Dặn dò:
 -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
-HS lắng nghe. 
-HS thực hiện phép tính:
 : 2 = : = Í = 
-3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
Kết quả làm bài đúng:
a). : 3 = = 
b). : 5 = = 
-1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài.
-Trả lời các câu hỏi của GV để tìm lời giải bài toán:
+Biết chiều dài của mảnh vườn là 60m, chiều rộng là chiều dài.
+Tính chu vi và diện tích của mảnh vườn.
+Chúng ta phải biết được chiều rộng của mảnh vườn.
+Chiều rộng của mảnh vườn là:60Í 
-HS làm bài vào VBT.
Bài giải
 Chiều rộng của mảnh vườn là:
60 Í = 36 (m)
Chu vi của mảnh vườn là:
(60 + 36) Í 2 = 192 (m)
Diện tích của mảnh vườn là:
60 Í 36 = 2160 (m2)
Đáp số: Chu vi: 192m
 Diện tích : 2160m2
-1 HS đọc, cả lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-HS cả lớp.
 TuÇn 26 – Tiết 4
Toán : LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục tiêu:
	- Thực hiện được các phép tính với phân số 
 II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, bảng con.
 III. Hoạt động trên lớp:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
BỔ SUNG
1.Ổn định lớp.
2.KTBC:
 -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 129.
 -GV nhận xét HS. 
3.Bài mới:
 a).Giới thiệu bài:
 -Trong giờ học này chúng ta cùng làm các bài toán luyện tập về các phép tính với phân số.
 b).Hướng dẫn luyện tập
 Bài 1a,b: 
 -GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc HS khi tìm MSC nên chọn MSC nhỏ nhất có thể.
 -GV chữa bài của HS trên bảng lớp.
 -GV nhận xét HS đã lên bảng làm bài.
 Bài 2a,b:
 -GV tiến hành tương tự như bài tập 1.
 Bài 3a,b:
 -GV tiến hành tương tự như bài tập 1.
 * Lưu ý : HS có thể rút gọn ngay trong quá trình thực hiện phép tính.
 Bài 4a,b:
 -GV tiến hành tương tự như bài tập 1.
 4.Củng cố: -GV tổng kết giờ học.
5. Dặn dò:
 -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
-HS lắng nghe. 
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Kết quả làm bài đúng như sau:
a). + = + = 
b). + = + = 
-HS cả lớp theo dõi bài chữa của GV, sau đó tự kiểm tra lại bài của mình.
-HS cả lớp làm bài. Kết quả bài làm đúng:
a). - = - = 
b). - = - = 
HS cả lớp làm bài. Kết quả bài làm đúng:
a). Í = = = 
b). Í 13 = = 
-HS cả lớp làm bài.
TuÇn 26 – Tiết 5
Toán : LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục tiêu:
	- Thực hiện được các phép tính với phân số 
- Biết giải bài tốn cĩ lời văn 
 II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, bảng con.
 III. Hoạt động trên lớp:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
BỔ SUNG
1.Ổn định lớp.
2.KTBC:
 -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 130.
 -GV nhận xét HS. 
3.Bài mới:
 a).Giới thiệu bài:
 -Trong giờ học toán hôm nay chúng ta tiếp tục làm các bài toán luyện tập về các phép tính với phân số và giải bài toán có lời văn.
 b).Hướng dẫn luyện tập
 Bài 1 
 -Cho HS nêu yêu cầu của bài, sau đó tự làm bài vào VBT.
 -Tổ chức cho HS báo cáo kết quả làm bài trước lớp.
 -GV nhận xét bài làm của HS.
 Bài 3a,c:
 -Yêu cầu HS tự làm bài, nhắc các em cố gắng để chọn đượ MSC nhỏ nhất có thể. 
 -GV chữa bài HS.
 Bài 4:
 -Gọi 1 HS đọc đề bài.
 -Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì ?
 -Để tính được phần bể chưa có nước chúng ta phải làm như thế nào ?
 -GV yêu cầu HS làm bài.
 -GV chữa bài HS.
4.Củng cố:
 -GV tổng kết giờ học.
5. Dặn dò:
 -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
-HS lắng nghe. 
-HS kiểm tra từng phép tính trong bài.
-4 HS lần lượt nêu ý kiến của mình về 4 phép tính trong bài:
a). Sai. Vì khi thực hiện phép cộng các phân số khác mẫu số ta không được lấy tử số cộng với tử số, mẫu số cộng với mẫu số mà phài quy đồng mẫu số các phân số, sau đó thực hiện cộng hai tử số và giữ nguyên mẫu số.
b). Sai. Vì khi thực hiện phép trừ các phân số khác mẫu số ta không thể lấy tử số trừ tử số, mẫu số trừ mẫu số mà phải quy đồng mẫu số rồi lấy tử số trừ đi tử số,mẫu số là mẫu số chung.
c). Đúng. Thực hiện đúng quy tắt nhân hai phân số.
d). Sai. Vì khi thực hiện chia cho phân số ta phải lấy phân số bị chia nhận với phân số đảo ngược của số chia nhưng bài lại lấy phân số đảo ngược của phân số bị chia nhân với phân số chia.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
-Theo dõi bài chữa của GV, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
-1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm.
-Tính phần bể chưa có nước.
-Chúng ta phải lấy cả bể trừ đi phần đã có nước.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
Bài giải
Số phần bể đã có nước là:
 + = (bể)
Số phần bể còn lại chưa có nước là:
1 - = (bể)
Đáp số: bể
TuÇn 27
(Từ ngày..../......../........đến ngày....../......./.......)
Tiết 1 - Toán : Luyện tập chung.
I. Mục tiêu:
- Rút gọn được phân số.
- Nhận biết được phân số bằng nhau.
- Biết giải bài tốn cĩ lời văn liên quan đến phân số. 
 II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, bảng con.	
 III. Hoạt động trên lớp:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
BỔ SUNG
1.Ổn định:
2.KTBC:
 -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 131.
 -GV nhận xét HS. 
3.Bài mới:
 a).Giới thiệu bài:
 -Trong giờ học này chúng ta cùng làm các bài tập luyện tập về một số kiến thức cơ bản của phân số và làm các bài toán có lời văn.
 b).Hướng dẫn luyện tập
 Bài 1 
 -Yêu cầu HS tự rút gọn sau đó so sánh để tìm các phân số bằng nhau.
 -GV chữa bài trên bảng, sau đó yêu cầu HS kiểm tra bài lẫn nhau.
 Bài 2
 -Yêu cầu HS đọc đề bài.
 -Yêu cầu HS làm bài.
 -Đọc từng câu hỏi trước lớp cho HS trả lời:
 +3 tổ chiếm mấy phần học sinh cả lớp ? Vì sao ?
 +3 tổ có bao nhiêu học sinh ?
 -Nhận xét bài làm của HS.
 Bài 3
 -Yêu cầu HS đọc đề bài.
 -Đặt câu hỏi hướng dẫn HS tìm lời giải bài toán.
 +Bài toán cho biết những gì ?
 +Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ?
+ Làm thế nào để tính được số ki-lô-mét còn phải đi? 
 +Vậy trước hết chúng ta phải tính được gì?
 -Yêu cầu HS làm bài.
 -GV chữa bài của HS trên bảng.
 4.Củng cố:
 -GV tổng kết giờ học, yêu cầu HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm.
5. Dặn dò:
 -Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau: Mỗi HS chuẩn bị 4 thanh nhựa bằng nhau và các ốc vít trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
-HS lắng nghe. 
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
ª Rút gọn:
 = = ; = = 
 = = ; = = 
ª Các phân số bằng nhau:
 = = ; = = 
-Theo dõi bài chữa của GV, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
-1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS cả lớp đọc thầm bài trong SGK.
-HS làm bài vào VBT.
+3 tổ chiếm số học sinh cả lớp. Vì số học sinh cả lớp chia đều thành 4 tổ nghĩa là chia thành 4 phần bằng nhau, 3 tổ chiếm 3 phần như thế.
+3 tổ có số học sinh là:
32 Í = 24 (học sinh)
-HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
-1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK.
-Trả lời:
+Bài toán cho biết:
Quãng đường dài 15km.
Đã đi quãng đường.
+Tìm xem còn phải đi bao nhiêu ki-lô-mét nữa.
+Lấy cả quãng đường trừ đi số ki-lô-mét đã đi.
+Tính số ki-lô-mét đã đi.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào VBT.
Bài giải
Anh Hải đã đi được đoạn đường dài là:
15 Í = 10 (km)
Quãng đường anh Hải còn phải đi dài là:
15 – 10 = 5 (km)
Đáp số: 5km
-Theo dõi bài chữa của GV, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của mình.
TuÇn 27 – Tiết 2
Toán : Kiểm tra giữa học kì.
TuÇn 27 – Tiết 3
Toán : Hình thoi.
I. Mục tiêu:
	- Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nĩi.
 II. Đồ dùng dạy học:	
 -HS chuẩn bị:
 +Giấy kẻ ô li (mỗi ô kích thước 1cm Í 1cm), thước thẳng, êke, kéo.
 +Bốn thanh gỗ (bìa cứng, nhựa) mỏng, dài khoảng 20 – 30cm, có khoét lỗ ở hai đầu, ốc vít để lắp ráp thành hình vuông, hình thoi.
 III. Hoạt động trên lớp:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
BỔ SUNG
1.Ổn định:
2.KTBC:
 -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 132.
 -GV nhận xét HS. 
3.Bài mới:
 a).Giới thiệu bài:
 -Hãy kể tên các hình mà em biết.
 -Trong giờ học hôm nay chúng ta cùng làm quen với một hình mới, đó là hình thoi.
 b).Giới thiệu hình thoi
 -Yêu cầu HS dùng các thanh nhựa trong bộ lắp ghép kĩ thuật để lắp ghép thành một hình vuông. GV cũng làm tương tự với đồ dùng của mình.
 -Yêu cầu HS dùng mô hình của mình vừa lắp ghép, đặt lên giấy nháp và vẽ theo đường nét của mô hình để có được hình vuông trên giấy. GV vẽ hình vuông trên bảng.
 -GV xô lệch mô hình của mình để thành hình thoi và yêu cầu HS cả lớp làm theo.
 -Hình vừa được tạo từ mô hình được gọi là hình thoi.
 -Yêu cầu HS đặt mô hình hình thoi vừa tạo được lên giấy và yêu cầu vẽ hình thoi theo mô hình. GV vẽ trên bảng lớp.
 -Yêu cầu HS quan sát hình đường viền trong SGK và yêu cầu các em chỉ hình thoi có trong đường diềm
 -Đặt tên cho hình thoi trên bảng là ABCD và hỏi HS: Đây là hình gì ?
 c).Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi
 -Yêu cầu HS quan sát hình thoi ABCD trên bảng, sau đó lần lượt đặt các câu hỏi để giúp HS tìm được các đặc điểm của hình thoi:
 +Kể tên các cặp cạnh song song với nhau có trong hình thoi ABCD.
 +Hãy dùng thước và đo độ dài các cạnh của hình thoi.
 +Độ dài của các cạnh hình thoi như thế nào so với nhau ?
 -Kết luận về đặc điểm của hình thoi:
Hình thoi có hai cặp cạnh đối diện song song và bốn cạnh bằng nhau.
 d).Luyện tập thực hành
 Bài 1 
 -Treo bảng phụ có vẽ các hình như trong bài tập 1, yêu cầu HS quan sát các hình và trả lời các câu hỏi của bài.
 +Hình nào là hình thoi ?
 +Hình nào không phải là hình thoi ?
 Bài 2
 -GV vẽ hình thoi ABCD lên bảng và yêu cầu HS quan sát.
 +Nối A với C ta được đường chéo AC của hình thoi ABCD.
 +Nối B với D ta được đường chéo BD của hình thoi. 
 +Gọi điểm giao nhau của đường chéo AC và BD là O.
 -Hãy dùng êke kiểm tra xem hai đường chéo của hình thoi có vuông góc với nhau không ?
 -Hãy dùng thước có vạch chia mi-li-mét để kiểm tra xem hai đường chéo của hình thoi có cắt nhau tại trung điểm của mỗi hình hay không.
 -GV nêu lại các đặc điểm của hình thoi mà bài tập đã giới thiệu: Hai đường chéo của hình thoi vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường.
4.Củng cố:
 -GV đặt câu hỏi để HS nêu đặc điểm của hình thoi:
 +Hình như thế nào được gọi là hình thoi ?
+Hai đường chéo của hình thoi như thế nào với nhau ?
5. Dặn dò:
 -GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà học thuộc các đặc điểm của hình thoi.
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
-Một số HS kể trước lớp.
-HS lắng nghe. 
-HS cả lớp thực hành lắp ghép hình vuông.
-HS thực hành vẽ hình vuông bằng mô hình.
-HS tạo mô hình hình thoi.
-HS chỉ theo cặp, 2 HS ngồi cạnh nhau chỉ cho nhau xem.
-Là hình thoi ABCD.
-Quan sát hình và trả lời câu hỏi:
+Cạnh AB song song với cạnh DC.
+Cạnh BC song song với cạnh AD.
+HS thực hiện đo độ dài các cạnh của hình thoi.
+Các cạnh của hình thoi có độ dài bằng nhau.
-HS nghe và nhắc lại các kết luận về đặc điểm của hình thoi.
-HS quan sát hình sau đó trả lời:
+Hình 1, 3 là hình thoi.
+Hình 2, 4, 5 không phải là hình thoi.
-Quan sát hình.
-HS qua sát thao tác của GV sau đó nêu lại:
+Hình thoi ABCD có hai đường chéo là AC và BD.
-HS kiểm tra và trả lời: hai đường cheo của hình thoi vuông góc với nhau.
-Kiểm tra và trả lời: Hai đường chéo của hình thoi cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
+Có hai cặp cạnh song song và 4 cạnh bằng nhau.
+Vuông góc với nhau và cắct nhau tại trung điểm của mỗi đường.
TuÇn 27 – Tiết 4
Toán : Diện tích hình thoi.
I. Mục tiêu:
	- Biết cách tính diện tích hình thoi.
 II. Đồ dùng dạy học:
 -GV chuẩn bị: Bảng phụ, miếng bìa cắt thành hình thoi ABCD như phần bài học của SGK, kéo.
 -Giấy kẻ ô li, kéo thước kẻ.
 III. Hoạt động trên lớp:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
BỔ SUNG
1.Ổn định:
2.KTBC:
 -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em nêu các đặc điểm của hình thoi.
 -GV nhận xét HS. 
3.Bài mới:
 a).Giới thiệu bài:
 -Trong bài học hôm nay các em sẽ cùng tìm cách tính diện tích hình thoi.
 b).Hướng dẫn lập danh sách tính diện tích hình thoi.
 -GV đưa ra miếng bìa hình thoi đã chuẩn bị. Sau đó nêu: Hình thoi ABCD có AC = m, BD = n. Tính diện tích của hình thoi.
 -Hãy tìm cách cắt hình thoi thành 4 hình tam giác bằng nhau, sau đó ghép lại thành hình chữ nhật.
 -Cho HS phát biểu ý kiến về cách cắt ghép của mình, sau đó thống nhất với cả lớp cách cắt theo hai đường chéo và ghép thành hình chữ nhật AMNC.
 -Theo em, diện tích hình thoi ABCD và diện tích hình chữ nhật AMNC đượ ghép từ các mảnh của hình thoi như thế nào với nhau ?
 -Vậy ta có thể tính diện tích hình thoi thông qua diện tích hình chữ nhật.
 -Yêu cầu HS đo các cạnh của hình chữ nhật và so sánh với đường chéo của hình thoi ban đầu.
 -Vậy diện tích hình chữ nhật AMNC tính như thế nào?
 -Ta thấy m Í = 
 -m và n là gì của hình thoi ABCD ?
 -Vậy ta có thể tính diện tích của hình thoi bằng cách lấy tích của độ dài hai đường chéo chia cho 2.
 -GV đưa ra công thừc tính diện tích hình thoi như SGK.
 c).Luyện tập – Thực hành
 Bài 1 
 -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập sau đó tự làm bài.
 -Gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp, sau đó nhận xét HS. 
 Bài 2
-Cho HS tự làm bài, sau đó bào cào kết quả bài làm trước lớp
4.Củng cố:
 -GV yêu cầu HS nêu lại quy tắc tính diện tích của hình thoi, sau đó tổng kết giờ hoc.
5. Dặn dò:
 -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của b

Tài liệu đính kèm:

  • docToan_lop_4_HK_2[1].doc