A. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Hệ thống cho HS các tập hợp số đã học. Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, quy tắc các phép toán trong Q.
2.Kỹ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các phép toán trong Q, tính nhanh, tính hợp lí, tìm x, so sánh hai số hữu tỉ
3.Thái độ: Chú ý, nghiêm túc, tích cực học tập, yêu thích môn học.
4.Năng lực hướng tới: Tính toán; Suy luận hợp lý và logic; Diễn đạt, Tự học.
B. TÀI LIỆU-PHƯƠNG TIỆN:
1. Phương pháp-Kỹ thuật dạy học:
-PPDH: Nêu và giải quyết vấn đề; DH Nhóm
-KTDH: Động não ; Thảo luận viết ; XYZ ; Giao nhiệm vụ ; Đặt câu hỏi
2. Phương tiện-Hình thức tổ chức dạy học :
+ Phương tiện: Sgk-SBT; Bảng phụ ; Phiếu học tập ;
+ Hình thức tổ chức dạy học: Học tập theo lớp
TIẾT 21: ÔN TẬP CHƯƠNG I (CÓ THỰC HÀNH GIẢI TOÁN TRÊN MTCT) A. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Hệ thống cho HS các tập hợp số đã học. Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, quy tắc các phép toán trong Q. 2.Kỹ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các phép toán trong Q, tính nhanh, tính hợp lí, tìm x, so sánh hai số hữu tỉ 3.Thái độ: Chú ý, nghiêm túc, tích cực học tập, yêu thích môn học. 4.Năng lực hướng tới: Tính toán; Suy luận hợp lý và logic; Diễn đạt, Tự học... B. TÀI LIỆU-PHƯƠNG TIỆN: 1. Phương pháp-Kỹ thuật dạy học: -PPDH: Nêu và giải quyết vấn đề; DH Nhóm -KTDH: Động não ; Thảo luận viết ; XYZ ; Giao nhiệm vụ ; Đặt câu hỏi 2. Phương tiện-Hình thức tổ chức dạy học : + Phương tiện: Sgk-SBT; Bảng phụ ; Phiếu học tập ; + Hình thức tổ chức dạy học: Học tập theo lớp 3. Chuẩn bị của GV- HS: + HS: Xem trước bài, thước kẻ có chia đơn vị. + GV: Thước kẻ, bài tập áp dụng C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: * TỔ CHỨC (1’): Kiểm tra sĩ số ; Ổn định lớp THỨ NGÀY TIẾT LỚP SĨ SỐ TÊN HỌC SINH VẮNG ..... ..../....../2017 ..... 7A ...../..... ......................................................................... ..... ..../....../2017 ..... 7B ...../..... ......................................................................... * KIỂM TRA (4’): \ 1) Viết công thức nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số ? Công thức tính luỹ thừa của một tích, thương một luỹ thừa ? 2) Làm bài tập 99 (SGK/T49) Gọi 2HS lên bảng HS1: lên bảng viết các công thức Với xn . xm = xn+m ; xn : xm = xn-m (x 0, n m) ;; HS2: Làm bài tập 99 (SGK/T49) = * BÀI MỚI(40’): 1. GIỚI THIỆU BÀI HỌC (1’): Chúng ta đã học xong kiến thức của chương I tiết học này các em sẽ ôn tập lại các kiến thức của chương. 2. DẠY HỌC BÀI MỚI (35’): Thế nào là tỉ số của hai số hữu tỉ a và b (b 0 )? Tỉ lệ thức là gì? Phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức? Viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỉ số bằng nhau? Bài102(SGK/T50): GV: Hướng dẫn chứng minh phần a sau đó gọi 5 HS lên bảng làm các phần còn lại Ta có:C1: Từ C2: Đặt Rồi ta chứng minh HS là thương của phép chia a cho b HS: là đẳng thức của hai tỉ số và Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức: ad = cb Trong tỉ lệ thức: a,d là ngoại tỉ ;b, c là trung tỉ HS: (giả thiết các tỉ số đều có nghĩa) HS: Theo dõi và chữa bài vào vở. HS: Lên bảng làm bài tập. HS: Nhận xét bài làm của bạn 2HS lên bảng làm Kết quả: x= 5,564 b)x = Hoạt động 3: Ôn tập về căn bậc hai, số vô tỉ, số thực Định nghĩa căn bậc hai của một số không âm a? Bài 105 (SGK/T50) Gọi 2HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở Thế nào là số vô tỉ? Số hữu tỉ viết được dưới dạng số thập phân như thế nào? Số thực là gì? Bài tập: Tính giá trị biểu thức ( chính xác đến hai chữ số thập phân) A = ; B = GV hướng dẫn HS làm phần A Sau đó gọi 1HS lên bảng làm phần B HS nêu định nghĩa SGK/T40 2HS lên bảng làm = 0,1 – 0,5 = - 0,4 = 0,5 . 10 - = 5 – 0,5 = 4,5 HS: Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn HS: Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực. A 0,7847 0,78 B (2,236 + 0,666).(6,4 – 0,571) 2,902 . 5,829 16,9157 16,92 3. LUYỆN TẬP-CỦNG CỐ (3’) : Bài 100 (SGK/T49) Gọi 1HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở Yêu cầu HS khác nhận xét bài của bạn Sau đó GV chốt lại Bài 103 (SGK/T50) Yêu cầu HS làm theo nhóm GV đưa ra lời giải mẫu cho các nhóm nhận xét chéo bài của nhau HS: Lên bảng trình bày bài tập Tiền lãi 1tháng là đồng Lãi xuất hàng tháng là Bài làm:Gọi số lãi hai tổ được chia lần lượt là x, y (đ) Theo bài ra ta có: và x + y=12800000 (đ) áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: = 1600000 (Vì x + y=12800000 ) Do đó: x = 3.1600000 = 4800000 y = 5.1600000 = 8000000 Vậy: số lãi hai tổ được chia lần lượt là: 4800000 đ và 8000000 đ 4. HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI (1’): Hướng dẫn về nhà: + Ôn lại lí thuyết và các dạng bài tập đã chữa. + Tiếp tục làm đề cương ôn tập (Từ câu 6 à câu 10) SGK/T47 5. DỰ KIẾN KIỂM TRA-ĐÁNH GIÁ :
Tài liệu đính kèm: