Môn: Toán
Tiết 36: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất.
* Bài 1 (b), bài 2 (dòng 1, 2), bài 4 (a)
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ kẻ sẵn bảng số trong bài tập 4 – VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
A.Mở đầu:
1. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS lên đọc qui tắc và viết công thức.
- GV chữa bài, NX tuyên dương
2.Giới thiệu bài:
B.Giảng bài:
Bài 1: Đặt tính rồi tính tổng(câu b)
- GV nhận xét và chữa bài.
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
Hướng dẫn vận dụng những t/c đã học để thực hiện cho thuận tiện nhất
ộng của HS 5 32 3 A.Mở đầu: 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS đọc cho 2 HS viết các câu sau: + Đồng Đăng có phố Kì Lừa Có nàng Tô Thị có chùa Tam Thanh - Nhận xét cách viết hoa tên riêng và chữa bài tuyên dương HS. 2. Giới thiệu bài: B.Giảng bài: 1.Nhận xét: Bài 1: Đọc tên người, tên địa lí nước ngoài. - Tên người: Lép Tôn- xtôi, Mô- rít- xơ Mát- téc- lích, - Tên địa lí: Hi- ma- lay- a, Đa- nuýp, - GV đọc mẫu tên người và tên địa lí trên bảng. - Hướng dẫn HS đọc đúng tên người và tên địa lí trên bảng. Bài 2: Biết rằng chữ cái - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: + Mỗi tên riêng nói trên gồm nấy bộ phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng. Bộ phận 1 gồm 3 tiếng: Mô / rít / xơ Bộ phận 2 gồm 3 tiếng: Mát / tét / lích + Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết như thế nào? + Cách viết hoa trong cùng một bộ phận như thế nào? Bài 3: - Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi, trả lời câu hỏi: cách viết tên một số tên người, tên địa lí nước ngoài đã cho có gì đặc biệt. - Những tên người, tên địa lí nước ngoài ở bài tập 3 là những tên riêng được phiên âm Hán Việt (âm ta mượn từ tiếng Trung Quốc). Chẳng hạn: Hi Mã Lạp Sơn là tên một ngọn núi được phiên âm theo âm Hán Việt, còn Hi- ma- lay- a là tên quốc tế, được phiên âm từ tiếng Tây Tạng. 2. Ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ. 3. Luyện tập: HĐ Nhóm: Bài 1: Đọc đoạn văn sau rồi viết cho đúng những tên riêng trong đoạn văn - Phát bảng nhóm cho HS. Yêu cầu HS trao đổi và làm bài tập. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Kết luận lời giải đúng. Ác - boa, Lu- i Pa- xtơ, Ác- boa, Quy- dăng- xơ. - Gọi HS đọc lại đoạn văn. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi: + Đoạn văn viết về ai? + Em đã biết nhà bác học Lu- i Pa- xtơ qua phương tiện nào? Bài 2: Viết lại những tên riêng sau cho đúng qui tắ - GV gọi HS lên bảng viết. HS dưới lớp viết vào vở. GV đi chỉnh sửa cho từng em. - Gọi HS nhận xét, bổ sung bài làm trên bảng. - Kết luận lời giải đúng. - GV có thể dựa vào những thông tin sau để giới thiệu cho HS. Bài 3: Trò chơi du lịch: Thi ghép tên.. GV giải thích cách chơi: Bạn gái trong tranh cầm lá phiếu có ghi tên nước Trung Quốc, bạn viết lên bảng tên thủ đô Trung Quốc là Bắc Kinh. Bạn trai cầm là phiếu có tên thủ đô Pa- ri, bạn viết lên bảng tên nước có thủ đô Pa- ri là nước Pháp. + Gv phát phiếu cho HS, mỗi phiếu có n/dung không giống nhau. HS thảo luận làm vào phiếu. Dán lên bảng. VD Đáp án: Tên nước Tên thủ đô Nga Mát- xcơ- va Ấn Độ Niu Đê- li Nhật Bản Tô- ki- ô C. Kết luận: - Tiết luyện từ và câu hôm nay chúng ta vừa học bài gì? - Khi viết tên người, tên địa lí nước ngoài, cần viết như thế nào? - Nhật xét tiết học. - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. HS dưới lớp viết vào vở. - Đây là tên của nhà văn An- đéc- xen người Đan Mạch và tên thủ đô nước Mĩ. - Lắng nghe. + HS đọc yêu cầu bài tập. HĐ nhóm trao đổi và trả lời CH - HS đọc cá nhân, đọc trong nhóm đôi, đọc đồng thanh tên người và tên địa lí trên bảng. - HS đọc thành tiếng. Tên người: Lép Tôn- xtôi gồm 2 bộ phận: Lép và Tôn- xtôi. Bộ phận 1 gồm 1 tiếng Lép. Bộ phận 2 gồm 2 tiếng Tôn /xtôi. Mô- rít- xơ Mát- téc- lích gồm 2 bộ phận Mô- rít- xơ và Mát- téc- lích, mỗi bộ phận là 3 tiếng Tên địa lí: Hi- ma- la- a chỉ có 1 bộ phận gồm 4 tiếng: Hi/ma/la/a Đa- nuýp chỉ có 1 bộ phận gồm 2 tiếng Đa/ nuýp - Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết hoa. - Giữa các tiếng trong cùng một bộ phận có dấu gạch nối. - HS đọc thành tiếng. - 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận và trả lời câu hỏi: Một số tên người, tên địa lí nước ngoài viết giống như tên người, tên địa lí Việt Nam: tất cả các tiếng đều được viết hoa. - Lắng nghe. - 3 HS đọc thành tiếng. - HS đọc thành tiếng. - Hoạt động trong nhóm. - Nhận xét, sửa chữa (nếu sai) - 1 HS đọc thành tiếng. - Đoạn văn viết về gia đình Lu- i Pa- xtơ sống, thời ông còn nhỏ. Lu- i Pa- xtơ (1822- 1895) nhà bác học nổi tiếng thế giới- người đã chế ra các loại vắc- xin trị bệnh, trong đó có bệnh than, bệnh dại. + Em biết đến Pa- xtơ qua sách Tiếng Việt 3, qua các truyện về nhà bác học nổi tiếng HĐ Cá nhân: - 2 HS đọc thành tiếng. - HS lên bảng. Tên người: An - be Anh- xtanh: (Nhà vật lí học nổi tiếng thế giới, người Đức (1879- 1955). Crít- xti- an An- đéc- xen (Nhà văn nổi tiếng thế giới, chuyên viết chuyện cổ tích, người Đan Mạch. (1805- 1875) I- u- ri Ga- ga- rin (Nhà du hành vũ trụ người Nga, người đầu tiên bay vào vũ trụ (1934- 1968) + Tên địa lí: Xanh Pê- téc- bua(Kinh đô cũ của Nga) - Nhận xét, bổ sung, sửa bài HĐ Nhóm: + HS quan sát tranh. + HS chơi theo nhóm. + Báo cáo kết quả. + Nhận xét, bổ sung. - HS chép bài vào VBT. + Cách viết tên người + Khi viết tên người ..................................&.................................. Tiết 4: (Theo TKB) Môn: Kể chuyện: Tiết 8: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU: - Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông, phi lí. - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. II. CHUẨN BỊ: Bảng lớp viết sẵn đề bài. HS sưu tầm các truyện có nội dung đề bài. Tranh ảnh minh họa truyện Lời ước dưới trăng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5 32 3 A.Mở đầu: 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 4 HS lên bảng tiếp nối nhau kể từng đoạn theo tranh truyện Lời ước dưới trăng. - Gọi 1 HS nêu ý nghĩa của truyện. - Nhận xét và tuyên dương. 2.Giới thiệu bài: B.Giảng bài: HĐ1: Hướng dẫn kể chuyện: Đề: Hãy kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về những giấc mơ đẹp hoặc những ước mơ viễn vông, phi lí. - GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: được nghe, được đọc, ước mơ đẹp, ước mơ viển vông, phi lí. - Yêu cầu HS giới thiệu những truyện, tên truyện mà mình đã sưu tầm có nội dung trên. - Yêu cầu HS đọc phần Gợi ý: + Những câu chuyện kể về ước mơ có những loại nào? Lấy ví dụ. + Khi kể chuyện cầu lưu ý đến những phần nào? + Câu chuyện em định kể có tên là gì? Em muốn kể về ước mơ như thế nào? HĐ2: HS kể chuyện và trao đổi ý nghĩa nội dung câu chuyện: * Kể truyện trong nhóm: - Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp. * Kể truyện trước lớp: - Yêu cầu HS thi KC. - Gọi HS nhận xét về nội dung câu chuyện của bạn, lời bạn kể. - Nh/xét và tuyên dương từng HS. C.Kết luận: Tiết kể chuyện hôm nay, các em vừa học xong bài gì? - Về nhà học bài. Chuẩn bị tiết kể chuyện: ‘Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia”. - Nhận xét tiết học. - 4 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, bổ sung. - HS đọc thành tiếng. - HS giới thiệu truyện của mình. - 3 HS tiếp nối nhau đọc phần Gợi ý. + Những câu chuyện kể về ước mơ có 2 loại là ước mơ đẹp và ước mơ viển vông, phi lí. Truyện thể hiện ước mơ đẹp như: Đôi giầy ba ta màu xanh, Bông hoa cúc trắng, Cô bé bán diêm. Truyện kể ước mơ viển vông, phi lí như: Ba điều ước, vua Mi- đat thích vàng, Ông lão đánh các và con cá vàng + Khi kể chuyện cầu lưu ý đến tên câu chuyện, nội dung câu chuyện, ý nghĩa của câu chuyện. + 5 đến 7 HS phát biểu theo phần chuẩn bị của mình. *Em kể chuyện Cô bé bán diêm, Truyện kể về ước mơ của một cuộc sống no đủ, hạnh phúc của một cô bé mồ côi mẹ tội nghiệp. *Em kể chuyện về lòng tham của vua Mi- đát đã khiến ông ta rước họa vào thân. Đó là câu chuyện Vua Mi- đát thích vàng. *Em kể chuyện Hai con bướm. Truyện kể về lão hàng xóm tham lam vừa muốn có nhiều của cải, vừa muốn mất đi cái bướu trên mặt - 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi nội dung truyện, nhận xét, bổ sung cho nhau. - Nhiều HS tham gia kể. Các HS khác cùng theo dõi để trao đổi về các nội dung, nhân vật, chi tiết, ý nghĩa. - Nhận xét theo các tiêu chí đã nêu. - Bình chọn bạn kể chuyện hay. ..................................&.................................. Chiều Tiết 1: (Theo TKB) Môn: Luyện Tiếng Việt LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I. MỤC TIÊU: - Luyện kĩ năng ban đầu về đoạn văn kể chuyện - Luyện vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng 1 đoạn văn kể chuyện II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Bảng lớp chép bài 1, 2, 3(nhận xét) - HS: Vở bài tập Tiếng Việt 4 III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS A Mở bài: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: - Thế nào là đoạn văn, cách trình bày đoạn văn ? Đánh giá, nhận xét. 3. Giới thiệu bài: B. Bài mới: 1. Tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Luyện về đoạn văn trong bài kể chuyện - Bài tập 1, 2 - GV yêu cầu học sinh mở vở bài tập, đọc yêu cầu? - Nhận xét chốt lời giải đúng(SGV 130) - Bài tập 3 + Kết luận: Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể 1 sự việc trong chuỗi sự việc nòng cốt của chuyện. Hết 1 đoạn văn cần chấm xuống dòng 2. Ghi nhớ - Nhắc học sinh học thuộc Hoạt động 2: Luyện tập - Giải thích thêm: 3 đoạn văn nói về 1 em bé vừa hiếu thảo vừa thật thà . Yêu cầu hoàn chỉnh đoạn 3. - Giúp đỡ HS yếu , khuyết tật. - Nhận xét, chấm điểm đoạn viết tốt (Tham khảo đoạn văn SGV 131) C . Kết bài: - Nhận xét tiết học - Học thuộc ghi nhớ - Viết vào vở đoạn văn thứ 2 với cả 3 phần: Mở đầu, thân đoạn, kết thúc đã hoàn chỉnh. - Hát -2 em trả lời - Lớp nhận xét - Nghe giới thiệu -2 em - Thảo luận theo cặp, ghi kết quả thảo luận vào vở bài tập. - 1-2 em đọc bài làm - Lớp nhận xét - Đọc yêu cầu, suy nghĩ nêu nhận xét rút ra từ 2 bài tập trên - 2 em nhắc lại nội dung GV vừa nêu. - 1 em đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm - Luyện đọc thuộc ghi nhớ( Nhẩm) - 2 em nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập - Học sinh làm việc cá nhân suy nghĩ, tưởng tượng để viết bổ xung phần thân đoạn. - 1 số em đọc bài làm. - Nghe nhận xét - Thực hiện HS lắng nghe. ..................................&.................................. Thứ tư Ngày soạn: 17/10/2017 Tiết 1: (Theo TKB) Ngày giảng: 18/10/2017 Môn: Toán Tiết 38: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. * Bài 1 (a, b), bài 2, bài 4 II. CHUẨN BỊ: GV: kế hoạch bài học – SGK HS: Bài cu – bài mới. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5 32 3 A.Mở đầu: 1. Kiểm tra bài cũ: -GV gọi HS lên làm bài 4, 1 HS nêu công thức tìm hai số khi biết - GV chữa bài, nhận xét . 2. Giới thiệu bài: B.Giảng bài: Bài 1: Tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó. - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài. - GV nhận xét và chữa bài. Bài 2 - GV gọi HS đọc đề bài toán, sau đó yêu cầu HS nêu dạng toán và tự làm bài. - GV nhận xét và chữa bài. Bài 4: - GV hướng dẫn, yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. GV đi kiểm tra vở của một số HS. C. Kết luận: - GV gọi HS nhắc lại quy tắc tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - GV tổng kết giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS lên bảng làm bài. Giải: Số lớn là: ( 8 + 8 ): 2 = 8 Số bé là: 8 – 8 = 0 Đáp số: SL 8; SB 0. - HS nghe. - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. a. Số lớn là: (24 + 6): 2 = 15 Số bé là: 15 – 6 = 9 b. Số lớn là: (60 + 12): 2 = 36 Số bé là: 36 – 12 = 24 - HS nhận xét bài làm trên bảng và đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. + HS đọc đề toán. - HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một cách, HS cả lớp làm bài vào VBT. Bài giải Tuổi của em là: (36 – 8): 2 = 14 (tuổi) Tuổi của chị là: 14 + 8 = 22 (tuổi) Đáp số: Em 14 tuổi Chị 22 tuổi - HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Giải: Số sản phẩm của phân xưởng thứ nhất làm được là: (1200 – 120 ): 2 = 540 ( sp) Số sản phẩm của phân xưởng thứ hai làm được là: - 540 = 660 ( sp) Đáp số: 540 sp ; 660 sp. ..................................&.................................. Tiết 2: (Theo TKB) Môn: Tập đọc: Tiết 16: ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH (Hàng Chức Nguyên) I. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài (giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng hợp nội dung hồi tưởng). - Hiểu nội dung: Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái, làm cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. CHUẨN BỊ: Tranh ảnh minh hoạ bài tập đọc trang 81 SGK (phóng to nếu có điều kiện) Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5 32 3 A.Mở đầu: 1.Kiểm tra bài cũ: -Bài “Nếu chúng mình có phép lạ” + Em thích ước mơ nào trong bài thơ? Vì sao? + Nêu ý chính của bài thơ. - Nhận xét . 2.Giới thiệu bài: - Bức tranh minh hoạ bài tập đọc gợi cho em điều gì? - Bài tập đọc sẽ cho các em biết về ước mơ, về tình cảm của mọi người dành cho ... B.Giảng bài: HĐ1: Luyện đọc: -Gọi 1HS đọc toàn bài. - Hướng dẫn phân đoạn: 2 đoạn. + Đoạn 1: Ngày còn bé đến các bạn tôi. + Đoạn 2: Sau này đến nhảy tưng tưng. - GV ghi từ khó sau khi HS đọc lần 1. Kết hợp hướng dẫn cách đọc bài ( SGV) - GV giải nghĩa một số từ khó và ghi từ ngữ phần chú giải. - GV đọc diễn cảm toàn bài. HĐ2: Tìm hiểu bài: + Nhân vật Tôi trong đoạn văn là ai? + Ngày bé, chị từng mơ ước điều gì? + Những câu văn nào tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta? + Ước mơ của chị phụ trách Đội ngày ấy có đạt được không? + Khi làm công tác Đội, chị phụ trách đưôc phân công làm nhiệm vụ gì? + Lang thang có nghĩa là không có nhà ở, người nuôi dưỡng, sống tạm bợ trên đường phố. + Vì sao chị biết ước mơ của một cậu bé lang thang? + Chị đã làm gì để động viên cậu bé Lái trong ngày đầu tới lớp? + Tại sao chị phụ trách Đội lại chọn cách làm đó? + Những chi tiết nào nói lên sự cảm động và niềm vui của Lái khi nhận đôi giày? HĐ3: Luyện đọc diễn cảm: - Tổ chức cho HS thi đọc diễm cảm. Hôm nhận giày, tay Lái run run, môi cậu mấp máy, mắt hết nhìn đôi giày lại nhìn xuống đôi bàn chân mình đang ngọ nguậy dưới đất. Lúc ra khỏi lớp, Lái cột hai chiếc giày vào nhau, đeo vào cổ, nhảy tưng tưng, . C.Kết luận: - Liện hệ giáo dục Nêu nội dung của bài văn là gì? - Chẩn bị bài: “Thưa chuyện với mẹ”. - Nhận xét tiết học - Em thích ước mơ hạt vừa gieo chỉ chợpVì em rất thích ăn trái cây. - HS đọc bài học. - Nhận xét, bổ sung. - Bức tranh minh hoạ gợi cho em thấy không khí vui tươi trong lớp học ... - Lắng nghe. - HS nhắc lại. - Tiếp nối nhau đọc từng đoạn. - HS đọc từ khó. - Tiếp nối nhau đọc từng đoạn lần 2. - HS đọc chú giải. - Luyện đọc theo cặp. -HS lắng nghe. HĐ Nhóm + Nhân vật tôi trong đoạn văn là chị phụ trách Đội Thiếu niên Tiền Phong + Chị mơ ước có 1 đôi giày ba ta màu xanh nước biển như của anh họ chị. + Những câu văn: Cổ giày ôm sát chân, thân giày làm bằng vải cứng dáng thon thả, ... + Ước mơ của chị phụ trách Đội ngày ấy không đạt được. Chị chỉ tưởng tượng mang đội giày thì bước đi sẽ nhẹ nhàng hơn và các bạn sẽ nhìn thèm muốn. HS đọc đoạn 2 và trở lời câu hỏi + Chị được giao nhiệm vụ phải vận động Lái, một cậu bé lang thang đi học. + Vì chị đã đi theo Lái khắp các đường phố. + Chị quyết định thưởng cho Lái đôi giày ba ta màu xanh trong buổi đầu cậu đến lớp. *Vì Lái cũng có ước mơ giống hệt chị ngày nhỏ: cũng ao ước có một đôi giày ba ta màu xanh + Tay Lái run run, môi cậu mấp máy, mắt hết nhìn đôi giày lại nhìn xuống đôi bàn chân mình đang ngọ nguậy dưới đất. Lúc ra khỏi lớp, Lái cột 2 chiếc giày vào nhau, đeo vào cổ, nhảy tưng tưng, . + 2 HS đọc thành tiếng. - Luyện đọc theo cặp. + Thi đọc diễn cảm trước lớp. - Bình chọn người đọc hay. Ý nghĩa: Niềm vui và sự xúc động của Lái khi được chị phụ trách tặng đôi giày mới trong ngày đầu tiên đến lớp. ..................................&.................................. Chiều Tiết 1: (Theo TKB) Môn: Luyện Toán LUYỆN TẬP VỀ TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được tính chất kết hợp của phép cộng . - vận dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng để tính nhanh giá trị của biểu thức - GD học sinh ý thức học tốt môn toán II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Nội dung - VBT III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3 30 2 A. Mở bài: 1. Ổn định: 2. Giới thiệu bài: B. Bài mới: * Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: 1 hcn có chiều dài 2dm 5cm, chiều rộng ngắn hơn chiều dài 9cm. Tính chu vi hcn đó. - GV hướng dẫn học sinh làm bài. - Gọi 2 hs lên trình bày. - Chữa bài, nx cho hs - Hướng dẫn học sinh hoàn thành bài tập trong VBT Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất (theo mẫu ) - GV hướng dẫn mẫu - Chữa chung Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất - Nhắc HS vận dụng các tính chất của phép cộng để tính Nhận xét chữa bài Bài 4: Yêu cầu HS quan sát đồng hồ và trả lời câu hỏi : Đồng hồ chỉ mấy giờ? - GV nhận xét , Kết luận câu trả lời đúng C. Kết bài: - Nhận xét giờ - VN xem lại bài tập - HS hát. - 2 hs lên bảng, dưới lớp hs làm bài vào VBT. b. Bài giải Đổi 2dm 5cm = 25cm Chiều rộng hcn là: 25 - 9 = 16 (cm) Chu vi hcn là: (25 + 16) x 2 = 82cm ĐS: 82 cm - HS nêu yêu cầu bài - HS theo dõi cách làm - HS làm VBT ; Nối tiếp nhau làm bảng - HS nhận xét , chữa bài - 2 HS làm bảng - Lớp làm vở - HS quan sát và trả lời câu hỏi ..................................&.................................. Thứ năm Ngày soạn: 18/10/2017 Tiết 2: (Theo TKB) Ngày giảng: 19/10/2017 Môn: Toán Tiết 39: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: Biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. * Bài 1 (a), bài 2 (dòng 1), bài 3, bài 4 II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ có viết bài tập 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5 32 3 A.Mở đầu: 1.Kiểm tra bài cũ: - Cho học sinh thực hiện lại bài tập 1 trên bảng. - Cho 1 em làm bài tập 2. - Giáo viên nhận xét bước kiểm tra. 2.Giới thiệu bài: B.Giảng bài: Bài tập 1:Tính rồi thử lại - Giáo viên treo bảng phụ có ghi đề bài. Gọi 4 em lên bảng giải và thử lại. Bài tập 2: Tính giá trị của biểu thức: - Các em tính giá trị biểu thức vào vở. - Giáo viên chú ý giúp đỡ những em yếu kém. - Chấm vở 5 em. Gọi 4 em lên bảng tính giá trị của biểu thức bài a, b. - Giáo viên chú ý giảng rõ ở bài tập b - Giáo viên lưu ý các em khi thực hiện biểu thức có dấu ngoặc thì phải tính trong dấu ngoặc trước, nếu không có dấu ngoặc trong biểu thức thì ta tính nhạn chia trước, cộng trừ sau Bài tập 3: Tính bằng cách thuận tiện: - GV hướng dẫn HS cách làm. -Nhận xét thống nhất kết quả. Bài tập 4: - GV gợi ý cho HS, sau đó HS tự làm và sữa bài -Nhận xét bài của HS. C.Kết luận: - Em được ôn tập những nội dung nào trong tiết học này? - Nêu lại cách tìm hai số chưa biết khi biết tổng và hiệu của 2 số đó. - Giáo viên nhận xét kết quả thi đua. - Giáo viên nhận xét tiết học và khen những em học tốt. -HS thực hiện. -Học sinh làm và thử lại. - Cả lớp làm bài vào vở theo yêu cầu của bài tập. a,35269 + 27485 = 62754 Thử lại: 62785 – 35269 = 27485 80326 – 45719 = 34607 Thử lai: 34607 + 45719 = 80326 b,48796 + 63584 = 112380 Thử lại: 112380 – 48796 = 63584 10000 – 8989 = 1011 Thử lại: 1011 + 8989 = 10000 - Cả lớp cùng nhận xét và sửa sai -Cả lớp làm bài vào vở. -Vài HS lên bảng thi làm bài. a,570 – 225 – 167 + 67 = 345 – 167 + 67 =178 + 67 =245 168 x 2 : 6 x 4 =336 : 6 x 4 =56 x 4 =224. - Các em tính bằng cách thuận tiện nhất. Cả lớp làm vào vở. - Riêng 2 em giải trên bảng. Giáo viên có nhận xét: a, 98 + 3 + 97 + 2 = (98 +2) + (97 +3) = 100 + 100 = 200 56 + 399 + 1 + 4 = (56 + 4) + (399 + 1) = 60 + 400 = 460 b,364 + 136 + 219 + 181 = (364 + 136) + (219 + 181) = 500 + 400 = 900 178 + 277 + 123 + 422 = ( 178 + 422) + (277+ 123) = 600 + 400 = 1000 - 1 em đọc đề toán. Cả lớp đọc thầm và giải vào vở. - Riêng 1 em giải trên bảng. Giáo viên có nhận xét và sửa sai. Bài giải: Thùng to đựng được là: ( 600 + 120) : 2 = 360 (l) Thùng bé đựng được là: 360 – 120 = 240 (l) Đáp số: 360 l và 240 l - HS trả lời. - Học sinh thi đua giải toán nhanh trên bảng(Giáo viên cho đề ngoài) ..................................&.................................. Tiết 3: (Theo TKB) Môn: Luyện từ và câu: Tiết 16: DẤU NGOẶC KÉP I. MỤC TIÊU: - Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép (ND Ghi nhớ). - Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết (mục III). II. CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ trong SGK trang 84 hoặc tập truyện Trạng Quỳnh. Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3. Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 1 phần Nhận xét. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5 32 3 A.Mở đầu: 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết tên người, tên địa lí nước ngoài. Cả lớp viết vào vở. - Nhận xét, tuyên dương. 2.Giới thiệu bài: B.giảng bài: 1.Nhận xét: Bài 1: Những từ ngữ và câu đặt trong + Những từ ngữ và câu nào được đặt trong dấu ngoặc kép? - GV dùng phấn màu gạch chân những từ ngữ và câu văn đó. + Những từ ngữ và câu văn đó là của ai? + Những dấu ngoặc kép dùng trong đoạn văn trên có tác dụng gì? - Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu chỗ trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. Lời nói đó có thể là một từ hay một cụm từ như: “người lính vâng lệnh quốc dân ra mặt trận” hay trọn vẹn một câu “Tôi chỉ có mộthoc hành” hoặc cũng có thể là một đoạn văn. Bài 2: - Yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu hỏi: + Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập. + Khi nào dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu 2 chấm? Dấu ngoặc kép được dùng độc lập khi lời dẫn trực tiếp chỉ là một từ hay cụm từ. Nó được dùng phối hợp với dấu hai chấm khi lời dẫn trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn. Bài 3: - Tắc kè là loài bò sát giống thằn lằn, sống trên cây to. Nó thường kêu tắc kè. Người ta hay dùng nó để làm thuốc. - Hỏi: + Từ “lầu”chỉ cái gì? + Tắc kè hoa có xây được “lầu” theo nghĩa trên không? + Từ “lầu” trong khổ thơ được dùng với nghĩa gì? + Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được dùng làm gì? - Tác giả gọi cái tổ của tắc kè bằng từ “lầu”. Dấu ngoặc kép được dùng với ý nghĩa đặc biệt. 2. Ghi nhớ: - Gọi HS đọc ghi nh
Tài liệu đính kèm: