Giáo án tự chọn lớp 11 - Học kì II

I. Mục tiêu:

1. Về kiến thức: Củng cố giới hạn của dãy số và cấp số nhân lùi vô hạn.

2. Về kĩ năng: Biết vận dụng các định lí về giới hạn để tính giới hạn các dãy số đơn giản. Biết nhận dạng các cấp số nhân lùi vô hạn và vận dụng công thức vào giải một số bài toán liên quan có dạng đơn giản

3. Về thái độ: Rèn Tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống.

II. Trọng tâm: Bài tập tính giới hạn dãy số đơn giản và tính tổng cấp số nhân lùi vô hạn.

III. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Hệ thống bài tập .

2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học về giới hạn của dãy số.

 

doc 37 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 1096Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn lớp 11 - Học kì II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng dẫn học sinh tự học:
	Oân tập lại phương pháp giải toán.;Xem lại các bài đã giải.
V. Rút kinh nghiệm:
Nội dung	
Phương pháp	
Đồ dùng-thiết bị	
TIẾT: 12 HÀM SỐ LIÊN TỤC (tt)
Tuần dạy:
I - Mục tiêu:
1.Kiến thức:	- Ôn tập và khắc sâu được kiến thức về tính liên tục của hàm số
2.Kĩ năng:	- Giải được toán về tính liên tục của hàm số , áp dụng tính liên tục của hàm số để giải toán
3.Thái độ:	- Chính xác, cẩn thận , ý thức vận dụng lý thuyết vào thực tế.
II- Trọng tâm: các bài tập chứng minh phương trình có nghiệm.
III. Chuẩn bị: 
1. Giáo viên: Hệ thống bài tập .
2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học về giới hạn của hàm số.
IV. Tiến trình:
1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sĩ số.
2/ Kiểm tra bài miệng: Lồng vào quá trình làm bài tập.
3/ Giảng bài mới: 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1. Thực hiện giải bài tập dạng thơng hiểu 
GV: Cho HS nêu phương pháp giải từng bài toán. Chia nhóm theo tổ và nhóm thảo luận. 
HS: Nêu phương pháp giải và thảo luận theo nhóm.
GV: Cho lần lượt HS lần lượt dại diện cho các nhóm lên bảng giải bài tập.
HS: Thực hiện giải toán.
GV: Nhận xét đánh giá.
1/ Chứng minh rằng các phương trình sau luôn có nghiệm:
a) ; 	
b) ;
c) .
Hoạt động 2. Thực hiện giải bài tập dạng vận dụng 
GV: Cho HS nêu phương pháp giải toán và kiến thức có liên quan.
HS: Nêu phương pháp giải.
GV: Cho HS lên bảng giải bài tập và cho các HS khác nhận xét.
Chứng minh rằng các phương trình sau có 3 nghiệm phân biệt:
a) 	
b) 	
c) 
4/ Câu hỏi, bài tập củng cố:
Nhắc lại các bước chứng minh phương trình có ít nhất một nghiệm.
5/ Hướng dẫn học sinh tự học:
	Oân tập lại phương pháp giải toán;Xem lại các bài đã giải.
V. Rút kinh nghiệm:
Nội dung	
Phương pháp	
Đồ dùng-thiết bị	
Tiết PPCT: 13
ÔN TẬP CHƯƠNG IV- GIẢI TÍCH
Tuần dạy: 
I. Mục tiêu: 
1. Về kiến thức: Củng cố các khái niệm, định nghĩa, các định lí, qui tắc và các giới hạn đặc biệt theo chuẩn kiến thức kĩ năng. Khái niệm và tính chất hàm số liên tục.
2. Về kĩ năng: Tính giới hạn của dãy số, tính giới hạn của hàm số, xét tính liên tục của hàm số, chứng minh sự tồn tại nghiệm của phương trình, tính tổng của cấp số nhân lùi vô hạn.
3. Về thái độ: Tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống.
II. Trọng tâm: Các dạng toán minh họa cho phần kĩ năng.
III. Chuẩn bị: 
1. Giáo viên: Hệ thống bài tập .
2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức chương IV.
IV. Tiến trình:
1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sĩ số.
2/ Kiểm tra bài miệng: Lồng vào quá trình làm bài tập.
3/ Giảng bài mới: 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1. Thực hiện giải bài tập dạng nhận biết 
GV: Cho HS nêu phương pháp giải toán và kiến thức có liên quan.
HS: Nêu phương pháp giải.
GV: Cho lần lượt 2 HS lên bảng giải bài tập và cho các HS khác nhận xét.
1. Tính các giới hạn sau:
a) ; b) 
Hoạt động 2. Thực hiện giải bài tập dạng thơng hiểu 
GV: Cho HS nêu phương pháp giải từng bài toán. Chia nhóm theo tổ và nhóm thảo luận. 
HS: Nêu phương pháp giải và thảo luận theo nhóm.
GV: Cho lần lượt 3 HS lần lượt dại diện cho các nhóm lên bảng giải bài tập.
HS: Thực hiện giải toán.
GV: Nhận xét đánh giá.
2. Tính các giới hạn sau:
a) ; b) ;
c) 
Hoạt động 3. Thực hiện giải bài tập dạng vận dụng 
GV: Cho HS nêu phương pháp giải từng bài toán. Chia nhóm theo tổ và nhóm thảo luận. 
HS: Nêu phương pháp giải và thảo luận theo nhóm.
GV: Cho lần lượt 3 HS lần lượt dại diện cho các nhóm lên bảng giải bài tập.
HS: Thực hiện giải toán.
GV: Nhận xét đánh giá.
3. Tính các giới hạn sau:
a) ; c) ; 
d) 
4/ Câu hỏi, bài tập củng cố:
	Nhấn mạnh: cách giải các dạng toán: giới hạn của dãy số và giới hạn của hàm số.
5/ Hướng dẫn học sinh tự học:
	Oân tập lại phương pháp giải toán ; Xem lại các bài đã giải.
V. Rút kinh nghiệm:
Nội dung	
Phương pháp	
Đồ dùng-thiết bị	
Tiết PPCT: 14
ÔN TẬP CHƯƠNG IV-GIẢI TÍCH
Tuần dạy: 
I. Mục tiêu: 
1. Về kiến thức: Củng cố các khái niệm, định nghĩa, các định lí, qui tắc và các giới hạn đặc biệt theo chuẩn kiến thức kĩ năng. Khái niệm và tính chất hàm số liên tục.
2. Về kĩ năng: Tính giới hạn của dãy số, tính giới hạn của hàm số, xét tính liên tục của hàm số, chứng minh sự tồn tại nghiệm của phương trình, tính tổng của cấp số nhân lùi vô hạn.
3. Về thái độ: Tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống.
II. Trọng tâm: Các dạng toán minh họa cho phần kĩ năng.
III. Chuẩn bị: 
1. Giáo viên: Hệ thống bài tập .
2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức chương IV.
IV. Tiến trình:
1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sĩ số.
2/ Kiểm tra bài miệng: Lồng vào quá trình làm bài tập.
3/ Giảng bài mới: 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1. Thực hiện giải bài tập dạng nhận biết 
GV: Cho HS nêu phương pháp giải từng bài toán. Chia nhóm theo tổ và nhóm thảo luận. 
HS: Nêu phương pháp giải và thảo luận theo nhóm.
GV: Cho lần lượt 2 HS lần lượt dại diện cho các nhóm lên bảng giải bài tập.
HS: Thực hiện giải toán.
GV: Nhận xét đánh giá.
1. Xét tính liên tục của hàm số tại điểm được chỉ ra:
a) 	
b) 
Hoạt động 2. Thực hiện giải bài tập dạng thơng hiểu 
GV: Cho HS nêu phương pháp giải toán và kiến thức có liên quan.
HS: Nêu phương pháp giải.
GV: Cho lần lượt 3 HS lên bảng giải bài tập và cho các HS khác nhận xét.
2. Chứng minh rằng các phương trình sau có 3 nghiệm phân biệt:
a) ; b) 	
c) ; 
Hoạt động 3. Thực hiện giải bài tập dạng vận dụng 
GV: Cho HS nêu phương pháp giải toán và kiến thức có liên quan.
HS: Nêu phương pháp giải.
GV: Cho lần lượt HS lên bảng giải bài tập và cho các HS khác nhận xét.
3. Chứng minh rằng phương trình:
 có 5 nghiệm trên (–2; 2)
4/ Câu hỏi, bài tập củng cố:
	Nhấn mạnh: xét tính liên tục của hàm số; chứng minh sự tồn tại nghiệm của phương trình.
5/ Hướng dẫn học sinh tự học:
	Oân tập lại phương pháp giải toán ; Xem lại các bài đã giải.
V. Rút kinh nghiệm:
Nội dung	
Phương pháp	
Đồ dùng-thiết bị	
Tiết PPCT: 15
ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC MẶT PHẲNG
Tuần dạy: 
I. Mục tiêu: 
1. Về kiến thức: Củng cố : Định nghĩa đường thẳng vuông góc với mặt phẳng; Các dấu hiệu nhận biết đường thẳng vuông góc với mặt phẳng; Định lí ba đường vuông góc.
2. Về kĩ năng: Luyện tập: Cách chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng; Cách sử dụng định lí ba đường vuông góc và biết xác định góc giữa đường thẳng và mặt phẳng.
3. Về thái độ: Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập.
II. Trọng tâm: Chứng minh đường thẳng vuông góc mặt phẳng.
III. Chuẩn bị: 
1. Giáo viên: Hệ thống bài tập .
2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học về đường thẳng vuông góc mặt phẳng.
IV. Tiến trình:
1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sĩ số.
2/ Kiểm tra bài miệng: Lồng vào quá trình làm bài tập.
3/ Giảng bài mới: 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1. Thực hiện giải bài tập dạng thơng hiểu 
GV: Cho HS nêu phương pháp giải từng bài toán. Chia nhóm theo tổ và nhóm thảo luận. 
HS: Nêu phương pháp giải và thảo luận theo nhóm.
GV: Cho lần lượt 3 HS lần lượt dại diện cho các nhóm lên bảng giải bài tập.
HS: Thực hiện giải toán.
GV: Nhận xét đánh giá.
1. Cho hình chóp SABCD, có đáy là hình vuông tâm O. SA ^ (ABCD). Gọi H, I, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên SB, SC, SD.
a) CMR: BC ^ (SAB), CD ^ (SAD), BD ^ (SAC).
b) CMR: AH, AK cùng vuông góc với SC. Từ đó suy ra 3 đường thẳng AH, AI, AK cùng nằm trong một mặt phẳng.
c) CMR: HK ^ (SAC). Từ đó suy ra HK ^ AI.
Hoạt động 2. Thực hiện giải bài tập dạng vận dụng 
GV: Cho HS nêu phương pháp giải toán và kiến thức có liên quan.
HS: Nêu phương pháp giải.
GV: Cho 1 HS lên bảng giải bài tập và cho các HS khác nhận xét.
2. Cho tứ diện ABCD có ABC và DBC là 2 tam giác đều. Gọi I là trung điểm của BC.
a) Chứng minh: BC ^ (AID).
b) Vẽ đường cao AH của DAID. Chứng minh: AH ^ (BCD).
4/ Câu hỏi, bài tập củng cố:
	Nhấn mạnh: Cách chứng minh đường thẳng vuông góc mặt phẳng.
5/ Hướng dẫn học sinh tự học:
	Oân tập lại phương pháp giải toán ; Xem lại các bài đã giải.
V. Rút kinh nghiệm:
Nội dung	
Phương pháp	
Đồ dùng-thiết bị	
Tiết PPCT: 16
ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC MẶT PHẲNG
Tuần dạy: 
I. Mục tiêu: 
1. Về kiến thức: Củng cố : Định nghĩa đường thẳng vuông góc với mặt phẳng; Các dấu hiệu nhận biết đường thẳng vuông góc với mặt phẳng; Định lí ba đường vuông góc.
2. Về kĩ năng: Luyện tập: Cách chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng; Cách sử dụng định lí ba đường vuông góc và biết xác định góc giữa đường thẳng và mặt phẳng.
3. Về thái độ: Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập.
II. Trọng tâm: Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng.
III. Chuẩn bị: 
1. Giáo viên: Hệ thống bài tập .
2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học về đường thẳng vuông góc mặt phẳng.
IV. Tiến trình:
1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sĩ số.
2/ Kiểm tra bài miệng: Lồng vào quá trình làm bài tập.
3/ Giảng bài mới: 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1. Thực hiện giải bài tập dạng thơng hiểu 
GV: Cho HS nêu phương pháp giải từng bài toán. Chia nhóm theo tổ và nhóm thảo luận. 
HS: Nêu phương pháp giải và thảo luận theo nhóm.
GV: Cho lần lượt 2 HS lần lượt dại diện cho các nhóm lên bảng giải bài tập.
HS: Thực hiện giải toán.
GV: Nhận xét đánh giá.
1. Cho hình chóp SABCD, có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tâm O; SO ^ (ABCD). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh SA và BC. Biết .
a) Tính MN và SO.
b) Tính góc giữa MN và (SBD).
Hoạt động 2. Thực hiện giải bài tập dạng vận dụng 
GV: Cho HS nêu phương pháp giải toán và kiến thức có liên quan.
HS: Nêu phương pháp giải.
GV: Cho 1 HS lên bảng giải bài tập và cho các HS khác nhận xét.
2. Cho hình chóp SABCD, có đáy ABCD là hình vuông cạnh a; SA ^ (ABCD) và SA = a. Tính góc giữa:
a) SC và (ABCD)	b) SC và (SAB) 
c) SB và (SAC)	d) AC và (SBC)
4/ Câu hỏi, bài tập củng cố:
	Nhấn mạnh: Cách xác định góc giữa đường thẳng và mặt phẳng.
5/ Hướng dẫn học sinh tự học:
	Oân tập lại phương pháp giải toán ; Xem lại các bài đã giải.
V. Rút kinh nghiệm:
Nội dung	
Phương pháp	
Đồ dùng-thiết bị	
Tiết 17	ĐỊNH NGHĨA VÀ Ý NGHĨA ĐẠO HÀM
Tuần dạy:
1. MỤC TIÊU
	1.1. Kiến thức:	 Củng cố kiến thức về đạo hàm như:
	+ Định nghĩa đạo hàm.
	+ Liên hệ giữa liên tục và đạo hàm.
	+ Ý nghĩa hình học và vật lí của của đạo hàm.
	1.2. Kĩ năng:
	+Tính đạo hàm thành thạo.
	+Giải được các bài toán liên quan đến đạo hàm.
	1.3. Thái độ:
	Rèn luyện tính chịu khó tìm tòi học hỏi,tính cẩn thận trong giải toán. 
2. TRỌNG TÂM.
	Tính đạo hàm bằng định nghĩa.các bài toán liên quan đến đạo hàm.
3. CHUẨN BỊ
	3.1. Giáo viên: Hệ thống bài tập.
	3.2. Học sinh: Học thuộc phương pháp tính đạo hàm bằng định nghĩa.
4. TIẾN TRÌNH
	4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện.
	4.2. Kiểm tra miệng: 
1. Nhắc lại định nghĩa đạo hàm.
2. Nêu phương pháp tính đạo hàm bằng định nghĩa:
	4.3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1. Thực hiện giải bài tập dạng nhận biết 
GV: Chia nhóm hoạt động.
GV: Gọi hs nêu phương pháp giải.
+ Bước 1. Với là số gia của đối số tại x0, tính
+ Bước 2. Lập tỉ số 
+ Bước 3. Tính 
HS: Lên bảng trình bày lời giải.
1/ Sử dụng định nghĩa, hãy tìm đạo hàm của hàm số sau:
	a) y = 3x – 5.	b) 
Hoạt động 2. Thực hiện giải bài tập dạng thơng hiểu 
GV:Chia nhóm hoạt động
GV: Gọi hs nêu phương pháp giải.
HS: Lên bảng trình bày lời giải.
2/ Tính đạo hàm của hàm số sau:
a) ; b) ;
c) 
Hoạt động 3. Thực hiện giải bài tập dạng vận dụng 
GV:Chia nhóm hoạt động
GV: Gọi hs nêu phương pháp giải.
HS: Lên bảng trình bày lời giải.
3/ 
a/ Cho . Tính f’(1).
b/ Cho f(x) = sin2x. Tính .
c/Cho . Tính f’(0), f’(1).
4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố
	Nhấn mạnh phương pháp giải từng loại.
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học 
	– Đối với bài học ở tiết học này:
	Làm lại bài tập vừa giải	
	– Đối với bài học ở tiết học tiết theo:
	Ôn tập bài toán : Ý nghĩa của đạo hàm.
5. Rút kinh nghiệm:
Nội dung	
Phương pháp	
Đồ dùng-thiết bị	
Tiết 18 ĐỊNH NGHĨA VÀ Ý NGHĨA ĐẠO HÀM(tt)
Tuần dạy:
1. MỤC TIÊU
	1.1. Kiến thức:	 Củng cố kiến thức về đạo hàm như:
	+ Định nghĩa.đạo hàm
	+ Ý nghĩa hình học và vật lí của của đạo hàm.
	1.2. Kĩ năng:
	+Tính đạo hàm thành thạo.
	+Giải được các bài toán liên quan đến đạo hàm.
	1.3. Thái độ:
	Rèn luyện tính chịu khó tìm tòi học hỏi,tính cẩn thận trong giải toán. 
2. TRỌNG TÂM.
	+Tính đạo hàm thành thạo.
	+Viết được phương trình tiếp tuyến của (C) theo điều kiện cho trước.
3. CHUẨN BỊ
	3.1. Giáo viên: Hệ thống bài tập.
	3.2. Học sinh: Học thuộc bảng đạo hàm,phương pháp viết phương trình tiếp tuyến.
4. TIẾN TRÌNH
	4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện.
	4.2. Kiểm tra miệng: Nêu:
1. Ý nghĩa hình học của đạo hàm
	2. Ý nghĩa vật lí của đạo hàm
TL: Ý nghĩa hình học của đạo hàm
	Nếu tồn tại, f’(x0) là hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f(x) tại M(x0; f(x0)). 
	Khi đó phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại M là: 
2. Ý nghĩa vật lí của đạo hàm
	v(t) = s’(t) là vận tốc tức thời của chuyển động s = s(t) tại thời điểm t.
	4.3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1. Thực hiện giải bài tập dạng thơng hiểu 
GV: Gọi hs nêu phương pháp giải.
GV: Chia nhóm hoạt động.
HS: Lên bảng trình bày lời giải.
Bài 1
 Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị các hàm số sau:
1) tại điểm có hòanh độ x = 0.
2) tại điểm (-1;-2).
3) , biết hệ số góc cuả tiếp tuyến là 1/3.
Hoạt động 2. Thực hiện giải bài tập dạng vận dụng 
GV:Chia nhóm hoạt động
GV: Gọi hs nêu phương pháp giải.
HS: Lên bảng trình bày lời giải.
Bài 2. 
Cho . Chứng minh rằng .
4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố
	Nhấn mạnh phương pháp giải từng loại.
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học 
	– Đối với bài học ở tiết học này:
	Làm lại bài tập vừa giải	
	– Đối với bài học ở tiết học tiết theo:
	Ôn tập bảng qui tắc tính đạo hàm.
5. Rút kinh nghiệm:
Nội dung	
Phương pháp	
Đồ dùng-thiết bị	
Tiết 19 QUI TẮC TÍNH ĐẠO HÀM
Tuần dạy:
1. MỤC TIÊU
	1.1. Kiến thức:	 
Củng cố qui tắc tính đạo hàm,Các bài toán liên quan đến đạo hàm.
	1.2. Kĩ năng:
	+Tính đạo hàm thành thạo.
	+Giải được các bài toán liên quan đến đạo hm.
	1.3. Thái độ:
	Rn luyện tính chịu khĩ tìm tịi học hỏi,tính cẩn thận trong giải tốn. 
2. TRỌNG TÂM
	Qui tắc tính đạo hàm.
3. CHUẨN BỊ
	3.1. Giáo viên: Hệ thống bài tập.
	3.2. Học sinh: Học thuộc bảng qui tắc tính đạo hàm .
4. TIẾN TRÌNH
	4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện.
	4.2. Kiểm tra miệng: 
Nêu bảng qui tắc tính đạo hàm.
	4.3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1. Thực hiện giải bài tập dạng nhận biết 
GV: Chia nhóm hoạt động.
GV: Gọi hs nêu phương pháp giải. 
HS: Lên bảng trình bài lời giải.
1/ Tính đạo hàm của các hàm số sau:
1. 	
2. 
3. 	
4. 
Hoạt động 2. Thực hiện giải bài tập dạng thơng hiểu 
GV:Chia nhóm hoạt động
GV: Gọi hs nêu phương pháp giải.
HS: Lên bảng trình bài lời giải.
2/ Tính đạo hàm của các hàm số sau:
1. 
2. 	
3. 
Hoạt động 3. Thực hiện giải bài tập dạng vận dụng 
GV:Chia nhóm hoạt động
GV: Gọi hs nêu phương pháp giải.
HS: Lên bảng trình bài lời giải.
3/ Tính đạo hàm các hàm số sau.
1. 	
2. 	
3. , a,b,c l hằng
4.
4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố
	Nhấn mạnh phương pháp giải từng loại.
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học 
	– Đối với bài học ở tiết học này: Làm lại bài tập vừa giải	
	– Đối với bài học ở tiết học tiết theo: Học thuộc qui tắc tính đạo hàm.
5. Rút kinh nghiệm:
Nội dung	
Phương pháp	
Đồ dùng-thiết bị	
Tiết 20 QUI TẮC TÍNH ĐẠO HÀM (tt)
Tuần dạy:
1. MỤC TIÊU
	1.1. Kiến thức:	 
Củng cố qui tắc tính đạo hàm
	1.2. Kĩ năng:
	+Tính đạo hàm thành thạo.
	+Giải được các bài toán liên quan đến đạo hàm.
	1.3. Thái độ:
	Rèn luyện tính chịu khó tìm tòi học hỏi, tính cẩn thận trong giải toán. 
2. TRỌNG TÂM
	Qui tắc tính đạo hàm.
3. CHUẨN BỊ
	3.1. Giáo viên:Hệ thống bài tập.
	3.2. Học sinh: Học thuộc bảng qui tắc tính đạo hàm .
4. TIẾN TRÌNH
	4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện.
	4.2. Kiểm tra miệng: 
Nêu bảng qui tắc tính đạo hàm.
	4.3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1. Thực hiện giải bài tập dạng thơng hiểu 
GV: Chia nhóm hoạt động.
GV: Gọi hs nêu phương pháp giải. 
HS: Lên bảng trình bày lời giải.
Bài 1 :
a/ Cho . Chứng minh rằng:	.
b/ Cho . 
Giải bất phương trình f’(x) > g’(x).
c/ Cho .
Giải bất phương trình f’(x) > g’(x).
d/Cho . 
Giải bất phương trình: 
Hoạt động 2. Thực hiện giải bài tập dạng vận dụng 
GV:Chia nhóm hoạt động
GV: Gọi hs nêu phương pháp giải.
HS: Lên bảng trình bày lời giải.
Bài 2. 
a/ Tính f’(-1), biết rằng 
b/Tính g’(1), biết rằng . 
c/ Tính h’(0), biết rằng .
4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố
	Nhấn mạnh phương pháp giải từng loại.
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học 
	– Đối với bài học ở tiết học này:
	Làm lại bài tập vừa giải	
	– Đối với bài học ở tiết học tiết theo:
	Ôn lại lý thuyết chương V giải tích.
5. Rút kinh nghiệm:
Nội dung	
Phương pháp	
Đồ dùng-thiết bị	
Tiết 21 QUI TẮC TÍNH ĐẠO HÀM (theo đề kiểm tra)
Tuần dạy:
1. MỤC TIÊU
	1.1. Kiến thức:	 
Củng cố qui tắc tính đạo hàm
	1.2. Kĩ năng:
	+Tính đạo hàm thành thạo.
	+Giải được các bài toán liên quan đến đạo hàm.
	1.3. Thái độ:
	Rèn luyện tính chịu khó tìm tòi học hỏi,tính cẩn thận trong giải toán. 
2. TRỌNG TÂM
	Qui tắc tính đạo hàm.
3. CHUẨN BỊ
	3.1. Giáo viên:Hệ thống bài tập.
	3.2. Học sinh: Học thuộc bảng qui tắc tính đạo hàm .
4. TIẾN TRÌNH
	4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện.
	4.2. Kiểm tra miệng: 
Nêu bảng qui tắc tính đạo hàm.
	4.3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1. Thực hiện giải bài tập dạng nhận biết 
GV: Chia nhóm hoạt động.
GV: Gọi hs nêu phương pháp giải. 
HS: Lên bảng trình bày lời giải.
1/ Tìm đạo hàm của các hàm số sau : 
a) ;	
b) ;	
c) ;.
Hoạt động 2. Thực hiện giải bài tập dạng thơng hiểu 
GV: Chia nhóm hoạt động.
GV: Gọi hs nêu phương pháp giải. 
HS: Lên bảng trình bày lời giải.
2/ Tìm đạo hàm của các hàm số sau : 
a) ;	
b) ;	
c) 	;	
d) ;	
Hoạt động 3. Thực hiện giải bài tập dạng vận dụng 
GV:Chia nhóm hoạt động
GV: Gọi hs nêu phương pháp giải.
HS: Lên bảng trình bày lời giải.
3/ Tìm đạo hàm của các hàm số sau : 
a) ;	
b) ;
c) ;	
d) .
4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố
	Nhấn mạnh phương pháp giải từng loại.
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học 
	– Đối với bài học ở tiết học này:
	Làm lại bài tập vừa giải	
	– Đối với bài học ở tiết học tiết theo:
	Ôn lại lý thuyết chương V giải tích.
5. Rút kinh nghiệm:
Nội dung	
Phương pháp	
Đồ dùng-thiết bị	
Tiết 22 QUI TẮC TÍNH ĐẠO HÀM (theo đề kiểm tra)
Tuần dạy:
1. MỤC TIÊU
	1.1. Kiến thức:	 
Củng cố qui tắc tính đạo hàm
	1.2. Kĩ năng:
	+Tính đạo hàm thành thạo.
	+Giải được các bài toán liên quan đến đạo hàm.
	1.3. Thái độ:
	Rèn luyện tính chịu khó tìm tòi học hỏi,tính cẩn thận trong giải toán. 
2. TRỌNG TÂM
	Qui tắc tính đạo hàm.
3. CHUẨN BỊ
	3.1. Giáo viên:Hệ thống bài tập.
	3.2. Học sinh: Học thuộc bảng qui tắc tính đạo hàm .
4. TIẾN TRÌNH
	4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện.
	4.2. Kiểm tra miệng: 
Nêu bảng qui tắc tính đạo hàm.
	4.3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1. Thực hiện giải bài tập dạng thơng hiểu 
GV: Chia nhóm hoạt động.
GV: Gọi hs nêu phương pháp giải. 
HS: Lên bảng trình bày lời giải.
Giải phương trình biết : 
a) ; 
b) ;
c) 	; 
 d) .
Hoạt động 2. Thực hiện giải bài tập dạng vận dụng 
GV:Chia nhóm hoạt động
GV: Gọi hs nêu phươ

Tài liệu đính kèm:

  • docTC_HKII_11_2013-2014.doc