HỌC VẦN
Bài 39: AU – ÂU
1. Mục tiêu:
Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1.1. Kiến thức:
- Đọc và viết được: au – âu, cây cau, cái cầu. Đọc được từ, câu ứng dụng.
- Nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Bà cháu.
1.2. Kĩ năng:
- Nhận ra vần au , âu trong tiếng, từ ngữ,đọc viết đúng, nói lưu loát.
1.3. Thái độ:
- Thể hiện yêu quý bà.
2. Hình thức, phương pháp và phương tiện dạy học:
- Hình thức: - Cá nhân . - Nhóm
- Phương pháp: Quan sát, thảo luận nhóm, thực hành.
- Phương tiện : + GV: SGK,Máy chiếu, tranh ảnh trong bài,phấn ,bảng.
+ HS: SGK,bảng ,phấn ,giẻ lau.
3. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu:
- Cá nhân: Ghép tiếng, luyện đọc, phân tích tiếng có chứa vần mới, viết bảng viết vở
- Nhóm : Tìm hiểu về Bà cháu
DẠY –HỌC Thứ tư ngày 8 tháng 11 năm 2017 Tiết thứ Môn Tên bài 1 Toán Phép trừ trong pham vi 4 2 Học vần Bài : ôn tập 3 Học vần Bài : ôn tập 4 Thể dục TOÁN PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 4 1. Mục tiêu: Sau tiết học, học sinh có khả năng: 1.1. Kiến thức: - Có khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 4. - Biết làm tính trừ trong phạm vi 4. 1.2. Kĩ năng: - Vận dụng bảng trừ 4 vào làm tính. 1.3. Thái độ: - Tính chính xác, cẩn thận. 2. Hình thức, phương pháp và phương tiện dạy học: - Hình thức: cá nhân , nhóm - Phương pháp: Quan sát, thực hành. - Phương tiện : + GV: Máy chiếu, bài giảng , SGK Toán. + HS: SGK Toán, vở ô ly, bảng, phấn, bộ đồ dùng Toán 3. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu: - Cá nhân : Tìm hiểu về phép trừ trong phạm vi 4 4. Tổ chức dạy học trên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4.1. Kiểm tra bài cu: ( 5’) - Gọi HS: 1 + 2 = 3 –1 = 12 =3 3+2=5 2-1+3=4 3 – 2 = 31= 2 2-1=1 3-1+0=2 4.2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Phép thừ trong phạm vi 4. b. Dạy bài mới: * HĐ1: Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 4. ( 9’) MT;Có khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - GV trưng tranh. + Có mấy quả to trên cành? + Hái 1 quả to. Hỏi còn mấy quả to? + Bớt được thay bằng dấu gì ? + Ai nêu được phép tính ? - Ghi bảng. 4-1=3 -Tương tự giới thiệu :4-2=2 , 3-2=1 - Hướng dẫn HS học thuộc. * HĐ2: Nhận xét mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. ( 5’) - Giáo viên trưng các nhóm hình tròn lên bảng, gợi ý gọi học sinh nêu các phép tính. - Chốt lại: 3+1=4 ngược lại 4-1=3 - Tương tự: 1+3=4 4-3=1 * KL: Đó chính là mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Hướng dẫn học sinh đọc. * HĐ3: Luyện tập: ( 15’) MT; Biết làm tính trừ trong phạm vi 4. - Vận dụng bảng trừ 4 vào làm tính. Bài 1: Tính: 4 – 1 = 4 – 2 = 3 – 1= 3 – 2 = 2 – 1 = 4 – 3 = - Hướng dẫn học sinh làm. - Gọi học sinh nêu kết quả nối tiếp giữa 3 nhóm. - Nhận xét thắng thua. Bài 2: Tính: - - - - 4 - - 3 2 - - 4 1 - - - - 3 2 4 3 1 1 2 - Gọi 1 HS lên làm. - Nhận xét. Bài 3: Viết phép tính thích hợp. - Hướng dẫn học sinh quan sát tranh. - Giáo viên gợi ý : mấy em nhảy dây ? Mấy em chạy ra ngoài ? - Gọi 1 em nêu đề toán và lên bảng viết phép tính. - Gọi học sinh nhận xét. - 2 HS lên bảng làm bài - 4 quả to. - Còn lại 3 quả to. - Dấu ( - ) 4 – 1 = 3 - Lớp, cá nhân đọc. - Cá nhân, lớp, nhóm, cá nhân. - 3 học sinh khá. - Học sinh theo dõi. - Cá nhân, nhóm, lớp. - HS nêu yêu cầu. - Làm bài tập. - Từng em của mỗi nhóm nêu. - Tuyên dương. - HS nêu yêu cầu. - 1HS lên bảng làm – dưới lớp làm bài vào vở. - Học sinh quan sát. - Học sinh nói theo nhóm đôi. Viết vào bảng con - 1 học sinh. 5. Kiểm tra đánh giá: - HS thi đọc thuộc phép trừ trong phạm vi 4 - Thu vở chấm – HS đổi vở kiểm tra - Nhận xét đánh giá. 6. Định hướng học tập tiếp theo: - Chuẩn bị bài: Luyện tập HỌC VẦN ÔN TẬP GIỮA KÌ I 1. Mục tiêu: Sau tiết học, học sinh có khả năng: 1.1. Kiến thức: - Đọc viết 1 cách chắc chắn các vần vừa học có kết thúc bằng u – o. Đọc được các từ, câu ứng dụng. Kể lại theo tranh truyện kể: “Sói và Cừu”. 1.2. Kĩ năng: - Đoc, viết đúng, nhận biết các tiếng có vần kết thúc là u – o. 1.3. Thái độ: - Không nên chủ quan. 2. Hình thức, phương pháp và phương tiện dạy học: - Hình thức: - Cá nhân . - Nhóm - Phương pháp: Quan sát, thảo luận nhóm, thực hành. - Phương tiện : + GV: SGK,Máy chiếu, bài giảng ,phấn ,bảng. + HS: SGK,vở tập viết, bảng ,phấn ,giẻ lau. 3. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu: - Cá nhân : Ghép tiếng, luyện đọc, phân tích tiếng có chứa vần ôn, viết bảng, viết vở - Nhóm : Tìm hiểu về truyện Sói và Cừu 4. Tổ chức dạy học trên lớp: Tiết 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4.1. Kiểm tra bài cũ: ( 5’) - Gọi học sinh :Đọc, viết bài ưu, ươu. 4.2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ôn tập. b. Dạy bài mới: * HĐ1: Ôn vần, tiếng.( 17’) MT ; Đọc viết 1 cách chắc chắn các vần vừa học có kết thúc bằng u – o. Đọc được các từ, câu ứng dụng. - HS nhắc, GV ghi lại các vần ở góc bảng. - GV viết bảng ôn - Hướng dẫn HS đọc - Ghép âm thành vần: Ghép được từ các âm ở cột dọc với âm ở dòng ngang rồi đọc các vần vừa ghép được. * HĐ2: Đọc từ ứng dụng.( 4’) - Ao bèo, cá sấu, kì diệu. - Giáo viên giải nghĩa. - Hướng dẫn học sinh luyện đọc từ, * HĐ3: Viết bảng con.( 7’) - Giáo viên viết mẫu - Gọi học sinh nhận xét độ cao các con chữ, hướng dẫn học sinh viết bảng. - Gọi 2 học sinh đọc lại bài. - Học sinh nhắc các vần. - HS đọc không theo thứ tự. - Đọc: a, e, â, ê, ơ, i , ư, iê, yê, ươ, au, ao. Âu, ao, eo, âu, êu, iu, ưu, iêu, yêu, ươu: - Đánh vần, đọc cá nhân, nhóm, lớp. - 3 học sinh đọc. 1 học sinh nhận xét, viết từ vào bảng con. Tiết 2: 1. Bài mới: * HĐ1: Luyện đọc. ( 23’) MT ; Đọc được các từ, câu ứng dụng. - Đọc lại bài ôn, từ tiết 1. - Đọc câu ứng dụng: Trưng tranh – hỏi. Nhà sáo sậu ở sau dãy núi. Sáo ưa nơi khô ráo, có chiều châu chấu, cào cào. - Gọi học sinh đọc. - Nhận ra các tiếng có vần kết thúc là o - u. - Đọc hoặc đánh vần. - Đọc toàn bài. * HĐ2: Kể chuyện: Sói và Cừu. (5’) MT ; Kể lại theo tranh truyện kể: “Sói và Cừu”. - GV cho HS nghe kể chuyện lần 1. - Trưng tranh, nghe kể chuyện lần 2 - T1: Một con chó sói đang lồng lộn đi tìm thức ăn, bỗng gặp cừu. Nó chắc mẩm được 1 bữa ăn ngon lành. Nó tiến lại và nói: -Này cừu, hôm này mày tận số rồi. -Trước khi chết mày có mong ước gì không? -T2: Sói nghĩ con mồi này không thể chạy thoát được. Nó liền hắng giọng rồi cất tiếng sủa lên thật to. -T3: Tận cuối bãi, người chăn cừu bỗng nghe tiếng sủa cùa chó sói. Anh liền chạy nhanh đến. Sói vẫn đang ngửa mặt lên, rống ông ổng. Người chăn cừu giáng cho nó 1 gậy. -T4: Cừu thoát nạn. ->Ý nghĩa: Con sói chủ quan và kiêu căng nên phải đền tội. Con cừu bình tĩnh và thông minh nên đã thoát nạn. - HS kề chuyện theo tranh. - * HĐ3: Luyện viết: ( 5’) - Hướng dẫn học sinh viết vở tập viết. - Theo dõi, nhắc nhở học sinh viết vở lớp nhận xét. - Cá nhân, nhóm, lớp. - HS quan sát và trả lời. - 2 em đọc. - 2 học sinh. - Cá nhân, nhóm, lớp. - Cá nhân, lớp. - Theo dõi. - Quan sát tranh. - Học sinh theo dõi. - Mỗi em kể nội dung 1 tranh. Một em kể toàn câu chuyện. - Viết vở tập viết. 5. Kiểm tra đánh giá: - Chơi trò chơi tìm tiếng có vần vừa ôn. - GV nhận xét đánh giá 6. Định hướng học tập tiếp theo: - Chuẩn bị bài .kiểm tra giữa kì KẾ HOẠCH DẠY –HỌC Thứ năm ngày 9 tháng 11 năm 2017 Tiết thứ Môn Tên bài 1 Toán Luyện tập 2 Học vần Kiểm tra định kì 3 Học vần Kiểm tra định kì 4 Thủ công Xé dán hình con gà – tiết 1 TOÁN LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu: Sau tiết học, học sinh có khả năng: 1.1. Kiến thức: - Thuộc bảng trừ và phép tính trong phạm vi 3, 4. - So sánh số trong phạm vi đã học. - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính thích hợp (Cộng hoặc trừ). 1.2. Kĩ năng: - Vận dụng bảng trừ 3 và 4 vào làm tính; vào thực tế cuộc sống. 1.3. Thái độ: - Ham học toán. 2. Hình thức, phương pháp và phương tiện dạy học: - Hình thức: cá nhân . - Phương pháp: Quan sát, thực hành. - Phương tiện : + GV: Máy chiếu, bài giảng , SGK Toán. + HS: SGK Toán, BĐD Toán, vở ô ly, bảng. 3. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu: - Cá nhân : Tìm hiểu bài 5 4. Tổ chức dạy học trên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4.1. Kiểm tra bài cũ:( 5’) - Gọi HS lên làm: 3 + 1 = 4 3 - 2 = 1 4 –1 = 3 4 - 2 = 2 - GV nhận xét, đánh giá. 4.2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Luyện tập. b. Dạy bài mới: * HĐ1:Hướng dẫn HS làm bài tập. 4 2 - - 3 4 2 - - 1 1 3 - - 3 4 + Bài 1: Tính: - - - - - - 2 1 - Lưu ý: Viết dấu trừ ngay ngắn, kết quả phải viết thẳng cột với các số. + Bài 2: Số ? - 3 4 - 1 4 - 1 3 - 2 3 - GV tổ chức HS chơi trò chơi - GV nhận xét tuyên dương HS + Bài 3: Tính: 4 – 1 - 1 = 4 – 1 – 2 = 4 – 2 – 1 = + Chúng ta thực hiện như thế nào? - Gọi HS lên bảng chữa bài. - GV nhận xét. Nhấn mạnh cách tính + Bài 4: Điền dấu ><= 3 - 1. 2 4 - 1.. 2 + Trước khi điền dấu ta phải làm gì? - Gọi 1 học sinh lên làm. - GV nhận xét. Nhấn mạnh cách làm + Bài 5: Viết phép tính thích hợp: - Hướng dẫn học sinh quan sát sách giáo khoa. - Gợi ý học sinh nêu đề toán. - Gọi HS trả lời ,viết phép tính bảng con. - 2 HS lên bảng làm - HS nêu yêu cầu. - 1 HS lên bảng làm – lớp làm vào vở. - HS làm bài. - 2 đội lên bảng thi – lớp nhận xét - HS nêu yêu cầu. - 1 học sinh khá. - Làm bài, chữa bài. - 1 học sinh khá. - Làm bài, chữa bài. - Học sinh quan sát. - Học sinh nêu nhóm đôi. - 1 học sinh khá- viết phép tính 5. Kiểm tra đánh giá: -Chơi trò chơi : Tìm phép tính thích hợp. - GV nhận xét đánh giá 6. Định hướng học tập tiếp theo: - Chuẩn bị bài: Phép trừ trong phạm vi 5. BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 MÔN TIÉNG VIỆT HỌ VÀ TÊN: ..LỚP 1B BÀI ĐỌC: 1.Đọc bài Ba bé Nghi là kĩ sư, mẹ bé là nghệ sĩ pi - a - nô. Bà thì đã già, bà chỉ ở nhà bế bé. Khi bé đã bú no, bà ru khe khẽ và vỗ về nhè nhẹ. Thế là bé ngủ khì. Bé ngủ thì bà kê ghế ra hè nghe ra - đi - ô. 2.Nối chữ với hình: đu đủ bờ tre đu đủ ghi ta cá thu bờ đê Su su BÀI VIẾT 1 . Nghe viết: 2 . Tô màu hoặc khoanh vào những chữ ghi tên các loại quả có chứ ầm e, ê, i ghi ngô nghé khế kẽ nghệ cờ kĩ gà thư nhẹ ghẹ THỦ CÔNG XÉ, DÁN HÌNH CON GÀ (Tiết 1) 1. Mục tiêu: Sau tiết học, học sinh có khả năng: 1.1. Kiến thức: - Nắm được các bước xé các bộ phận của hình con gà. - xé các bộ phận đúng, cân đối, đẹp. 1.2. Kĩ năng: - Vận dụng các bước xé các hình để xé hình con gà . 1.3. Thái độ: - Yêu thích môn học. 2. Hình thức, phương pháp và phương tiện dạy học: - Hình thức : Cá nhân, nhóm - Phương pháp: Quan sát, thực hành. - Phương tiện : + GV : Máy chiếu, bài giảng + HS : Vở Thủ công, giấy thủ công, thước kẻ, bút chì . 3. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu: - Cá nhân : Tìm hiểu về màu sắc, hình dáng con gà . 4. Tổ chức dạy học trên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4.1. Kiểm tra bài cũ: ( 3’) Kiểm tra dụng cụ. 4.2. Bài mới: a.Giới thiệu bài:Xé dán hình con gà (T1). b. Dạy bài mới: * HĐ1: Quan sát mẫu.( 7’) - Treo mẫu. + Hãy nêu màu sắc, hình dáng của con gà? + So sánh gà con với gà lớn về đầu, thân, cánh, đuôi, màu lông. * Trò chơi giữa tiết: * HĐ2: Hướng dẫn mẫu. ( 10’) -Xé hình thân gà. + Vẽ hình chữ nhật. + Xé 4 góc của hình chữ nhật. + Xé, chỉnh sửa để giống hình thân gà. - Xé hình đầu gà. + Xé hình vuông. + Xé 4 góc của hình vuông. + Chỉnh sửa cho gần tròn giống hình đầu gà. - Xé hình đuôi gà. + Xé hình vuông. + Vẽ rồi xé hình tam giác. - Vẽ hình mỏ, mắt gà bằng giấy màu. - Dán hình: bôi hồ và dán theo thứ tự: Thân , đầu, đuôi, chân gà lên giấy nền. * HĐ3: Thực hành.( 15’) - Hướng dẫn học sinh thực hành xé từng bộ phận. - Giáo viên theo dõi, sửa sai. - Quan sát. - Thân, đầu hơi tròn, có các bộ phận: mắt, mỏ, cánh, chân, đuôi, con gà màu vàng. - So sánh. - Quan sát, theo dõi. - Học sinh theo dõi. - Học sinh theo dõi. - Thực hiện trên giấy nháp. 5. Kiểm tra đánh giá: - Gọi học sinh nêu lại qui trình. – GV xét đánh giá. 6. Định hướng học tập tiếp theo: - Chuẩn bị tìm hiểu tiếp về x dn hình con gà. Bổ sung .............................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................. KẾ HOẠCH DẠY –HỌC Thứ sáu ngày 10 tháng 11 năm 2017 Tiết thứ Môn Tên bài 1 Toán Phép trừ trong phạm vi 5 2 Học vần Bài 41 : iêu- yêu 3 Học vần Bài 41 : iêu- yêu 4 Sinh hoạt lớp Tuần 10 TOÁN PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 5 1. Mục tiêu: Sau tiết học, học sinh có khả năng: 1.1. Kiến thức: - Có khái niệm về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Thành lập và ghi nhớ phép trừ trong phạm vi 5. - Làm tính trừ trong phạm vi 5. 1.2. Kĩ năng: - Giải được bài toán trong thực tế có liên quan đến phép trừ trong phạm vi 5. 1.3. Thái độ: - Tính chính xác, cẩn thận. 2. Hình thức, phương pháp và phương tiện dạy học: - Hình thức: cá nhân , nhóm - Phương pháp: Quan sát, thực hành. - Phương tiện : + GV: Máy chiếu, bài giảng , SGK Toán. + HS: SGK Toán, vở ô ly, bảng, phấn, bộ đồ dung Toán 3. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu: - Cá nhân : Tìm hiểu về phép trừ trong phạm vi 5 4. Tổ chức dạy học trên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4. 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5’) - Gọi HS: 4-2-1 = 3+1-2= 3-1+2= 4.2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Dạy bài mới: * HĐ1:Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 5. ( 17’) - MT; Có khái niệm về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Thành lập và ghi nhớ phép trừ trong phạm vi 5. - GV trưng tranh trong SGK + Nêu bài toán? Có 5 quả, lấy đi 1 quả. Còn lại bao nhiêu quả? + Lấy phép tính? -Tương tự hình thành: 5 – 1 = 4 5 – 2 = 3 5 – 3 = 2 5 – 4 = 1 - GV xóa dần. - Hướng dẫn HS nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Dùng mẫu vật để nêu mối quan hệ. * Nghỉ giữa tiết: Hát. * HĐ2: Luyện tập: ( 12’) - MT:Giải được bài toán trong thực tế có liên quan đến phép trừ trong phạm vi 5. Bài 1: Tính: 2-1= 3-1= 4-1= 5-1= Bài 2: Tính: 5-1= 5-2= 5-3= 5-4= Bài 3: Tính: 4 5 5 5 5 - - - - - - - - - - - - 4 2 2 1 1 1 3 Bài 4: Viết phép tính thích hợp: - Yêu cầu HS quan sát tranh và nêu BT - 3HS lên bảng làm - 2 HS nêu - Có 5 qua, lấy đi 1 quả. Còn lại 4 quả. - HS gài bảng gài - Đọc cả lớp, cá nhân. -HS học thuộc. - Học sinh nêu yêu cầu bài, HS làm miệng - HS làm bài vào vở - HS làm bảng con - 2 HS nêu. - Viết phép tính vào bảng con 5. Kiểm tra đánh giá: - HS thi đọc thuộc phép trừ trong phạm vi 5 - Thu vở chấm – HS đổi vở kiểm tra - Nhận xét đánh giá. 6. Định hướng học tập tiếp theo: - Chuẩn bị bài: Luyện tập HỌC VẦN Bài 41 : IÊU – YÊU 1. Mục tiêu: Sau tiết học, học sinh có khả năng: 1.1. Kiến thức: - Đọc, viết được iêu - yêu, diều sáo, yêu quí. Đọc được từ, câu ứng dụng. Nói từ 2-4 câu theo chủ đề. Bé tự giới thiệu 1.2. Kĩ năng: - Đọc, viết đúng, nói lưu loát.Nhận biết vần iêu, yêu trong các tiếng, từ, câu ứng dụng. 1.3. Thái độ: - Yêu quý em nhỏ. 2. Hình thức, phương pháp và phương tiện dạy học: - Hình thức: - Cá nhân . - Nhóm - Phương pháp: Quan sát, thảo luận nhóm, thực hành. - Phương tiện : + GV: SGK,Máy chiếu, tranh ảnh trong bài,phấn ,bảng. + HS: SGK,vở tập viết,BĐ DTV,bảng ,phấn ,giẻ lau. 3. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu: - Cá nhân : Ghép tiếng, luyện đọc, phân tích tiếng có chứa vần mới, viết bảng, viết vở - Nhóm : Tìm hiểu về Bé tự giới thiệu . 4. Tổ chức dạy học trên lớp: Tiết 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4.1. Kiểm tra bài cũ: ( 5’) -Học sinh: đọc, viết bài iu – êu. - GV nhận xét 4.2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: iêu- yêu. b. Dạy bài mới: * HĐ1: Dạy vần: ( 17’) - MT; Đọc, viết được iêu - yêu, diều sáo, yêu quí. Đọc được từ, câu ứng dụng. * vần iêu: - Giới thiệu vần iêu : + Vần iêu có mấy âm ghép lại ? + So sánh iêu – yêu? - Đánh vần: iêu. - Phân tích:diều - Đánh vần: diều. + Phân tích đánh vần, đọc trơn từ? * Đọc phần 1 * Yêu: Quy trình tương tự vần iêu * Nghỉ giữa tiết: Chơi trò chơi. * HĐ2: Viết bảng con: ( 7’) - GV hướng dẫn và viết mẫu: iêu, yêu diều, yêu, yêu quý. * Khi viết chú ý những chữ bắt đầu con chữ y ta luôn viết y dài. - Nhận xét, sửa sai. * HĐ3: Đọc từ ứng dụng: ( 4’) buổi chiều, hiểu bài, yêu cầu, già yếu - Gọi học sinh đọc từ giáo viên kết hợp giải thích từ. - Nhận biết tiếng có vần iêu – yêu. - Luyện đọc từ.- Nhận xét. - Đọc lại bài 1 lần. 2 HS đọc bài. HS viết bảng con. - Học sinh quan sát, nhắc lại. -Vần iêu có 2 âm:nguyên âm đôi iê và u - Giống nhau: kết thúc bằng u Khác nhau: iêu bắt dầu bằng i, yêu bắt đầu bằng y . - Học sinh ghép vần - Đọc: cá nhân, lớp. - Nêu cách ghép và ghép ting diều - Tiếng diều có âm d đứng trước, vần iêu đứng sau và dấu huyền trên ê. - Cá nhân, lớp. - Cá nhân, lớp. - Cá nhân, nhóm, lớp. - HS quan sát, viết bảng con. - 4 học sinh đọc. -hiểu , chiều , yêu , yếu. - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp Tiết 2: 1. Bài mới: * HĐ1: Luyện đọc. ( 20’) - Luyện đọc tiếng, từ, bài khóa. - Đọc câu ứng dụng: tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về + Nhận biết tiếng có iêu? * HĐ2: Luyện nói: ( 5’) MT;Nói từ 2-4 câu theo chủ đề. Bé tự giới thiệu + Trong tranh vẽ ai? + Các bạn trong tranh đang làm gì? + Hãy tự trả lời những câu hỏi của cô: + Em tên là gì? + Em đang học lớp mấy? + Cô giáo nào dạy em? * Nghỉ giữa tiết: Hát * HĐ3: Luyện viết.( 7’) - GV hướng dẫn cách viết vở tập viết. - Theo dõi nhắc nhở học sinh viết. - Cá nhân, lớp. - Cá nhân, lớp, nhóm. - hiệu , thiều. -Các bạn học sinh. - Các bạn đang tự giới thiệu về mình. - Tự giới thiệu mình. - Viết vào vở. 5. Kiểm tra đánh giá: - Chơi trò chơi Đuổi hình bắt chữ. - GV nhận xét đánh giá 6. Định hướng học tập tiếp theo: - Chuẩn bị bài: ưu – ươu SINH HOẠT LỚP TUẦN 10 I .Mục tiêu: - Học sinh được nghe những nhận xét của cô giáo về lớp,những ưu khuyết điểm gì trong tuần vừa qua . - Đề ra phương hướng cho tuần 11. II - Chuẩn bị: - Giáo viên: Nội dung sinh hoạt - Học sinh: Một số bài hát, ý kiến cá nhân III - Tiến hành : 1. Giáo viên nhận xét chung tuần 10: a. Ưu điểm: - Ngoan, lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn - Thực hiện nghiêm túc giờ ra vào lớp. - Trong lớp chú ý nghe giảng, sôi nổi phát biểu xây dựng bài như bạn. - thực hiện tốt nếp đồng phục. - Thực hiện nếp truy bài tốt. - Tích cực chủ động chơi trò chơi dân gian b. Tồn tại: - Hay nói chuyện riêng, làm việc riêng trong lớp: .. - Xếp hàng tập thể dục giữa giờ chậm : ... 2. Đề ra phương hướng cho tuần 11: - Tiếp tục duy trì và củng cố nền nếp - Hướng dẫn học sinh cách xếp hàng ra tập thể dục nhanh . - Trấn chỉnh, hướng dẫn học sinh cách học trong giờ học - Tổ chức đôi bạn giúp nhau học tập. - Duy trỡ tốt phong trào thi đua chào mừng ngày 20 tháng 11. 3. Vui văn nghệ:- GV cho học sinh hát cá nhân, hát tập thể. 4. Kết thúc:- Giáo viên nhận xét Bổ sung ................................................................................................................................................................................................................................................................................ HỌC VÇn KIEÅM TRA ÑÒNH KÌ LẦN I I. Kieåm tra ñoïc : 1. Yeâu caàu hoïc sinh ñoïc 6 tieáng trong soá caùc tieáng sau. quaø xôùi cöa raøo troï nghe khoù mía pheãu maøi phu choåi luùa khay 2. Yeâu caàu hoïc sinh ñoïc 6 töø ngöõ trong soá caùc töø ngöõ sau. Chôï queâ Göûi thö Moû daàu Ngaø voi Boù ñuõa Qua phaø Xe thoà Buïi tre Gioû cua Gheá goã 3. Yeâu caàu hoïc sinh ñoïc 2 trong soá caùc caâu sau. - baø tö coù quaû bí - nhaø chuù coù caây döøa - boá mai ñi xe löûa - beù na cöôøi töôi quaù II. Kieåm tra vieát : 1. Ñieàn vaøo choã troáng ng , gh hay ngh. - tre ..aø ; i soå ; nghæ .ôi ; eù .oï 2. Giaùo vieân ñoïc cho hoïc sinh vieát caùc töø : nho khoâ ; ngaøy hoäi 3. Giaùo vieân ñoïc cho hoïc sinh vieát caâu : muøa döa naøy sai quaû Tiết 3 thñ c«ng TiÕt 10 :XEÙ, DAÙN HÌNH CON GAØ (T1) I. Muïc tieâu: - Hoïc sinh naém ñöôïc caùc böôùc xeù caùc boä phaän cuûa hình con gaø. - Reøn xeù caùc boä phaän ñuùng, caân ñoái, ñeïp. - Giaùo duïc hoïc sinh yeâu thích moân hoïc. II. Chuaån bò: - Giaùo vieân: Hình maãu con gaø con, caùc böôùc xeù. - Hoïc sinh: Giaáy traéng, buùt chì. III. Hoaït ñoäng daïy – hoïc: Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh 1. Kieåm tra baøi cuõ: Duïng cuï. ( 3’) 2. Baøi môùi: a.Giôùi thieäu baøi:Xeùdaùn hình con gaø(T1). b. Daïy baøi môùi: * HÑ1: Quan saùt maãu.( 7’) - Treo maãu. + Haõy neâu maøu saéc, hình daùng cuûa con gaø?(Thaân, ñaàu hôi troøn, coù caùc boä phaän: maét, moû, caùnh, chaân, ñuoâi, con gaø maøu vaøng.) + So saùnh gaø con vôùi gaø lôùn veà ñaàu, thaân, caùnh, ñuoâi, maøu loâng. * Troø chôi giöõa tieát: * HÑ2: Höôùng daãn maãu. ( 10’) -Xeù hình thaân gaø. + Veõ hình chöõ nhaät. + Xeù 4 goùc cuûa hình chöõ nhaät. + Xeù, chænh söûa ñeå gioáng hình thaân gaø. - Xeù hình ñaàu gaø. + Xeù hình vuoâng. + Xeù 4 goùc cuûa hình vuoâng. + Chænh söûa cho gaàn troøn gioáng hình ñaàu gaø. - Xeù hình ñuoâi gaø. + Xeù hình vuoâng. + Veõ roài xeù hình tam giaùc. - Veõ hình moû, maét gaø baèng giaáy maøu. - Daùn hình: boâi hoà vaø daùn theo thöù töï: Thaân , ñaàu, ñuoâi, chaân gaø leân giaáy neàn. * HÑ3: Thöïc haønh.( 15’) - Höôùng daãn hoïc sinh thöïc haønh xeù töøng boä phaän. - Giaùo vieân theo doõi, söûa sai. 3. Cuûng coá - Daën doø: ( 4’) - Nhaän xeùt, ñaùnh giaù saûn phaåm. - Daën hoïc sinh chuaån bò baøi sau. - Quan saùt. - 2 HS nêu - So saùnh. - Quan saùt, theo doõi. - Hoïc sinh theo doõi. - Hoïc sinh theo doõi. - Thöïc hieän treân giaáy nhaùp. Thể dục Tiết 10:RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN THEÅ DUÏC REØN LUYEÄN TÖ THEÁ CÔ BAÛN I / Muïc tieâu: - OÂn moät soá ñoäng taùc theå duïc RLTTCB ñaõ hoïc. Hoïc ñöùng kieãng goùt, hai tay choáng hoâng. - Reøn HS thöïc hieän caùc ÑT ñaõ hoïc töông ñoái chính xaùc vaø böôùc ñaàu thöïc hieän ñoäng taùc môùi ôû möùc cô baûn ñuùng. - Giaùo duïc HS tính kæ luaät vaø töï giaùc trong luyeän taäp Theå duïc. II / Chuaån bò: Saân baõi, coøi. Baøi cuõ: Lôùp 1A: Hieáu, P.Hieáu., Huøng.., Lan..; 1B:Haèng., Hoa., Huøng.., Khaùnh.. Lôùp 1C: Dieäp., Lan.., Quyeát, Quyùt. III / Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc: Noäi dung tieán trình Ñònh löôïng Phöông phaùp toå chöùc A. Phaàn môû ñaàu: 1. OÅn ñònh lôùp: Lôùp tröôûng taäp hôïp lôùp, baùo caùo só soá.
Tài liệu đính kèm: