Giáo án Tuần 11 - Lớp Bốn

TUẦN 11

Tập đọc.

TIẾT 21: ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU

 I. Mục tiêu:

 1. KT: Biết đọc bài văn với giọng kể chậm chãi; b¬ớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn

- Hiểu ND : Ca ngợi chú bè Nguyễn Hiền thông minh, có ý trí v¬ơn nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi . (trả lời đ¬ợc câu hỏi trong SGK )

 2. KN: Biết đọc ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ nói về đặc điểm, tính cách, sự thông minh, tính cần cù, tinh thần v¬ợt khó của Nguyễn Hiền. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi.

 3. TĐ: GD cho HS ý thức tự giác học tập và luôn biết noi g¬ơng chú bé Hiền trong câu chuyện.

II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ; Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

docx 51 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 710Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 11 - Lớp Bốn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- KT ĐDHT của HS
- Ghi tên bài:
- GV kể mẫu (2 – 3 lần), giọng chậm.
-HS hát
-Lớp trưởng báo cáo
-Quan sát tranh minh họa, đọc thầm các yêu cầu của bài kể chuyện trong SGK. 
+ Lần 1: GV kể kết hợp giới thiệu về ông Nguyễn Ngọc Kí.
-HS: Nghe.
+ Lần 2: GV kể, chỉ tranh minh họa.
-Nghe kết hợp nhìn tranh, đọc lời dưới mỗi tranh.
+ Lần 3: GV kể (nếu cần).
25’
b. HDHS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Cho HS đọc yêu cầu của bài
-Nối tiếp nhau đọc các yêu cầu của bài tập.
* Kể chuyện theo cặp:
- HS kể theo cặp hoặc theo nhóm 3
- HS kể theo cặp hoặc theo nhóm 3, sau đó mỗi em kể toàn chuyện, trao đổi về điều em học được ở anh Nguyễn Ngọc Kí.
* Thi kể trước lớp:
- Một vài tốp HS thi kể 
- Một vài tốp HS thi kể từng đoạn.
- Một vài em thi kể toàn bộ câu chuyện.
- Mỗi nhóm kể xong đều nói về điều các em đã học được ở anh Nguyễn Ngọc Kí. 
- Qua tấm gương anh Kí, em thấy thế nào
- Mình phải cố gắng hơn nhiều.
- GV và cả lớp bình chọn nhóm kể hay nhất.
- Cả lớp bình chọn bạn kể hay
4’
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà tập kể cho mọi người nghe.
- HS nghe
Toán
TIẾT 53: NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0
I. Mục tiêu
1. KT: Biết cách nhân số có tận cùng là chữ số 0.
 - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm. Làm BT 1, 2 SGK .
 - Giúp HS thực hiện đợc đúng các bài tập.
2. KN: rèn cho HS kĩ năng quan sát, nêu nhận xét, vận dụng vào làm đúng các bài tập.
3. TĐ: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị: bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học:
TG
ND - MT
HĐ của Giáo viên
HĐ của Học sinh
1’
4’
A.Ổn định tổ chức
B. KTBC
-Cho HS hát
- Lên chữa bài về nhà.
- GV nhận xét.
-HS hát
- 1HS lên chữa bài 4
1’
8’
C. Bài mới:
1. GTB
2. Dạy bài mới
a. Phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0
-GV giới thiệu bài
- GV ghi bảng:1324 x 20 = ?
- Có thể nhân 1324 với 20 như thế nào? Có thể nhân với 10 được không?
-HS nghe
- Có thể nhân với 10, sau đó nhân với 2, vì: 20 = 2 x 10.
1324 x 20 = 1324 x (2 x 10)
= (1324 x 2) x 10
= 2648 x 10 = 26480
Vậy ta có: 1324 x 20 =26480
-Từ đó ta có 1324
cách đặt tính x 20
 26480
+ Viết chữ số 0 vào XXXang đơn vị của tích.
+ 2 x 4 = 8, viết 8 vào bên trái 0.
+ 2 x 2 = 4, viết 4 vào bên trái 8.
+ 2 x 3 = 6, viết 6 vào bên trái 4.
+ 2 x 1 = 2, viết 2 vào bên trái 6.
- GV gọi HS nêu lại cách nhân.
7’
b. Nhân các số tận cùng là chữ số 0:
GV ghi lên bảng:230 x 70 =?
- Có thể nhân 230 với 70 như thế nào?
- Làm tương tự như trên.
15’
c. Thực hành:
Bài 1
Làm cá nhân.
-Đọc yêu cầu.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
Bài 2
Làm cá nhân.
- Đọc yêu cầu và tự làm.
- 1 HS lên bảng làm
- Cả lớp nhận xét.
4’
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
-HS nghe
Tập đọc
TIẾT 22: CÓ CHÍ THÌ NÊN
I. Mục tiêu :
1. KT : Biết đọc từng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi .
- Hiểu lời khuyên qua câu tục ngữ : Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khân , (trả lời được các CH trong SGK ) 
2. KN : Rèn cho HS có KN đọc luư loát, trôi chảy,ngắt nghỉ hơi đùng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nói về đặc điểm, tính cách, sự thông minh, tính cần cù, tinh thần vượt khó của Nguyễn Hiền .
3. TĐ : GD HS có ý chí vượt khó vươn lên trong học tập .
II.Chuẩn bị : Tranh minh hoạ cho bài
III. Các hoạt động dạy- học:
TG
ND - MT
HĐ của Giáo viên
HĐ của Học sinh
1’
4’
A.Ổn định tổ chức
B. KTBC
-Cho HS hát
-2 em đọc bài “Ông Trạng thả diều”.
- GV nhận xét.
-HS hát
- 2HS đọc bài và TLCH
1’
10’
C.Bài mới:
1. GTB
2. Dạy bài mới
a. Luyện đọc
-GV giới thiệu
- §äc tõng c©u ( 7 HS ®äc ) 
-HS nghe
-Nối nhau đọc từng câu tục ngữ (2 – 3 lượt). 
- Luyện đọc các từ khó
- Giải nghĩa 1 số từ 
- 1 – 2 em đọc cả bài.
- Đọc theo cặp 
- Luyện đọc theo cặp.
10’
10’
4’
b. Tìm hiểu bài: 
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và thuộc lòng: 
3. Củng cố – dặn dò: 
- GV đọc toàn bài 
Câu 1
- Gọi HS trả lời.
- GV chốt ý kiến đúng.
a. Khẳng định rằng có ý chí thì nhất định sẽ thành công. (câu 1, 4)
b. Khuyên ngời ta giữ vững mục tiêu đã chọn. ( Câu2, 5)
c. Khuyên ngời ta không nản lòng khi gặp khó khăn. ( Câu 3, 6, 7)
 Câu 2
- Gv đa VD minh hoạ
- GV chốt ý kiến đúng ý c
 Câu 3
-Gọi HS nêu ND bài.
- NX chốt lại và ghi bảng.
ND : Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn.
- Đọc từng câu
- Luyện đọc diễn cảm
- Thi đọc
- Nhẩm học thuộc lòng cả bài
- Bình chọn bạn đọc hay, đúng
- Qua câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì ?
* KL : Khuyên ta giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn .
- Gọi HS nhắc lại 
- NX chung tiết học
- Học thuộc lòng bài, chuẩn bị bài sau.
-HS nghe
- Xếp 7 câu tục ngữ vào 3 nhóm
- Đọc yêu cầu. Làm bài tập vào SGK.
- Lần lợt đọc 7 câu
- Lắng nghe 
-Lắng nghe.
- Lắng nghe.
-1- 2 HS nêu.
-Lắng nghe. 
-Đọc theo cặp
- HS luyện đọc.
-1 - 2 HS trả lời.
- Lắng nghe.
-HS nêu
-Lắng nghe.
Khoa học
TIẾT 21: BA THỂ CỦA NƯỚC
I. Mục tiêu:
- Sau bài học sinh biết nước tồn tại ở ba thể: Lỏng, khí, rắn. Nhận ra tính chất chung của nước và sự khác nhau khi nước tồn tại ở ba thể.
- Thực hành nước chuyển từ thể lỏng thành thể khí và ngược lại.
- Nêu cách chuyển nước từ thể lỏng thành thể khí và ngược lại.
- Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nước.
II. Chuẩn bị: Hình trang 44, 45, chai lọ
III. Các hoạt động dạy - học:
TG
ND - MT
HĐ của Giáo viên
HĐ của Học sinh
1’
4’
A.Ổn định tổ chức
B. KTBC 
-Cho HS hát
-Nước có những tính chất gì?
-GV nhận xét.
-HS hát
- 2HS nêu
1’
10’
C. Bài mới:
1. GTB
2. Dạy bài mới 
HĐ 1: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại:
-GV giới thiệu bài
Bước 1: Làm việc cả lớp.
+ Nêu 1 số ví dụ về nước ở thể lỏng?
+ Dùng rẻ lau ướt lau lên bảng và cho 1 em lên sờ tay vào. 
+ Liệu mặt bảng có ướt mãi như vậy không? Nếu mặt bảng khô thì nước biến đi đâu? 
-HS nghe
- Nước mưa, nước sông, nước biển, nước suối
-Làm thí nghiệm như hình 3 trang 44 SGK theo nhóm.
- Đại diện các nhóm báo cáo. 
=> Kết luận: Hơi nước không thể nhìn thấy bằng mắt thường. Hơi nước là nước ở thể khí. 
10’
HĐ2: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại:
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS.
+ Nước ở thể lỏng trong khay đã biến thành thể gì?
+ Nhận xét nước ở thể này? 
+Hiện tượng nước trong khay chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là gì? 
+Quan sát hiện tượng nước đá ở ngoài tủ lạnh xem điều gì đã sảy ra và nói tên hiện tượng đó? 
- GV kết luận SGK. 
-Đọc và quan sát hình 4, 5 trang 45 và trả lời câu hỏi.
- Nước ở thể rắn.
- Có hình dạng nhất định. 
- Gọi là sự đông đặc. 
- Nước chảy ra thành nước ở thể lỏng. Hiện tượng đó gọi là sự nóng chảy.
- HS nghe 
10’
HĐ 3: Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước:
+ Nước tồn tại ở những thể nào?
+ Nêu tính chất của nước? 
- GV nhận xét, gọi HS lên nêu lại 
- HS làm việc cá nhân theo cặp, HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước vào vở và trình bày. 
4’
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
-HS nghe
Toán
 TIẾT 54: ĐỀ - XI - MÉT VUÔNG
I. Mục tiêu: 
1. KT : Biết đề-xi-mét vuông là đơn vị đo diện tích .
- Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo dm2
- Biết được 1 dm2 = 100cm2 và ngược lại .Làm BT 1, 2, 3 SGK . 
2. KN :Rèn KN vận dụng các đơn vị đo xăng-ti-mét vuông và đề-xi mét vuông để giải các bài toán có liên quan .
3. TĐ:GD HS có ý thức tự giác trong giờ học .
II. Chuẩn bị:Tấm bìa hình vuông cạnh 1 dm2 (chia 100 ô vuông)
III. Các hoạt động dạy- học :
TG
ND - MT
Giáo viên
Học sinh
1’
4’
A.Ổn định tổ chức
B. KTBC
- Cho HS hát
- GV gọi HS lên chữa bài tập về nhà.
-HS hát
- 1HS lên chữa
1’
10’
C. Bài mới:
1. GTB
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu đề-xi-mét vuông:
- GV nhận xét.
-GV giới thiệu bài
-Để đo diện tích người ta còn dùng đơn vị đề – xi – mét vuông.
-HS nghe
-Lấy hình vuông cạnh 1 dm đã chuẩn bị, quan sát hình vuông, đo cạnh thấy đúng 1 dm.
- GV nói và chỉ vào bề mặt hình vuông: Đề - xi - mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 dm, đây là đề - xi - mét vuông.
- GV giới thiệu cách đọc, viết đề - xi – mét vuông viết tắt là: dm2.
-Đọc là đề – xi – mét vuông.
-Quan sát để nhận biết hình vuông cạnh 1 dm được xếp đầy bởi 100 hình vuông nhỏ (diện tích 1 cm2).
-1 dm2 = 100 cm2 
-100 cm2 = 1 dm2 
- Đọc và tự làm bài vào vở 
-1 dm2 bằng bao nhiêu cm2
-100 cm2 bằng bao nhiêu dm2
20’
b. Luyện tập
Bài 1, 2
-Làm bài cá nhân.
- 2 HS lên bảng làm.
- 102 dm2; 802 dm2 
- 1969 dm2; 2812 dm2
Bài 3: 
-Cho HS đọc yêu cầu của bài
- Cho lớp làm bài vào vở
-Quan sát, suy nghĩ để viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- GV chốt lại lời giải đúng.
- 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
1 dm2 	= 100 cm2
48 dm2 = 4 800 cm2 
100cm2	= 1 dm2 
2 000 cm2 = 20 dm2
1 997 dm2 = 199 700 cm2
9 900 cm2 = 99 dm2
4’
3. Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét – đánh giá 
-HS nghe
Tập làm văn .
TIẾT 21: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
I. Mục tiêu:
1. KT: Xác định đợc đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến vời ngời thân 
-Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đặt ra 
2. KN:Rèn cho HS biết cách nói, biết trao đổi ý kiến với ngời thân .
3. TĐ : GD HS có ý thức tự giác trong học tập , có ý chí nghị lực vươn lên .
II. Chuẩn bị: Bảng lớp, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy- học:
TG
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
5’
25’
4’
A.Ổn định 
B. KTBC
C. Bài mới:
1. GTB:
2. Dạy bài mới 
a. HD phân tích đề 
b. HS thực hành:
3. Củng cố- dặn dò:
- Cho HS hát
- Trả bài, Nx bài kiểm tra giữa kì I
- Thực hành đóng vai trao đổi ý kiến với ngời thân (tuần 9)
- GV giới thiệu bài
- Tìm đề tài trao đổi
- Nêu tên nhân vật mình chọn?
- Xác định nội dung trao đổi
- Nói nhân vật mình chọn trao đổi và sở thích
- Nguyễn Hiền, Nguyễn Ngọc Kí,
Rô- bin-xơn, Niu-tơn
-Xác định hình thức trao đổi
- Đóng vai
- Tạo nhóm, hỏi và trả lời câu hỏi
( người nói chuyện, xưng hô, chủ động hay gợi chuyện)
- Thi đóng vai trao đổi trớc lớp
- NX, bình chọn
+ Nắm vững mục đích trao đổi
+ Xác định đúng vai
+ Nội dung trao đổi rõ ràng, lôi cuốn
+ Thái độ chân thực, cử chỉ, động tác tự nhiên
- NX chung giờ học
- Hoàn thiện lại bài( Trao đổi với
 ngưêi th©n). ChuÈn bÞ bµi sau
-HS hát
- VÒ nguyÖn väng häc thªm 1 m«n n¨ng khiÕu
-HS nghe
- §äc - Hs ph©n tÝch ®Ò bµi
- §äc gîi ý 1
- §äc gîi ý 2
- §äc gîi ý 3
- T¹o cÆp, ®ãng vai tham gia trao ®æi, thèng nhÊt ý
- C¸c nhãm thi ®ãng vai
- NX, ®¸nh gi¸ nhãm b¹n
- Nghe .
Luyện từ và câu
TIẾT 22: TÍNH TỪ
I. Mục tiêu:
1. KT: Hiểu đợc tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái,(ND ghi nhớ ).
- Nhận biết đợc tính từ trong đoạn văn ngắn (đoạn a hoặc đoạn b, BT1, Mục III ), đặt đợc câu có dùng tính từ(BT2 ). 
Thực hiện đợc toàn bộ BT1 (mục III ) 
2. KN : Rèn KN biết tìm tính từ trong đoạn văn, biết đặt câu .
3. TĐ : GD HS có ý thức tự giác trong giờ học, tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài 
II.Chuẩn bị: Bảng lớp, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy- học:
TG
ND - MT
Giáo viên
Học sinh
1’
4’
A.Ổn định tổ chức
B. KTBC
- Cho HS hát
- 2 HS lên bảng làm bài tập.
- GV nhận xét.
-HS hát
- 2HS lên chữa bài
1’
10’
C.Bài mới:
1. GTB
2. Dạy bài mới
a. Phần nhận xét
Bài 1, 2:
-GV nêu mục tiêu bài
- GV giao nhiệm vụ.
-HS nghe
- Đọc thầm truyện “Cậu học sinh ở Ác - boa”, viết vào vở với các từ mô tả các đặc điểm của nhân vật.
- Yêu cầu HS trình bày bài làm của mình.
- GV chốt lại lời giải đúng
a) Tính từ, tư chất của cậu bé:
Chăm chỉ, giỏi.
b) Màu sắc của sự vật:
Trắng phau, xám.
c) nhỏ, con con, nhỏ bé, cổ kính, hiền hoà, nhăn nheo.
Bài 3:
- GV giao nhiệm vụ. 
- GV chốt lời giải đúng
-Từ “nhanh nhẹn” bổ sung ý nghĩa cho từ “đi lại”. 
- Đọc yêu cầu của bài và tự làm.
- 3 HS lên bảng khoanh tròn được từ “nhanh nhẹn” bổ sung ý nghĩa.
2’
20’
b. Phần ghi nhớ:
c. Luyện tập: 
- Cho HS đọc ghi nhớ
- 2 – 3 em đọc nội dung phần ghi nhớ và nêu ví dụ để giải thích.
 Bài 1: 
-Làm cá nhân.
-GV chốt lại lời giải đúng
-HS đọc đầu bài và tự làm.
- 3 - 4 em lên bảng làm trên phiếu.
a.Các tính từ: gầy gò, cao, sáng, thưa, cũ, cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc triết, rõ ràng. 
b.quang, sạch bóng, xám, trắng, xanh, dài, hồng, to tướng, ít, dài, thanh mảnh.
 Bài 2: 
-Làm miệng.
- Đọc yêu cầu và tự làm.
- GV yêu cầu mỗi em đặt 1 câu theo yêu cầu bài tập.
- Bạn Hà lớp em vừa thông minh, vừa nhanh nhẹn, xinh đẹp.
- Mẹ em rất dịu dàng.
- Con mèo của bà em rất tinh nghịch.
- Cho HS viết vào vở những câu văn vừa đặt được.
2’
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và làm bài
-HS nghe
Toán
TIẾT 55: MÉT VUÔNG
I. Mục tiêu:
- Giúp HS hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích mét vuông.
- Biết đọc, viết và so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo mét vuông.
- Biết 1m2 = 100 dm2 và ngược lại. Bước đầu biết giải 1 số bài toán có liên quan đến cm2, dm2, m2.
II. Chuẩn bị: Chuẩn bị hình vuông cạnh 1m đã chia thành 100 ô vuông.
III. Các hoạt động dạy – học:
TG
ND - MT
Giáo viên
Học sinh
1’
A.Ổn định 
B. KTBC
- Cho HS hát
- Gọi HS lên chữa bài tập. 
-HS hát
- 1HS lên chữa bài
4’
1’
10’
B.KTBC
C.Bài mới:
1.GTB
2. Dạy bài mới 
a.Giới thiệu mét vuông:
-GV nhận xét giờ học
- GV giới thiệu
- GV: Chỉ hình vuông và nói mét vuông là diện tích của 
hình vuông có cạnh dài 1m. 
-HS nghe
-Lấy hình vuông đã chuẩn bị ra, quan sát.
- Giới thiệu cách đọc và viết. 
-Đọc: Mét vuông.
-HS: Đọc mét vuông.
-Viết tắt: m2.
-Viết: m2.
- Quan sát hình vuông, đếm số ô vuông 1 dm2 có trong hình vuông và phát hiện mối quan hệ 1 m2 = 100 dm2 và ngược lại.
20’
b. Thực hành:
- Đọc kỹ đề bài và tự làm.
Bài 1, 2: 
Bài 3: 
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
- Đọc đề bài, tóm tắt và tự làm.
- 1 em lên bảng giải.
Bài giải:
DT của 1 viên gạch lát nền là:
30 x 30 = 900 (cm2) 
- GV chấm bài cho HS. 
Diện tích căn phòng bằng diện tích số viên gạch lát nền. Vậy diện tích căn phòng là:
900 x 200 = 180 000 (cm2)
 = 18 (m2)
 Đáp số: 18 m2.
4’
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, làm bài tập ở vở bài tập. 
-HS nghe
Khoa học
TIẾT 22: MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? 
MƯA TỪ ĐÂU RA?
I. Mục tiêu:
- HS có thể trình bày được mây được hình thành như thế nào? 
- Giải thích được nước mưa từ đâu ra.
- Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- HS yêu thích khoa học, thích khám phá
II. Chuẩn bị: Hình trang 46, 47 SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
TG
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1’
4’
A.Ổn định 
B. KTBC
- Cho HS hát
-Nước trong tự nhiên được tồn tại ở những thể nào
-HS hát
- 2HS trả lời
1’
C.Bài mới:
1. GTB
2. Dạy bài mới
-GV giới thiệu mục tiêu
-HS nghe
20’
HĐ 1: Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong tự nhiên.
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. 
-Làm việc theo cặp, đọc câu chuyện ở trang 46, 47 sau đó nhìn vào hình vẽ kể lại với bạn.
Bước 2: Làm việc cá nhân.
-Quan sát hình vẽ, đọc lời chú thích và tự trả lời câu hỏi 2.
+ Mây được hình thành như thế nào? 
- Nước ở sông, hồ, biển bay hơi vào không khí, lên cao gặp lạnh biến thành những hạt nước nhỏ li ti hợp lại với nhau tạo thành mây.
+ Nước mưa từ đâu ra?
- Các đám mây tiếp tục bay lên cao. Càng lên cao càng lạnh, càng nhiều hạt nước nhỏ đọng lại hợp thành các giọt nước lớn hơn, trĩu nặng và rơi xuống tạo thành mưa.
- Phát biểu vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên?
- Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước rồi từ hơi nước ngưng tụ thành nước xảy ra, lặp lại nhiều lần tạo ra vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
10’
HĐ 2: Trò chơi đóng vai:“ Tôi là giọt nước”
- GV chia lớp thành 4 nhóm, phân vai:
-Giọt nước, hơi nước, mây trắng, mây đen, giọt mưa.
- Cùng lời thoại trong SGK các em chơi trò chơi.
- Các nhóm lên trình diễn chơi, các nhóm khác nhận xét và đánh giá.
- GV nhận xét xem nhóm nào đóng vai hay nhất, cho điểm, tuyên dương.
4’
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.	 -HS nghe
- Về nhà học bài.
Tập làm văn
TIẾT 22: MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu:
1. KT:Nắm được hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện(ND ghi nhớ) . 
- Nhận biết được mở bài theo cách đã học (BT1, BT2, mục III ); Bước đầu viết được cách mở bài theo cách gián tiếp (BT3, mục III ) .
2. KN : Rèn cho HS có KN biết viết được một đoạn văn mở bài theo hai cách gián tiếp hoặc trực tiếp .
3. TĐ : GD HS vận dụng vào viết văn một cách tự nhiên, sinh động , dùng từ hay .
II. Chuẩn bị: Bảng lớp, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1’
4’
A.Ổn định 
B. KTBC
- Cho HS hát
- 2 HS thực hành trao đổi với người thân về 1 người có nghị lực ý chí vươn lên 
-HS hát
- 2HS lên chữa bài
trong cuộc sống.
1’
10’
C.Bài mới:
1. GTB
2. Dạy bài mới
a. Phần nhận xét
Bài 1, 2: 
GV nêu mục tiêu của bài
Tìm đoạn mở bài trong truyện 
-HS nghe
- 2 em nối tiếp nhau đọc bài 1, 2. 
- Cả lớp theo dõi.
- “Trời mùa thu tập chạy.” 
Bài 3: 
-Đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ và trả lời.
- GV yêu cầu HS so sánh cách mở bài thứ hai so với cách mở bài trước? 
- GV chốt lại: Đó là 2 cách mở bài cho bài văn kể chuyện: Mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp.
- Cách mở bài sau không kể ngay vào sự việc bắt đầu câu chuyện mà nói chuyện khác rồi mới dẫn vào câu chuyện định kể.
2’
20’
b. Phần ghi nhớ:
c. Phần luyện tập 
Bài 1:
Bài 2:
- 3 – 4 em đọc nội dung ghi nhớ.
HS: 4 em nối tiếp nhau đọc 4 cách mở bài của truyện “Rùa và Thỏ”.
- Cả lớp đọc thầm suy nghĩ lại.
- 2 HS kể mở bài theo hai cách. 
- 1 em đọc nội dung bài, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.
-Mở bài của truyện “Hai bàn tay em” kể theo cách nào
- kể theo cách trực tiếp.
Bài 3: 
-Đọc yêu cầu và tự làm vào vở bài tập.
- GV thu vở chấm bài cho HS.
- Nhận xét bài làm đúng. 
2’
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
-HS nghe
Địa lý
TIẾT 11: ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hệ thống được những đặc điểm chính về thiên nhiên, con người và hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên.
2. Kĩ năng:
- Chỉ được dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
3. Thái độ: Giúp HS yêu thích môn học giáo dục lòng tự hào dân tộc
II. Chuẩn bị: Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy – học:
TG
ND - MT
Giáo viên
Học sinh
1’
4’
A.Ổn định 
B. KTBC 
- Cho HS hát
- Kể tên 1 số loại hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt
-HS hát
- 2HS kể
1’
10’
C.Bài mới:
1. GTB
2. Dạy bài mới
HĐ 1: Làm việc cá nhân.
-GV giới thiệu mục tiêu bài
- GV phát phiếu học tập cho HS.
-HS nghe
HS: Làm vào phiếu.
- Điền tên dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt vào lược đồ.
- GV điều chỉnh lại phần làm việc của học sinh cho đúng.
10’
HĐ 2: Làm việc theo nhóm.
- GV kẻ sẵn bảng thống kê như SGK lên bảng và giúp HS điền đúng kiến thức vào bảng thống kê.
- Thảo luận nhóm câu 2 SGK.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
10’
HĐ 3: Làm việc cả lớp.
- GV hỏi: 
+ Hãy nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ?
- Trả lời, các HS khác nhận xét.
+ Người dân nơi đây đã làm gì để phủ xanh đất trống đồi trọc?
=> GV hoàn thiện phần trả lời của HS.
-HS nghe
4’
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học. 
- Về ôn bài, chuẩn bị bài sau.
Hướng dẫn học Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố cho HS cách nhân, chia một số với ( cho ) 10, 100, 1000,. 
2. Kĩ năng: Rèn cách tính giá trị của biểu thức, biết sử dụng các tính chất của phép cộng, trừ để tính nhanh
3. Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu thích môn học
II. Chuẩn bị: Sách cùng em học Toán
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
TG
ND - MT
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
4’
1’
30’
4’
A.Ổn định tổ chức
B. KTBC
C. Bài mới
1. GTB
2. Dạy bài mới
Bài 1
Bài 2
Bài 3
3. Củng cố - Dặn dò
-Cho HS hát
- Cho HS lên chữa bài 4
- GV nhận xét.
-GV nêu mục tiêu 
- HDHS làm bài tập
- Cho HS đọc đề bài
- Cho HS làm bài vào vở
- Cho HS lên chữa bài
- GV nhận xét.
- Cho HS đọc đề bài
- Cho HS làm bài vào vở
- Cho HS lên chữa bài
- GV nhận xét.
- Cho HS đọc đề bài
- Cho HS làm bài vào vở
- Cho HS lên chữa bài
- GV nhận xét.
-GV nhận xét giờ học
-HS hát
- 1HS lên chữa bài
-HS nghe
- HS đọc đề bài
- HS làm bài vào vở
- HS lên chữa bài
- Cả lớp nhận xét, chữa bài
a.22x1000=22 000 
b. 2700:10=270
 34x100=3 400 
 5 300:100=53
 123x10=1 230 
 10 900:100=109
5896x100=589600 789000:1000=789
709x1000=709000 190000:1000=190
560x1000=560000 670000:1000=670
- HS đọc đề bài
- HS làm bài vào vở
- HS lên chữa bài
- Cả lớp nhận xét, chữa bài
a.2407x3+12045 b. 30168x4-4782
=7221+12045 = 120672-4782
=19 266 = 115890s
- HS đọc đề bài
- HS làm bài vào vở
- HS lên chữa bài
- Cả lớp nhận xét, chữa bài
a.43x18-43x8 b. 234x135-234x35
=43x(18-3) = 234x(135-35)
=43x15 = 234x100 
=645 = 23 400
-HS nghe
Hướng dẫn học
NHÂN VỚI 10, 100, 1000,CHIA CHO 10, 100, 1000
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
* Hoàn thành các bài tập trong ngày.
* Củng cố và phát triển kiến thức, kĩ năng về:
- Nhân, chia nhẩm với (cho) 10; 100; 1000;
- Tính chất kết hợp của phép nhân.
- Giải toán có lời văn.
2. Kĩ năng:
- HS biết làm thành thạo các bài toán trên.
3. Thái độ:
- HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG:
- Bảng phụ.
- Phấn màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Tg
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
12’
23’
5’
1. Hoạt động 1
Hoàn thành các bài tập buổi sáng.
2. Hoạt động 2
a. BT củng cố.
Bài 1.
Củng cố nhân, chia nhẩm cho 10; 100; 1000.
Bài 2. 
Củng cố tính giá trị của biểu thức. 
b. BT phát triển.
Bài 3. 
Bài 4: Giải toán có lời văn.
3. Hoạt động 3
Củng cố - dặn dò.
+ Sáng thứ hai em có những môn học nào?
- Cho HS hoàn thành nốt các bài tập buổi sáng.
- GV hướng dẫn những em gặp khó khăn.
Tính nhẩm:
a) 57 x 10 b) 60 : 10
378 x 10 3000 : 10
 62 x 100 200 : 100
1953 x 100 60 000 : 100
34 x 1000 3000 : 1000
500

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao an Tuan 11 Lop 4_12174320.docx