Giáo án Tuần 15 - Khối lớp 4

TẬP ĐỌC

TIẾT 29.CÁNH DIỀU TUỔI THƠ

I. MỤC TIÊU

 - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên.

 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài

- HiÓu néi dung c©u chuyÖn : NiÒm vui s­íng vµ nh÷ng kh¸t väng tèt ®Ñp mµ trß ch¬i thả diÒu mang l¹i cho lứa tuổi nhỏ.

* QTE:Quyền được vui chơi và mơ ước.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa bài tập trang 146, SGK.

- Bảng phụ ghi sãn đoạn văn cần luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.KTBC ( 5’)

- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc bài: “Chú Đất Nung “ và trả lời câu hỏi nội dung bài.

- Gọi 1 HS đọc toàn bài.

? Em học tập được điều gì qua nhân vật cu Đất.

- Nhận xét và cho điểm HS.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài

? Em đã bao giờ đi thả diều chưa ? Cảm giác của em khi đó như thế nào?

- Bài đọc Cánh diều tuổi thơ sẽ cho các em hiểu kĩ hơn những cảm giác đó.

b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

* Luyện đọc: ( 12p)

- Gọi 1 HS khá , giỏi đọc bài.

- Gv chia đoạn: 2 đoạn

 

docx 57 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 601Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 15 - Khối lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng đảm nhận trách nhiệm trong việc tiết kiệm, tránh lãng phí nước. 
- Kĩ năng bình luận về việc sử dụng nước ( Quan điểm khác nhau về sử dụng nước) 
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- C¸c h×nh minh häa trong SGK trang 60,61.
- HS chuÈn bÞ giÊy vÏ, bót mµu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC: ( 5’) 
+ Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài 28.
+ Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS.
? Để giữ gìn nguồn tài nguyên nước chúng ta cần phải làm gì ?
2 Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài: ( 1’) 
 - Vậy chúng ta phải làm gì để tiết kiệm nước ? bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi đó.
a. Các hoạt động: ( 29’) 
* Hoạt động 1.
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo định hướng.
+ Chia HS thành các nhóm nhỏ để đảm bảo 2 nhóm thảo luận một hình vẽ từ 1 đến 6.
+ Yêu cầu các nhóm quan sát các hình minh họa được giao.
+ Thảo luận và trả lời câu hỏi :
1) Em nhìn thấy những gì trong hình vẽ ?
2) Theo em việc làm đó nên hay không nên làm? Vì sao ?
+ GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
+ Gọi các nhóm trình bày, các nhóm khác có cùng nội dung bổ sung.
- Kết luận : Nước sạch không phải tự nhiên mà có, chúng ta nên làm theo những việc làm đúng và phê phán những việc làm sai để tránh gây lãng phí nước.
* Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp.
+ Yêu cầu HS quan sát hình vẽ 7 và 8 SGK trang 61 và trả lời câu hỏi.
? Em có nhận xét gì về hình vẽ b trong 2 hình?
? Bạn nam ở hình 7a nên làm gì ? Vì sao ?
+ Nhận xét câu trả lời của HS.
? Vì sao ta cần phải tiết kiệm nước ?
- GV chốt ý.
* Hoạt động 3.
- GV Không yêu cầu tất cả HS vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước. GV hướng dẫn, khuyến khích những em có khả năng tham gia vẽ tranh triển lãm. 
- Nhận xét tranh và ý tưởng của HS Tuyên dương những HS có ý tưởng hay.
- Cho HS quan sát hình minh họa 9.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm bàn lời giới thiệu, hùng biện về hình vẽ
+ Gọi 2 HS thi hùng biện về hình vẽ.
+ Nhận xét, khen ngợi các em.
- Kết luận : Chúng ta không những thực hiện tiết kiệm nước mà còn phải vận động, tuyên truyền mọi người cùng thực hiện.
3. Củng cố dặn dò: ( 5’) 
* GDSDNLTK&HQ: Vậy hằng ngày các con thực hành tiết kiệm nước như thế nào?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.
- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
Chúng ta cần làm gì để bảo vệ nguồn nước ?
+ HS trả lời theo suy nghĩ của mình.
* Chúng ta phải bảo vệ nguồn nước.
* Chúng ta phải tiết kiệm nước.
* Chúng ta phải giữ vệ sinh nguồn nước.
- Lắng nghe.
1. Những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước.
- Tiến hành thảo luận và trình bày trong nhóm.
+ Trình bày trước nhóm và cử đại diện trình bày trước lớp.
- Lắng nghe.
2. Tại sao phải thực hiện tiết kiệm nước
1) Bạn trai ngồi đợi mà không có nước vì bạn ở nhà bên xả vòi nước to hết mức. Bạn gái chờ nước chảy đầy xô đợi xách về vì bạn trai nhà bên vặn vòi nước vừa phải.
2) Bạn nam phải tiết kiệm nước vì :
* Tiết kiệm nước để người khác có nước dùng.
* Tiết kiệm nước là tiết kiệm tiền của.
* Nước sạch không phải tự nhiên mà có.
* Nước sạch phải mất nhiều và công sức của nhiều người mới có.
+ Chúng ta cần phải tiết kiệm nước vì: Phải tốn nhiều công sức, tiền của mới có đủ nước sạch để dùng. Tiết kiệm nước là dành tiền cho mình và cũng là để có nước cho người khác được dùng.
- Lắng nghe.
3. vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước. 
- HS tự vẽ tranh.
+ Thảo luận và trình bày trong nhóm về lời giới thiệu.
- HS thi hùng biện về hình vẽ.
- Trong sinh hoạt hằng ngày con không sử dụng lãng phí như: Rửa tay thì vặn van nước vừa phải, không để nước chảy khi mà không dùng đến nước.Tuyên truyền hàng xóm mọi người trong gia đình biết cách cử dụng tiết kiệm nước.
- Theo dõi 
IV. PhÇn rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y:
__________________________________________
Hướng dẫn học : Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ : ĐỒ CHƠI , TRÒ CHƠI
I. môc tiªu:
 Cñng cè cho h/s vÒ:
	- Tªn 1 sè ®å ch¬i, trò chơi, nh÷ng då ch¬i cã lîi, nh÷ng ®å ch¬i cã h¹i.
	- Gi÷ phÐp lÞch sù khi ®Æt c©u hái víi ng­êi kh¸c.
	- ¸p dông lµm tèt c¸c bµi tËp.
II. ChuÈn bÞ:
Vë BT
III. c¸c Ho¹t ®éng d¹y häc :
Thêi gian
néi dung vµ môc tiªu
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
3p
5p
1. æn ®Þnh tæ chøc
2. KiÓm tra bµi cò
3. Bµi míi
15p
15p
* Ho¹t ®éng 1: Cñng cè vÒ MRVT: §å ch¬i, trß ch¬i
* Ho¹t ®éng 2: Cñng cè vÒ gi÷ phÐp lÞch sù khi ®Æt c©u hái.
4. Cñng cè - DÆn dß 
Bµi 1: H·y kÓ tªn 1 sè ®å ch¬i, trß ch¬i mµ em biÕt	
Bµi 2: G¹ch 1 g¹ch d­íi c¸c trò chơi cã lîi, g¹ch 2 g¹ch d­íi c¸c trò chơi cã h¹i	trong c¸c trò chơi sau:
Bµi 3: Trong c¸c c©u hái sau, c©u hái nµo
g÷i phÐp lÞch sù, c©u hái nµo ch­a gi÷ phÐp lÞch sù?	
a. Th­a cô, chóng ch¸u cã thÓ gióp g× cô? b. Mµy tªn g×?	
c. B¹n tªn g×?	
d. B¹n thÝch chiÕc v¸y kia kh«ng?	
e. NÌ, cÆp s¸ch kia cña ai?
- T: Thu bµi chÊm ®iÓm
- NhËn xÐt giê häc, tuyªn d­¬ng nh÷ng hs lµm bµi tèt.	
H: Lµm miÖng (nèi tiÕp nhau kÓ)
- §å ch¬i: DiÒu, dÇu s­ tö, ®Ìn «ng sao, m« t«, xe m¸y, bóp bª.....
- Trò chơi : Th¶ diÒu, móa s­ tö	, r­íc ®Ìn «ng sao, ®ua m« t«, xe m¸y.....
H: Lµm vë BT
- §¸ bãng, ®Êu kiÕm, cê t­íng, l¸i m¸y bay trªn kh«ng, bóp bª, nhÈy d©y, nh¶y ngùa, ch¬i thuyÒn, th¶ diÒu, r­íc ®Ìn, TC ®iÖn tö, xÕp hµng, trång nu, trång Hoa, sóng cao su.
H: Lµm vë
* C©u hái gi÷ lÔ phÐp lÞch sù 
C©u a,c,d
* C©u hái kh«ng gi÷ phÐp lÞch sù 
C©u: b,e
IV. PhÇn rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y:
______________________________________________________________________________
Thứ tư ngày 13 tháng 12 năm 2017
KỂ CHUYỆN
TIẾT 15.KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU
- Học sinh kể được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Sưu tầm 1 số đồ chơi và truyện viết về đồ chơi của trẻ em.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC ( 5’)
 ? Kể lại một đoạn của câu chuyện “ Búp bê của ai ?” bằng lời của mình
Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: (2’)
b. Hướng dẫn kể chuyện (30’) 
a-Hướng dẫn học sinh hiểu y/c của đề bài
Bài 1: Hãy kể một câu chuyện mà em đã được đọc hay được nghe có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em 
- Y/c HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK
? Truyện nào có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em?
? Truyện nào có nhân vật là con vật gần gũi với trẻ em?
- Gọi HS giới thiệu tên câu chuyện của mình . Nói rõ nhân vật trong truyện là đồ chơi hay con vật.
b. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghiã câu chuyện.
- GV nhắc HS : khi kể phải có đầu có cuối để các bạn hiểu được. Kể tự nhiên, hồn nhiên. Cần kể theo lối mở rộng và nói thêm về tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện để các bạn cùng trao đổi.
- Kể theo cặp
- Thi kể trước lớp 
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò ( 3’)
- Nhận xét tiết học
- Về nhà kể lại câu chuyện chongười thân nghe và chuẩn bị bài “ Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia”
2 HS kể
- Lắng nghe
- Đọc đề bài
- Quan sát tranh minh họa
- Nối tiếp nhau giới thiệu tờn truyện
- chú lính chì dũng cảm, Chú Đất Nung
- .. Võ sĩ Bọ Ngựa
- HS lần lượt nêu
 - Lắng nghe
- HS tập kể theo cặp
- HS thi kể
- Nhận xét, bình chọn
Lắng nghe
IV. PhÇn rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y:
__________________________________________
TOÁN
TIẾT 73.CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ ( TT)
I. MỤC TIÊU
 - Thực hiện được phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số.( chia hết, chia có dư).
 - Làm được bài 1, bài 3a.
 - HS hứng thú khi học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1 KTBC : ( 5’) 
 Kiểm tra 3 HS lên làm bài tập 2 tiết trước. 
2 Bài mới:
a. Giới thiệu bài: ( 2’) 
- Ghi đề bài.
b.Hướng dẫn thực hiện phép chia ( 15’) 
- GV viết bảng yêu cầu HS đặt tính và tính. 
	8192 : 64. 
- GV hướng dẫn lại HS thực hiện đặt tính và tính theo thứ tự từ trái sang phải.
- GV viết tiếp phép chia 1154 : 62 
Yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính. 
GV hướng dẫn lại cách đặt tính và tính theo thứ tự từ trái sang phải. 
? Nhận xét hai phép chia trên? 
c. Thực hành làm bài tập: ( 15’) 
Bài 1: Đặt tính rồi tính	
- Gọi HS nêu y/c bài
- Y/c HS làm bài cá nhân
Y/c HS nêu cách tính
Nhận xét, ghi điểm
Bài 3a
- Gọi HS đọc y/c bài
? Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm ntn?
1 HS lên bảng làm
Nhận xét, ghi điểm
3 . Củng cố: Dặn dò: ( 3’) 
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài cho bài “ Luyện tập”
 - 2 HS lên bảng làm bài 
Lắng nghe
1 em lên bảng thực hiện, lớp làm nháp. 
8192 64 
 64 128	 
 179
 128
 512
 512
 0 	
1 em lên thực hiện, lớp làm vào nháp, bạn nhận xét, bổ sung. 
 1154 62 
 62 18	 
 534
 496
 38
phép chia 8192 : 64 là phép chia hết, phép chia 1154 : 62 là phép chia có dư. 
- 1 HS nêu
- 2 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vở
a. 4674 : 82 = 57
 2488: 35 = 71 ( dư 3)
b. 5781 : 47 = 123
 9146 : 72 = 127 ( dư 2)
- Nhận xét
- 1 HS đọc
- HS trả lời
- 1 em lên bảng, lớp làm vào vở. 
a. 75 x X = 1800
 X = 1800 : 75
 X = 24 
Nhận xét 
- Lắng nghe. 
IV. PhÇn rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y:
__________________________________________
TẬP ĐỌC
TIẾT 30.TUỔI NGỰA
I. MỤC TIÊU
 - Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc đúng nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm một khổ thơ trong bài.
 - Hiểu ND: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng rất yêu mẹ, đi đâu cúng nhớ đường tìm về với mẹ ( Trả lời các câu hỏi 1,2,3,4; thuộc khoảng 8 dòng thơ trong bài)
- Có ý thức học tốt bộ môn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh häa bµi tËp trang 149 SGK.
- B¶ng phô ghi s½n ®o¹n th¬ cÇn luyÖn ®äc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC: ( 5’) 
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc bài: “Cánh diều tuổi thơ “và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét cách đọc, câu trả lời và cho điểm .
2 . Dạy-học bài mới
a. Giới thiệu bài ( 1’)
- Giới thiệu bằng tranh minh hoạ.
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
* Luyện đọc.( 10’) 
- 1 HS khá đọc cả bài.
- GV chia đoạn: 4 khổ thơ.
- 4 HS đọc nối tiếp lần 1, kết hợp luyện phát âm HS đọc sai và cách ngắt nhịp thơ.
- HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ.
- HS đọc bài theo nhóm bàn.
- Gọi đại diện các nhóm đọc
- Nhận xét, tuyên dương
- GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc
* Tìm hiểu bài: ( 10’)
 Khổ 1:
- Yêu cầu HS đọc khổ thơ 1.
? Bạn nhỏ tuổi gì ?
? Mẹ bảo tuổi ấy tính nết như thế nào?
? Khổ 1 cho em biết điều gì ?
Khổ 2:
- Yêu cầu HS đọc khổ 2.
? " Ngựa con " theo ngọn gió rong chơi những đâu ?
? Đi chơi khắp nơi nhưng " Ngựa con " vẫn nhớ mẹ như thế nào ?
? Khổ thơ 2 kể lại chuyện gì ?
Khổ 3:
- Yêu cầu HS đọc khổ 3.
? Điều gì hấp dẫn " ngựa con " trên những cánh đồng hoa ?
? Khổ thơ thứ 3 tả cảnh gì ?
Khổ 4:
- Yêu cầu HS đọc khổ 4.
? " Ngựa con " đã nhắn nhủ với mẹ điều gì ?
? Cậu bé yêu mẹ như thế nào ?
- Gọi HS đọc câu hỏi 5 – SGK - 150
? Nội dung của bài thơ là gì ?
- Ghi nội dung chính của bài.
* QTE:Các con có hay đi chơi không và khi đichơi các con thường hay nhớ về ai nhất?
* Đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
( 12’) 
- Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ.
? Nêu giọng đọc toàn bài?
- GV treo bảng tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn thơ.
+ Gọi 1 HS đọc.
+ Nêu từ ngữ nhấn giọng.
+ 1 HS thể hiện diễn cảm.
+ HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét và cho điểm.
- Tổ chức cho HS đọc nhẩm và thuộc lòng từng khổ thơ, bài thơ.
- Gọi HS đọc thuộc lòng.
- Nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố, dặn dò : ( 3’) 
? Cậu bé trong bài có nét tính cách gì đáng yêu ?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ. Chuẩn bị bài sau “Kéo co”.
2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc
- Cần ngắt ở mỗi dòng thơ và nghỉ hơi ở sau mỗi khổ thơ.
- HS đọc nối tiếp lần 1
- HS đọc và giải nghĩa từ
- HS đọc bài theo nhóm bàn
- Nhận xét
- Lắng nghe
1. Giới thiệu bạn nhỏ tuổi Ngựa.
Cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Bạn nhỏ tuổi Ngựa.
+ Tuổi ngựa không chịu ở yên một chỗ, là tuổi thích đi.
+ Khổ 1 giới thiệu bạn nhỏ tuổi Ngựa.
2. Kể chuyện “Ngựa con” rong chơi cùng ngọn gió.
+ " Ngựa con " rong chơi khắp nơi, qua miền Trung du xanh ngắt, qua những cao nguyên đất đỏ, những rừng đại ngàn đến triền núi đá.
+ Đi chơi khắp nơi nhưng chú vẫn nhớ mang về mẹ " ngọn gió của trăm miền "
+ Khổ thơ 2 kể lại chuyện " Ngựa con " rong chơi khắp nơi cùng ngọn gió.
3. Cảnh đẹp của đồng hoa mà”Ngựa con” vui chơi.
+ Trên những cánh đồng hoa: màu sắc trắng lóa của hoa mơ, hương thơm ngạt ngào của hoa huệ, gió và nắng xôn xao trên cánh đồng tràn ngập hoa cúc đại.
+ Khổ thơ thứ ba tả cảnh đẹp của đồng hoa mà " Ngựa con " vui chơi.
4. Sự yêu thương của cậu bé với mẹ.
+ " Ngựa con" nhắn nhủ với mẹ : tuổi con là tuổi đi nhưng mẹ đừng buồn, dù đi xa cách núi cách rừng, cách sông cách biển, con cũng nhớ đường tìm về với mẹ.
+ Cậu bé dù đi muôn nơi vẫn tìm đường về với mẹ.
- HS trả lời: Ví dụ: Vẽ một cậu bé đang ngồi trong lòng mẹ, trò chuyện với mẹ, trong vòng đồng hiện của cậu là hình ảnh cậu đang cưỡi ngựa phi vun vút trên miền trung du.
+ Bài thơ nói lên ước mơ và trí tưởng tượng đầy lãng mạn của cậu bé tuổi Ngựa. Cậu thích bay nhảy nhưng rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ tìm đường về với mẹ.
-.thích được đi chơi khi đi con thường hay nhớ về mẹ nhất.
- 4 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi để tìm giọng đọc.
* Khổ thơ đọc diễn cảm:
 “ – Mẹ ơi, con sẽ phi
 Qua bao nhiêu ngọn gió
 Gió xanh miền trung du
 Gió hồng vùng đất đỏ
 Gió đen hút đại ngàn
 Mấp mô triền núi đá
Con mang về cho mẹ
 Ngọn gió của trăm miền.”
- HS đọc nhẩm trong nhóm.
- Đọc thuộc lòng theo hình thức tiếp nối.
- HS trả lời
- Lắng nghe
IV. PhÇn rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y:
__________________________________________
Hướng dẫn học: To¸n 
LuyÖn tËp: Chia cho sè cã hai ch÷ sè (TiÕp theo)
I. môc tiªu:
- Cñng cè cho Hs biÕt thùc hiÖn phÐp chia sè cã ba, bèn ch÷ sè cho sè cã hai ch÷ sè.
II. ChuÈn bÞ:
- VBt
III. c¸c Ho¹t ®éng d¹y häc :
Thêi gian
néi dung vµ môc tiªu
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
3p
5p
1. æn ®Þnh tæ chøc
2. KiÓm tra bµi cò
3. Bµi míi
28p
H­íng dÉn
4. Cñng cè - DÆn dß 
- Cho Hs gi¶i bµi tËp trong vë BT
Bài1
- §Æt tÝnh råi tÝnh?
 4725 : 15 = 315
 8058: 34 = 237 
 5672 : 42 = 135 (d 2)
 450 : 27 = 16 (d 18)
Bài 2
- Gi¶i to¸n: Bµi to¸n cho biÕt g×? Hái g×?
Bài 3
-§iÒn sè thÝch hîp vµo « trèng: 
Bµi to¸n 4 ( Bt nâng cao): Cho 2 sè 17, 18 vµ mét sè ch­a biÕt x. BiÕt x lín h¬n sè TBC cña 3 sè(17,18 vµ x) lµ 5. T×m x vµ t×m sè TBC. 
HdÉn H ph©n tÝch vµ hiÓu d¹ng to¸n.
HdÉn H c¸ch lµm: T×m sè TBC cña 3 sè tr­íc, råi t×m x. Tr×nh bµy:
Bµi gi¶i
B1: Sè TBC cña ba sè ®ã lµ:
(17+18+ 5):2 =20
B2: Khi ®ã, ta t×m ®­îc x lµ:
20 +5 = 25
B3: Thö l¹i: (25+17+18): 3= 20
L­u ý: T×m sè TBC trong B1 cã g× ®Æc biÖt?( §¸ng chó ý ë ®©y lµ TBC cña 3 sè l¹i chia cho 2, cÇn nhÊn m¹nh vµo phÇn h¬n cña x so víi sè TBC)
Bµi to¸n 2: Cho 3 sè 17, 18, 32 vµ mét sè ch­a biÕt x. BiÕt x lín h¬n sè TBC cña 4 sè(17,18, 32 vµ x) lµ 2 . T×m x vµ t×m sè TBC
Hd t×m sù kh¸c nhau cña bµi tËp nµy so víi bµi 1; lµm t­¬ng tù bµi to¸n 1
Ch÷a bµi
	- NhËn xÐt giê häc.
	- VÒ nhµ häc bµi.
- Bµi 1: C¶ líp lµm vë, 2 Hs lªn b¶ng.
- Bµi 2: C¶ líp lµm vë, 1 Hs lªn b¶ng ch÷a.
Ta cã phÐp tÝnh:
 2000 : 30 = 66 (d 20)
VËy 2000 gãi kÑo xÕp vµo nhiÒu nhÊt 66 hép vµ thõa 20 gãi.
 §¸p sè: 66 hép thõa 20 gãi kÑo.
- Bµi 3: C¶ líp lµm vë, 2 Hs lªn b¶ng ch÷a
1898 : 73 = 26
 7382 : 87 = 84 (d 74)
T×m hiÓu c¸c ®k bµi to¸n cho vµ c¸c ®k bµi to¸n hái.
ThÊy râ c¸c b­íc lµm
LÊy tæng cña 2 sè h¹ng ®· cho vµ phÇn h¬n cña sè ch­a biÕt cña sè ph¶i t×m chia cho 2 
§äc yªu cÇu
H th¶o luËn nhãm 2 vÒ sù kh¸c nhau cña 2 bµi to¸n nµy ®Ó nªu c¸ch lµm bµi trªn b¶ng nhãm
C¸c nhãm tr×nh bµy kqu¶, ch÷a bµi
IV. PhÇn rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y:
______________________________________________________________________________
Thứ năm ngày 14 tháng 12 năm 2017
TẬP LÀM VĂN
TIẾT 29.LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU
- Nắm vững cấu tạo ba phần ( MB, TB, KB) của bài văn miêu tả đồ vật và trình tự miêu tả, hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen của lời tả với lời kể ( BT 1).
 - Lập được dàn ý cho bài văn tả chiếc áo mặc đến lớp ( BT 2)
- Bồi dưỡng cho Hs có ý thức ham học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - GiÊy khæ to vµ bót d¹.
- PhiÕu kÎ s½n néi dung, tr×nh tù miªu t¶ chiÕc xe ®¹p cña chó T­.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC ( 5’) 
- Gọi HS trả lời câu hỏi.
? Thế nào là miêu tả ?
? Nêu cấu tạo bài văn miêu tả.
- Gọi HS đọc phần mở bài, kết bài cho đoạn thân bài tả cái trống.
- Nhận xét câu trả lời, đoạn văn và cho điểm HS.
2. Bài mới.
a.Giới thiệu bài ( 2’)
- Nêu mục tiêu bài học.
b. Hướng dẫn làm bài tập ( 30’)
Bài 1. Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi:
- Gọi HS đọc y/c
- 2HS ngồi cùng bàn trao đổi trả lời 4 câu hỏi
- GV nêu câu hỏi, gọi từng nhóm trả lời.
+ Tìm phân mở bài, thân bài, kết bài trong bài văn: “Chiếc xe đạp của chú Tư.”
+ Phần mở bài, thân bài, kết bài trong đoạn văn trên có tác dụng gì ? Mở bài, kết bài theo cách nào ?
+ Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng giác quan nào ?
- Phát phiếu cho từng cặp và yêu cầu làm câu b) d) vào phiếu.
- Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
1b) ở phần thân bài, chiếc xe đạp được miêu tả theo trình tự :
+ Tả bao quát chiếc xe : xe đẹp nhất, không có chiếc nào sánh bằng.
+ Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật : xe màu vàng, hai cái vành láng coóng, khi ngừng đạp xe ro ro thật êm tai. Giữa tay cầm có gắn hai con bướm bằng thiếc với hai cánh vàng lấm tấm đỏ, có khi là một cành hoa.
+ Nói về tình cảm của chú Tư với chiếc xe: bao giờ dừng xe, chú cũng rút giẻ dưới yên, lau, phủi sạch sẽ. Chú âu yếm gọi chiếc xe là con ngựa sắt, dặn bọn trẻ đừng đụng vào con ngựa sắt.
1d) Những lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả trong bài văn :Chú gắn hai con bướm bằng thiếc với hai cánh vàng lấm tấm đỏ, có khi chú cắm cả một cành hoa./ Bao giờ dừng xe, chú cũng rút giẻ dưới yên, lau, phủi sạnh sẽ./ Chú âu yếm gọi chiếc xe của mình là con ngựa sắt./ Chú dặn bọn nhỏ: " Coi thì coi, đừng đụng vào con ngựa sắt của tao nghe bây"./ Chú thì hãnh diện với chiếc xe của mình-.
 Những lời kể xen lẫn lời miêu tả nói lên tình cảm của chú Tư với chiếc xe đạp: 
Chú yêu quý chiếc xe, rất hãnh diện vì nó.
Bài 2.
Bài 2
Gợi ý:+ Lập dàn ý tả chiếc áo mà các em đang mặc hôm nay chứ không phải cái mà em thích.
+ Dựa vào các bài văn: Chiếc cối tân, Chiếc xe đạp của chú Tư ... để lập dàn ý.
- Yêu cầu HS tự làm bài. GV đi hỗ trợ những nhóm gặp khó khăn.
- Gọi HS đọc bài của mình.
- Gọi HS đọc dàn ý.
? Để quan sát kĩ đồ vật sẽ tả chúng ta cần quan sát bằng những giác quan nào ?
? Khi tả đồ vật ta cần lưu ý điều gì ?
3. Củng cố, dặn dò: (3’) 
? Thế nào là miêu tả ? Muốn có 1 bài văn miêu tả chi tiết, hay cần chú ý điều gì?
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS chuẩn bị bài “ Quan sát đồ vật”
- 2 HS trả lời câu hỏi.
- 2 HS đứng tại chỗ trả lời.
- Lắng nghe
- 2 HS đọc thành tiếng.
+ Mở bài: “Trong làng tôi, hầu như ai cũng biết ... đến chiếc xe đạp của chú.”
+ Thân bài : “ở xóm vườn, có một chiếc xe đạp nó đá đó.”
+ Kết bài :”Đám con nít cười rộ, còn chú thì hãnh diện với chiếc xe đạp của mình.”
- Tác dụng:
+ Mở bài : giới thiệu về chiếc xe đạp cảu chú Tư => MB trực tiếp.
+ Thân bài : Tả chiếc đạp và tình cảm của chú Tư với chiếc xe.
+ Kết bài: Nói lên niềm vui của đám con nít và chú Tư bên chiếc xe=> KB không mở rộng ( Kết bài tự nhiên).
- Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng :
 + Mắt nhìn : Xe màu vàng, hai cái vành láng bóng ...
 + Tai nghe : Khi ngừng đạp, xe ro ro thật êm tai.
- Trao đổi, viết các câu văn thích hợp vào phiếu.
- Nhận xét, bổ sung.
2. Lập dàn ý miêu tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay.
- Lắng nghe.
- HS tự làm.
+ Chúng ta cần quan sát bằng nhiều giác quan: mắt , tai, cảm nhận.
+ Khi tả đồ vật, ta cần lưu ý kết hợp lời kể với tình cảm của con người với đồ vật ấy.
- 2 HS nêu 
- Lắng nghe
IV. PhÇn rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y:
__________________________________________
TOÁN
TIẾT 74.LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
 - Thực hiện được phép chia số có ba, bốn chữ số có hai chữ số ( chia hết, chia có dư)
 - Làm được bài 1, bài 2b.
 - GDHS tính cẩn thận, chính xác
II. CHUẨN BỊ.
 - Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC ( 5’) 
+ Gọi 2 HS lên bảng làm bài 1- SGK tiết trước.
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới(30’)
a. Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu bài học.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập
* Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Gọi Hs nêu yêu cầu, cách thực hiện.
- Cho HS làm vở, 2 em chữa bài trên bảng lớp.
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
? Nêu lại các bước chia?
- Nhận xét, kết luận kết quả.
- Đổi chéo vở kiểm tra bài.
* GV chốt: Củng cố cho học sinh kỹ năng thực hiện phép chia cho số có hai chữ số có dư và chia hết.
Bài 2b: Tính giá trị của biểu thức
- Gọi Hs nêu yêu cầu
? Hãy nhận xét về dạng biểu thức?
- 2 học sinh làm bảng.
- Nhận xét, ghi điểm
3. Củng cố, dặn dò: (3’) 
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài “ Chia cho số có hai chữ số ( TT)”
2 HS lên bảng làm
Nhận xét
- Lắng nghe
- Hs nêu yêu cầu
- HS làm vở, 2 em chữa bài trên bảng lớp.
a. 855 : 45 = 19 
 579 : 36 = 16
b. 9009 : 33 = 272 ( dư 13)
 9276 : 39 = 237 ( dư 33)
Nhận xét
- Hs nêu yêu cầu
- HS trả lời
- 2 HS lên bảng làm, dưới lớp làm bài vào vở 
b. 46857 + 3444 : 28 = 46857 + 123
 = 46980
 601759 – 1988 : 14 =601759 – 142
 = 601617
Nhận xét
Lắng nghe
IV. PhÇn rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y:
__________________________________________
LUYỆN TỪ CÀ CÂU
TIẾT 30.GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI
I. MỤC TIÊU
- Nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác: biết thưa guỉư, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi, tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác ( ND ghi nhớ)
- Nhận biết được quan hệ giữa các nhân vật, tính cách của nhân vật qua lời đối đáp ( BT 1,2 mục III)
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
- Kĩ năng giao tiếp: Thể hiện thái dộ lịch sự trong giao tiếp 
- Kĩ nă

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao an Tuan 15 Lop 4_12219816.docx