Giáo án Tuần 16 - Khối 5

Tiết 1: CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN

Tiết 2: TẬP ĐỌC

THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN

I.Mục tiêu:

-Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi.

 -Hiểu ý nghĩa bài văn : ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3)

 -GD nhân cách sống: thương người, giúp đỡ người khác không vụ lợi.

II. Chuẩn bị:

GV: Tranh minh họa phóng to. Bảng phụ viết rèn đọc. ; HS: SGK.

III. Các hoạt động:

 

doc 34 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 599Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 16 - Khối 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
yêu cầu bài.
- Học sinh làm việc theo nhóm đôi – Trao đổi, bàn bạc (1 hành động nhân hậu và 1 hành động không nhân hậu).
Lần lượt học sinh nêu.
Cả lớp nhận xét.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Tìm từ ngữ nói lên tính cách con người.
Giáo viên nhận xét và tuyên dương.
-GD học hỏi các đức tính trung thực, dũng cảm, cần cù đã thể hiện trong nhân vật chị Chấm. 
5p
Hoạt động cá nhân, lớp.
- trung thực – nhận hậu – cần cù – hay làm – tình cảm dễ xúc động.
- Học sinh nêu từ ® mời bạn nêu từ trái nghĩa.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: “Tổng kết vốn từ ”(tt)
- Nhận xét tiết học
1p
----------------------------------------------
 Tiết 2: TỐN 
LUYỆN TẬP CỦNG CỐ (TIẾT 1)
 I. Mục tiêu:
-Củng cố về cách tính tỉ số phần trăm của hai số, các phép tính với tỉ số phần trăm.
-Giải tốn cĩ liên quan đến tỉ số phần trăm.
-Giáo dục dân số qua bài tốn 3.
II. Đồ dùng dạy học: - Vở BT CC.
 - Nội dung các BT ghi lên bảng lớp hoặc bảng phụ để hướng dẫn.
 - Bảng học nhĩm cho 4 nhĩm làm BT4.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
1p
Hát 
2. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
1p
-Chuẩn bị vở bài tập củng cố.
3. Ơn tập và củng cố:
Bài 1: Viết số phần trăm thích hợp vào ơ trống.
-GV nêu bài tập ở bảng.
-Cho hs nêu cách tính tỉ số phần trăm 2 số.
-Cho hs làm bài rồi chữa bài, GV giúp đỡ hs yếu hồn thành BT.
-Hd nhận xét, sửa bài.
-Cho hs đọc lại kết quả theo hàng ngang..
12p
-HS đọc yc bt1.
-Hs nêu quy tắc và cách tính cụ thể.
-HS làm bài cá nhân vào vở btcc, một số em lần lượt làm ở bảng.
-Nhận xét, sửa bài.
-Hs đọc.
Bài 2: Thực hiện các phép tính với tỉ số phần trăm.
-GV hướng dẫn cách làm.
-Cho hs làm bài cá nhân và nêu cách làm.
-Hướng dẫn nhận xét, chốt ý đúng, yêu cầu đọc lại kết quả tính.
-Giúp hs yếu hồn thành BT.
5p
-HS đọc yc bt 2.
-Nêu cách làm, làm bài cá nhân vào vbt cc, 3 hs làm ở bảng.
-HS làm bài cá nhân, đọc lại kết quả.
Bài 3: Giải bài tốn.
-Hướng dẫn nhận biết cách thực hiện:
 Ta phải tìm 300 000 x 1,04
-Cho hs trình bày bài giải.
-Hướng dẫn sửa bài.
-Giáo dục ý thức về sự phát triển dân số.
7p
-HS đọc yc bt3.
-HS nêu.
-Làm bài theo nhĩm đơi.
-Nêu kết quả, nhận xét, sửa bài.
Bài 4: Giải bài tốn
-Hướng dẫn nhận biết cách thực hiện:
 Ta phải tìm 16 500 000 x 11
-Cho hs trình bày bài giải.
-Hướng dẫn sửa bài.
7p
-HS đọc bài tốn.
-Nêu phép tính, câu lời giải.
-Làm bài theo nhĩm.
-Trình bày, nhận xét, sửa bài.
4. Nhận xét, dặn dị:
-GV chốt ý chung nội dung vừa luyện tập.
-Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của hs.
-Dặn dị chuẩn bị bài sau.
2p
-Lắng nghe.
---------------------------------------------
Tiết 5: MĨ THUẬT
 ( Thầy Pới dạy )
********************************************************
Thứ tư ngày 21 tháng 12 năm 2016
 Tiết 1 : TẬP ĐỌC 
THẦY CÚNG ĐI VIỆN 
I. Mục tiêu: 
-Biết đọc diễn cảm bài văn.
 -Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Phê phán cách chữa bệnh bằng cúng bái, khuyên mọi người chữa bệnh phải đi bệnh viện. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
 -GDHS khơng mê tín dị đoan, tin vào sự phát triển của khoa học, khám chữa bệnh phải cĩ khoa học
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Tranh minh họa phóng to, bảng phụ viết rèn đọc. + HS: SGK.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
1p
- Hát 
2. Bài cũ: Lần lượt học sinh đọc bài.
Giáo viên nhận xét 
4p
-Học sinh đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo từng đoạn.
3.Giới thiệu bài mới: Nêu tên bài, mục đích-YC
1p
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
Luyện đọc.
-Rèn học sinh phát âm đúng. Ngắt nghỉ câu đúng.
-Bài chia làm mấy đoạn.
-Giáo viên đọc mẫu. Giúp hs giải nghĩa thêm từ.
10p
Hoạt động lớp, cá nhân.
-Học sinh khá đọc. Cả lớp đọc thầm.
-HS phát âm từ khó, đọc đoạn.
- HS đọc nối tiếp các đoạn.+ Đoạn 1: 3 câu đầu. + Câu 2: 3câu tiếp. 
Đoạn 3: “ không lui” Đoạn 4: còn lại.
vHoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1.
GV nêu câu hỏi yêu cầu hs thảo luận nhóm.
+ Câu 1: Cụ Ún làm nghề gì? Cụ là thầy cúng có tiếng như thế nào? -Giáo viên chốt.
Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 1; đọc đoạn 2.
+ Câu 2: Khi mắc bệnh, cụ Ún đã tự chữa bằng cách nào? Kết quả ra sao?
Giáo viên chốt.
Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 2; đọc đoạn 3.
+ Câu 3: Vì sao bị sỏi thận mà cụ Ún không chịu mổ, trốn bệnh viện về nhà?
Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 3; đọc đoạn 4.
+ Câu 4: Nhờ đâu cụ Ún khỏi bệnh? Câu nói cuối bài giúp em hiểu cụ Ún đã thay đổi cách nghĩ ntn?
Giáo viên chốt lại.
Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 4. Đại ý: 
Giáo viên nhận xét.
10p
Hoạt động nhóm, cá nhân.
-Học sinh đọc đoạn 1.å trả lời câu hỏi:
Cụ Ún làm nghề thầy cúng– đuổi tà ma cho bệnh nhân tôn cụ làm thầy,theo học nghề cụ
Học sinh đọc đoạn 2.
Khi mắc bệnh cụ cho học trò cúng bái cho mình, bệnh không giảm.
Sự mê tín đã đưa đến bệnh ngày càng nặng hơn.
Học sinh đọc đoạn 3.
Cụ sợ mổ – trốn viện – không tín bác sĩ – người Kinh bắt được con ma người Thái.
Càng mê tín hơn trốn viện.
-Học sinh đọc đoạn 4.
-Đại ý: Phê phán cách làm, cách nghĩ lạc hậu, mê tín dị đoan. Giúp mọi người hiểu cúng bái không chữa lành bệnh cho người.
v	Hoạt động 3: Rèn HS đọc diễn cảm. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
Rèn đọc diễn cảm.-Giáo viên đọc mẫu.
10p
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh đọc diễn cảm, nhấn mạnh ở các từ: đau quặn, thuyên giảm, quằn quại 
vHoạt động 4: Củng cố. Đọc diễn cảm toàn bài.
Qua bài này ta rút ra bài học gì?
-GDHS ko mê tín dị đoan, tin vào sự ph/triển của khoa học, khám chữa bệnh phải cĩ kh/học.
3p
Hoạt động lớp 
- Học sinh thi đọc diễn cảm.
Tránh mê tín, nên dựa vào khoa học.
5. Tổng kết - dặn dò: Rèn đọc diễn cảm.
1p
Chuẩn bị: “Ôn tập”. Nhận xét tiết học 
--------------------------------------------
Tiết 2 : TOÁN 	
 LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
 -Biết tìm tỉ số phần trăm của một số và vận dụng trong giải tốn,
 Bài tập cần làm : Bài1(a, b) ; Bài2 ; Bài3.
 -GD ý nghĩa của việc tính giá trị phần trăm trong thực tế (sản xuất, kinh doanh).
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Giấy khổ to A 4, phấn màu. 
+ HS: giấy nháp, vở bài tập.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
1p
- Hát 
2. Bài cũ: Luyện tập.
Giáo viên nhận xét.
4p
Học sinh lần lượt sửa bài nhà 
Lớp nhận xét.
3.Giới thiệu bài mới: Nêu tên bài, mục đích-YC
1p
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tính một số phần trăm của một số
 * Bài 1(a,b): 	
- GV gợi ý :
320 x 15 : 100 = 48 ( kg )
15p
Hoạt động cá nhân , lớp
- Học sinh đọc đề –
Lần lượt học sinh trình bày cách tính.
Cả lớp nhận xét.
v	Hoạt động 2 :	Hướng dẫn học sinh luyện tập giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm .
 * Bài 2:
- GV hướng dẫn : Tính 35 % của 120 kg
 * Bài 3 :
- GV hướng dẫn :
+ Tính S hcn
+ Tính 20 % của diện tích đó 
 * Bài 4 : Hướng dẫn HS khá làm thêm:
+1% của 1200 cây 1200 : 100 =12(cây)
+ 5 % của 1200 cây : 12 x 5 = 60 (cây)
+10% của 1200 cây : 60 x 2 = 120 (cây)
+20% của 1200 cây :120 x 2= 240 (cây)
+25% của 1200 cây 240 + 60= 300(cây)
14p
Hoạt động cá nhân 
- Học sinh đọc đề.
Học sinh phân tích đề và nêu cách giải : (HSTB)
Số gạo nếp bán được là :
 120 x 35 : 100 = 42 ( kg )
- Cả lớp nhận xét
Học sinh đọc đề và tóm tắt.
Học sinh giải.
- Học sinh sửa bài và nhận xét .
vHoạt động 3: Củng cố.
Học sinh nhắc lại kiến thức vừa luyện tập.
-GD ý nghĩa của việc tính giá trị phần trăm trong thực tế (sản xuất, kinh doanh).
4p
Hoạt động cá nhân.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài nhà 3 , 4 / 77.
Chuẩn bị: “Giải toán về tỉ số phần trăm” (tt)
Nhận xét tiết học 
1p
-------------------------------------------
Tiết 3: ĐẠO ĐỨC
( Cơ Tuyền dạy )
-------------------------------------------
Tiết 4: HOẠT ĐỢNG GIÁO DỤC
 ( Cơ Kiều dạy )
-------------------------------------------
Tiết 5: TẬP LÀM VĂN	 
 KIỂM TRA VIẾT
I.Mục tiêu: 
 -Viết được bài văn tả người hồn chỉnh, thể hiện sự quan sát chân thực, diễn đạt trơi chảy. 
 -GD tính kiên trì, sáng tạo trong học tập, thấy được vẻ đẹp của Tiếng Việt của dân tộc ta.
II. Chuẩn bị: 
 GV: Một số tranh ảnh minh họa cho nội dung kiểm tra: Những ém bé ở độ tuổi tập nói, tập đi, ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em, bạn học. - HS: Bài soạn.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
1p
- Hát 
2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét.
4p
Học sinh đọc bài tập 2.
3.Giới thiệu bài mới: Nêu tên bài, mục đích-YC
1p
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra.
GVhướng dẫn HS làm bài kiểm tra.
Giáo viên yêu cầu đọc 4 đề kiểm tra.
Giáo viên chốt lại các dạng bài Quan sát – Tả ngoại hình, Tả hoạt động ® Dàn ý chi tiết ® đoạn văn.
Giáo viên: bài hôm nay yêu cầu viết cả bài văn.
10p
Hoạt động lớp.
Học sinh làm bài.
Học sinh chuyển dàn ý chi tiết thành bài văn. 
v	Hoạt động 2: Học sinh làm bài kiểm tra.
-GV theo dõi, nhắc hs tập trung làm bài dựa theo dàn ý.
-Lưu ý hs về cách trình bày.
-Thu bài 
18p
Hoạt động cá nhân.
- Chọn một trong các đề sau:
1. Tả một em bé đang tuổi tập đi, tập nói.
2. Tả một người thân (ông, bà, cha, nẹ, anh, em ) của em.
3. Tả một bạn học của em.
4. Tả một người lao động (công nhân, nông dân, thợ thủ công, bác sĩ, ý tá, cô giáo, thầy giáo ) đamg làm việc.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Nhận xét.
-GD tính kiên trì, sáng tạo trong học tập, thấy được vẻ đẹp của Tiếng Việt của dân tộc ta.
5p
Hoạt động lớp.
Đọc bài văn tiêu biểu.
Phân tích ý hay.
Nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Đánh giá chung tiết học.
Chuẩn bị: “Làm biên bản một vụ việc”
1p
*************************************************************
Thứ năm ngày 22 tháng 12 năm 2016
Tiết 1 : TOÁN
GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (tt)
I.Mục tiêu: Biết :
 -Cách tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nĩ. 
 -Vận dụng để giải một số bài tốn dạng tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nĩ .
 Bài tập cần làm : Bài1, Bài2.
 -GD ý nghĩa của việc tính giá trị phần trăm trong thực tế (sản xuất, kinh doanh).
 II. Chuẩn bị: 
+ GV:Phấn màu, bảng phụ. 
+ HS: Vở bài tập, giấy nháp, SGK.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
1p
- Hát 
2. Bài cũ: Học sinh sửa bài nhà .
Giáo viên nhận xét .
4p
3.Giới thiệu bài mới: Nêu tên bài, mục đích-YC
1p
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết cách tìm một số khi biết tỉ số phần trăm của số đó.
· GV giới thiệu cách tính 52, 5 % của nó là 420
· Giáo viên đọc bài toán, ghi tóm tắt
 52, 5 % số HS toàn trường là 420 HS
 100 % số HS toàn trường là  HS ?
- GV giới thiệu một bài toán liên quan đến tỉ số %
14p
Hoạt động nhóm, bàn.
-HS thực hiện cách tính :
 420 : 52,5 x 100 = 800 ( HS)
hoặc 420 x 100 : 52,5= 800 ( HS)
Nêu quy tắc: · Muốn tìm một số biết 52,5% của nó là 420 ta có thể lấy 420 : 52,5 x 10 hoặc lấy 420 x 100 : 52,5
HS đọc bài toán và nêu cách giải :
Số ô tô nhà máy dự định sản xuất là 
 1590 x 100 : 120 = 1325 ( ô tô)
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh vận dụng giải các bài toán đơn giản về tìm một số khi biết phần trăm của số đó.
* Bài 1:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, tóm tắt đề, tìm cách giải.
-Giáo viên chốt cách giải.
*Bài 2:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, tóm tắt đề, tìm phướng pháp giải.
Giáo viên chốt cách giải.
*Bài 3: (HD HS khá làm thêm)
15p
Hoạt động cá nhân 
- Học sinh đọc đề, nêu tóm tắt :
	552 em : 92 %
	 ? em : 100%
Học sinh giải. 
- Học sinh đọc đề và nêu tóm tắt 
	732 sản phần : 91,5 %
 ? sản phẩm : 100% 
Học sinh giải. 
Học sinh đọc đề. nêu tóm tắt.
Học sinh nhẩm : (HS:K)
5 x 10 = 50 ( tấn)
5 x 4 = 20 ( tấn)
vHoạt động 3: Củng cố.
Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học.
-GD ý nghĩa của việc tính giá trị phần trăm trong thực tế (sản xuất, kinh doanh).
4p
Hoạt động cá nhân (thi đua).
-Giải bài toán dựa vào tóm tắt:
	150 m2 : 15%
	 ? m2 : 100% 
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài nhà 1, 3/ 78 .
Dặn hs chuẩn bị bài nhà, xem trước bài “Luyện tập”
Nhận xét tiết học.
1p
 --------------------------------------
Tiết 2 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU	 	 
TỔNG KẾT VỐN TỪ (tt) 
I. Mục tiêu: 
 -Biết kiểm tra vốn từ của mình theo các nhĩm từ đồng nghĩa đã cho ( BT1 ) 
 -Đặt được câu theo yêu câu của BT2 (Bỏ bớt đoạn: Chấm khơng đua địinước mắt), BT3 .
-GD ý thức sử dụng hợp lý từ ngữ trong Tiếng Việt, nhận thấy sự phong phú của Tiếng Việt. 
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Giấy phô tô phóng to bài tập 1. 
+ HS: VBT Tiếng Việt.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
1p
- Hát 
2. Bài cũ: Giáo viên cho học sinh sửa bài tập.
Giáo viên nhận xét 
4p
- 3 học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
3.Giới thiệu bài mới: Nêu tên bài, mục đích-YC
1p
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Tự kiểm tra vốn từ.
* Bài 1:
Giáo viên phát phiếu cho hs làm bài theo nhóm.
Giáo viên nhận xét.
Đỏ – điều – son; trắng – bạch; xanh – biếc – lục
GV nhận xét khen nhóm đúng và chính xác.
18p
Hoạt động nhóm, lớp.
-Học sinh nối tiếp đọc yêu cầu bài 1.
Cả lớp đọc thầm.
Các nhóm làm việc – dán kết quảlên bảng
Các nhóm khác nhận xét.
Sửa bài 1b – 2 đội thi đua, lớp nhận xét.
vHoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tự kiểm tra khả năng dùng từ của mình.
* Bài 2:Bỏ bớt đoạn: Chấm khơng đuanướcmắt
GV nhắc lại : 
+ Trong miêu tả người ta hay so sánh để miêu tả, người ta tìm ra cái mới, cái riêng . Từ đó mới co cái mớiù cái riêng trong tình cảm, tư tưởng 
* Bài 3:
- GV lưu ý HS : chỉ cần đặt được 1 câu 
+ Dòng sông Hồng như một dải lụa đào duyên dáng 
+ Đôi mắt em tròn xoe và sáng long lanh như hai
+ Chú bé vừa đi vừa nhảy như một con chim sáo .
10p
Hoạt động nhóm đôi, lớp.
- 1 học sinh đọc bài văn “Chữ nghĩa trong văn miêu tả “
 - Cả lớp đọc thầm.
HS tìm hình ảnh so sánh trong đoạn 1
- HS nhắc lại VD về một câu văn có cái mới, cái riêng .
+ Miêu tả sông, suối , kênh
+ Miêu tả đôi mắt em bé.
+ Miêu tả dáng đi của người.
Học sinh đặt câu miêu tả vận dụng lối so sánh nhân hóa.
- Lớp nhận xét.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Học sinh nhắc lại nội dung bài học.
Cho HS thi đua đặt câu.
GD ý thức sử dụng hợp lý từ ngữ trong Tiếng Việt, nhận thấy sự phong phú của Tiếng Việt. 
5p
Hoạt động lớp 
-Đọc nối tiếp.
-Đặt câu, đọc trước lớp.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài vào vở bài 1, 2, 3.
Chuẩn bị: “Ôn tập về từ và cấu tạo từ”.
Nhận xét tiết học. 
1p
-------------------------------------------
Tiết 3 : ĐỊA LÍ 
ÔN TẬP
I.Mục tiêu: 
-Biết một số đặc điểm về địa lý tự nhiên, dân cư, các ngành kinh tế của nước ta (Ko yc hệ thống hĩa).
-Chỉ trên bản đồ một số thành phố, trung tâm cơng nghiệp, cảng biển lớn của nước ta.
-Biết hệ thống hố các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản : đặc điểm 
 Chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sơng ngịi, đất, rừng.
-Nêu tên và chỉ được 1 số dãy núi, đồng bằng, sơng lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ. 
-GD niềm tự hào về vẻ đẹp phong phú, đa dạng của tự nhiên và con người Việt Nam.
II.Chuẩn bị:
GV: Các loại bản đồ: mật độ dân số, nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải.
 Bản đồ khung VN.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ởn định: 
1p
- Hát 
2. Bài cũ: “Thương mại và du lịch”.
Nhận xét, đánh giá.
4p
Nêu các hoạt động th/mại của nước ta?
Những đ/kiện gì để phát triển DL?
3.Giới thiệu bài mới: Nêu tên bài, mục đích-YC
1p
4. Phát triển các hoạt động: 
vHĐ 1:Tìm hiểu các dân tộc và sự phân bố 
+ Nước ta có bao nhiêu dân tộc? + Dân tộc nào có số dân đông nhất? + Họ sống chủ yếu ở đâu?
+ Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu?
® Giáo viên chốt: Nước ta có 54 dân tộc, dân tộc kinh chiếm đa số, sống ở đồng bằng, dân tộc ít người sống ở miền núi và cao nguyên.
8p
Hoạt động nhóm, lớp.
+ 54 dân tộc.
+ Kinh
+ Đồng bằng.
+ Miền núi và cao nguyên.
-HS trả lời, nhận xét bổ sung.
vHoạt động 2: Các hoạt động kinh tế.
Giáo viên đưa ra hệ thống câu hỏi trắc nghiệm, học sinh thảo luận nhóm đôi trả lời.
7p
Hoạt động cá nhân, nhóm.
-HS làm việc dựa vào kiến thức đã học ở tiết trước đánh dấu Đ – S vào ô trống.
- Học sinh sửa bài.
vHoạt động 3: Ôn tập về các thành phố lớn.
*Bươcù 1: Giáo viên phát mỗi nhóm bàn lược đồ câm yêu cầu học sinh thực hiện theo yêu cầu.
1.	Điền vào lược đồ các thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Huế, ĐàNẵng, Đà Lạt, TP HCM, Cần Thơ
2.	Điền tên quốc lộ 1A và đường sắt Bắc Nam.
Giáo viên sửa bài, nhận xét.
* Bước 2: GV hỏi nhanh 2 câu sau để hs trả lời.
+ Những thành phố nào là trung tâm c/nghiệp lớn nhất, có h/động thương mại ph/triển nhấtû nước?
+ Những th/phố nào có cảng biển lớn bậc nhất?
10p
Hoạt động nhóm 
-Học sinh nhận phiếu học tập thảo luận và điền tên trên lược đồ.
Nhóm nào thực hiện nhanh đính lên bảng.
-Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh.
-Đà Nẵng, Hải Phòng, Thành phố HCM
vHoạt động 4: Củng cố.
-Kể tên 1 số tuyến đường giao thông quan trọng?
-Kể một số sản phẩm của ngành CN và thủ CN?
4p
Hoạt động lớp.
Học sinh trả lời theo dãy thi đua xem dãy nào kể được nhiều hơn.
5. Tổng kết - dặn dò: Dặn dò: Ôn bài.
-GD niềm tự hào về vẻ đẹp phong phú, đa dạng của tự nhiên và con người Việt Nam.
1p
 --------------------------------------------
Tiết 3: TIẾNG VIỆT
LUYỆN TẬP CỦNG CỐ : LUYỆN ĐỌC (TIẾT 1) 
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng đoạn thơ “Về ngơi nhà đang xây”, tìm và ghi lại những hình ảnh so sánh trong đoạn thơ.
- Đọc đúng đoạn văn của bài “Thầy thuốc như mẹ hiền”, xác định đúng chỗ cần nhấn giọng và chỗ cần nghỉ hơi trong đoạn văn.
- Giáo dục lịng nhân ái, khơng màng danh lợi, khơng ngại khĩ khăn qua nội dung đoạn văn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Đoạn văn trong vở BTCC.
- Vở BT CC để làm bài tập trắc nghiệm.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
1p
Hát 
2. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
1p
-Chuẩn bị vở bài tập củng cố.
3. Ơn tập và củng cố:
Nội dung 1: Đọc đúng đoạn thơ “Về ngơi nhà đang xây”.
-Giúp hs xác định đúng ngữ điệu, ngắt nhịp hợp lý.
-GV kết hợp đọc mẫu.
-Tổ chức cho HS đọc nối tiếp chú ý ngắt nhịp đúng.
-Tìm và ghi lại những hình ảnh so sánh trong đoạn thơ: Giàn giáo tựa cái lồng che chở ; Trụ bê tơng như một mầm cây.
-GV kết hợp cho hs thấy vẻ đẹp của ngơi nhà đang xây.
15p
-Đọc yc bt.
-1 số HS luyện đọc nối tiếp.
-HS phát biểu.
Nội dung 2: Đọc đúng đoạn văn của bài “Thầy thuốc như mẹ hiền”.
-HD xác định chỗ cần nhấn giọng, chỗ cần ngắt nghỉ hơi hợp lý.
-Cho hs luyện đọc đoạn văn.
-Gv giúp hs đọc đúng.
-Giáo dục lịng nhân ái, khơng màng danh lợi, khơng ngại khĩ khăn qua nội dung đoạn văn.
15p
-HS đọc yêu cầu bt.
-HS nêu.
-Đọc nối tiếp.
-HS nêu kết quả lựa chọn: ý d
4. Nhận xét, dặn dị:
-Chốt ý chung tồn bài.
-Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của hs.
-Dặn hs về nhà luyện đọc và chuẩn bị bài sau.
3p
-------------------------------------------------------------------------------------
BUỔI CHIỀU:
Tiết 1: KHOA HỌC
TƠ SỢI
I. Mục tiêu:
	- Nhận biết một số tính chất của tơ sợi
	- Nêu được một số cơng dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi
	- Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo
II. Chuẩn bị:
- Hình vẽ trong SGK trang 66, tơ sợi thật
III. Các hoạt động:
 HOẠT ĐỢNG CỦA GV
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định 
2. Bài cũ
- Câu hỏi:
Nêu tính chất, cơng dụng, cách bảo quản các loại đồ dùng bằng chất dẻo
- GV nhận xét
3. Bài mới
v	Hoạt động 1: Kể tên một số loại tơ sợi.
GV yêu cầu HS ngồi cạnh nhau, quan sát áo của nhau và kể tên một số loại vải dùng để may áo, quần, chăn, màn
- GV chia nhĩm yêu cầu HS thảo luận nhĩm các câu hỏi sau:
+ Quan sát tranh 1, 2, 3 SGK trang 66 và cho biết hình nào liên quan đến việc làm ra sợi bơng, tơ tằm, sợi đay?
+ Sợi bơng, sợi đay, tơ tằm, sợi lanh, sợi gai, loại nào cĩ nguồn gốc từ thực vật, loại nào cĩ nguồn gốc từ động vật?
- GV nhận xét, thống nhất các kết quả: Các sợi cĩ nguồn gốc thực vật hoặc động vật được gọi là tơ sợi tự nhiên. Ngồi ra cịn cĩ loại tơ được làm ra từ chất dẻo như các loại sợi ni lơng được gọi là tơ sợi nhân tạo
v Hoạt động 2: Thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo
- GV làm thực hành yêu cầu HS quan sát, nêu nhận xét: 
+ Đốt mẫu sợi tơ tự nhiên 
+ Đốt mẫu sợi tơ nhân tạo
-GV chốt: Tơ sợi tự nhiên: Khi cháy tạo thành

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 16.doc