Giáo án Tuần 18 - Lớp Bốn

TẬP ĐỌC

ÔN TẬP

Tiết 1

I. Mục tiêu:

 - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đ học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc được diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đ học ở HKI.

 - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của từng bài; nhận biết được các nhân vậttrong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nn, Tiếng so diều.

 - HS khá , giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 80tiếng/ phút)

II. Đồ dùng dạy học:

 - Phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lòng trong 17 tuần học sách Tiếng Việt 4 tập 1 ( cả văn bản thông thường)

 - Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở bài tập 2 để HS điền vào chỗ trống

III. Hoạt động dạy học

 

doc 28 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 582Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 18 - Lớp Bốn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 thăm sau đó đọc bài và trả lời câu hỏi.
 - Nhận xét ghi điểm
 c. Nghe- viết chính tả bài: “Đôi que đan”
 - Đọc bài chính tả 
 - HS đọc lại bài
 + Từ đôi que đan và bàn tay của chị em những gì hiện ra?
 + Theo em, hai chị em trong bài là người như thế nào?
 - HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai: chăm chỉ, giản dị, đỡ ngượng, que tre, ngọc ngà, dẻo dai.
 - Đọc cả câu hoặc cụm từ cho HS viết
 - Đọc lại bài cho HS soát lại
 - Chấm 6 vở của HS nhận xét
 - HS lên bảng viết lại một số từ mà lớp viết sai nhiều.
4. Củng cố:
 - HS nhắc lại tựa bài
 - GDHS: Viết cẩn thận, rèn chữ viết để viết đúng và đẹp hơn.
5. Nhận xét – Dặn dò
 - Nhận xét tiết học
 - Về nhà chữa lỗi 
 - Luyện đọc lại các bài tập đọc đã học
- Hát vui
- Mùa đông trên rẻo cao
- HS viết bảng lớp
- HS nhắc lại
- HS thực hiện yêu cầu
- HS theo dõi trong SGK
- HS đọc bài thơ chú ý những từ ngữ dễ viết sai
- Những đồ dùng hiện ra từ đôi que đan và bàn tay của chị em: mũ len, khăn, áo của bà, của bé, của mẹ cha. 
- Hai chị em trong bài rất chăm chỉ, yêu thương những người thân trong gia đình.
- HS viết bảng con từ khó
- HS viết bài
- HS soát lỗi
- HS viết bảng lớp
- HS nhắc tựa bài
Nhận xét, rút kinh nghiệm: 
Lịch sử
Ơn tập
Thứ ba, ngày soạn: 15/ 12/ 2015
Ngày dạy: 29/ 12/ 2015
Tiếng Việt 
Kiểm tra cuối kì I
Khoa học
 Kiểm tra cuối kì I
Luyện từ và câu
Ôn tập 
Tiết 2
I. Mục tiêu:
 - Đọc rành mạch, trơi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút) ; bước đầu biết đọc được diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI.
 - Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học( BT2) ; bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước( BT 2) 
II. Đồ dùng dạy học:
 - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng
 - Một số tờ phiếu khổû to viết nội dung bài tập 3
 - Bảng phụ ghi các câu văn kiểm tra bài cũ
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
2. Kiểm tra bài cũ : 
 - HS nhắc lại tựa bài
 - HS HTL ghi nhớ
 - HS lên bảng xác định vị ngữ trong câu sau:
Đàn cò trắng/ đang bay lượn trên cánh đồng. VN
 Bố mẹ em/ đang gặt lúa ngoài đồng. 
 VN
Con trâu/ đang ăn cỏû ở ngoài đồng.
 VN
 - Nhận xét tuyên dương
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 Tiết LTVC hôm nay các em sẽ tiếp tục ôn tập tiết 2.
 - Ghi tựa bài
 b. Kiểm tra tập đọc – học thuộc lòng 
 - HS bốc thăm chọn bài.
 - HS đọc bài - trả lời câu hỏi về nội dung bài.
 - Nhận xét
c. Ôn luyện kĩ năng đặt câu
 - HS đọc yêu cầu của bài tập 
 - HS làm bài vào VBT
 - HS trình bày
 - Nhận xét, chốt lại những câu đặt đúng đặt hay 
Ví dụ
Nguyễn Hiền là Trạng nguyên trẻ tuổi nhất nuớc ta.
Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi trở thành danh hoạ kiệt xuất nhờ khổ luyện.
Xi-ôn-côp-xki là người đầu tiên ở nước nga tìm cách bay vào vũ trụ.
Cao Bá Quát rất kì công luyện chữ viết.
 Bạch Thái Bưởi là nhà kinh doanh tài ba.
d. Sử dụng thành ngữ, tục ngữ
 - HS đọc yêu cầu của bài tập 
 - HS làm bài vào VBT theo cặp, 2 cặp HS làm bài bảng nhóm.
 - HS trình bày
 - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng
a) Cần khuyến khích bạn bằng các câu:
 - Có chí thì nên
 - Có công mài sắc, có ngày nên kim.
 - Người có chí thì nên
 - Nhà có nền thì vững
b) Cần khuyên nhủ bạn bằng các câu 
 - Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo
 - Lửa thử vàng, gian nan thử sức
 - Thất bại là mẹ thành công
 - Thua keo này, bày keo khác 
c) Cần khuyên nhủ bằng các câu:
 - Ai ơi đã quyết thì hành 
 - Đã đan thì lận tròn vành mới thôi
 - Hãy lo bền chí câu cua
Dù ai câu chạch, câu rùa mặc ai.
4. Củng cố:
 - HS đọc lại các câu thành ngữ, tục ngữ vừa ôn tập.
 - GDHS: Giúp đỡ bạn trong học tập để cùng nhau học tốt và tiến bộ hơn.
5. Nhận xét – Dặn dò.
 - Nhận xét tiết học 
 - Dặn HS chưa kiểm tra hoặc đã kiểâm tra chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để kiểâm tra.
- Hát vui
- Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?
- HS HTL ghi nhớ
- HS làm bài tap
- HS nhắc lại
- HS bốc thăm chọn bài
- HS đọc bài, trả lời câu hỏi
- HS đọc yêu cầu,lớp lắng nghe
- HS làm vào vở bài tập 
- HS lần lượt đọc các câu đã đặt về các nhân vật 
- HS đọc yêu cầu 
- HS làm vào VBT theo cặp + bảng nhóm
 - HS đọc đ
Nhận xét, rút kinh nghiệm: 
Toán 
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3
I. Mục tiêu:
 - Biết dấu hiệu chia hết cho 3.
 - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản. 
 - BT cần làm : Bài 1, bài 2.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng nhóm, bảng con, bút dạ
III. Hoạt động dạy học:
	Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - HS nhắc lại tựa bài
 - Dấu hiệu nào chia hết cho 9? Nêu ví dụ
 - Nhận xét tuyên dương
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài
 Hôm nay các em sẽ học bài Dấu hiệu chia hết cho 3. 
 - Ghi tựa bài
b. Tìm các số chia hết cho 3 
 - HS tìm các số chia hết cho 3 và không chia hết cho 3 giống như các tiết học về dấu hiệu chia hết trước
 - Em đã thực hiện tìm các số chia hết cho 3 như thế nào?
 - Giới thịêu: Có cách tìm đơn giản đó là cách dựa vào dấu hiệu chia hết cho 3, chúng ta sẽ đi tìm dấu hiệu này.
c. Dấu hiệu chia hết cho 3
 - HS đọc các số chia hết cho 3 trên bảng va øtìm đặc điểm chung của các số này 
 - HS tính tổng các chữ số của các số chia hết cho 3 
 - Em hãy tìm mối quan hệ giữa tổng các chữ số của các số này với 3
 - Khẳng định: Đó chính là dấu hịêu chia hết cho 3 
 - HS phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3 thành lời 
 - HS tính tổng các chữ số không chia hết cho 3 vàcho biết những tổng này có chia hết cho 3 không?
 - Vậy muốn kiểm tra một số có chia hết cho 3 hay không ta làm như thế nào?
d. Luyện tập 
 * Bài tập 1: Trong các số sau, số nào chia hết cho 3?
 - HS tự làm bài sau đó cho học sinh báo cáo trước lớp 
 - Nêu các số chia hết cho 3 và giải thích vì sao các số đó chia hết cho 3
 - Nhận xét sửa sai
 * Bài tập 2: Trong các số sau, số nào không chia hết cho 3?
 - HS đọc yêu cầu bài tập 
 - HS làm bài vào vở + bảng lớp
 - Nhận xét sửa sai
 * Bài tập 3: HS khá, giỏi
 * Bài tập 4: HS khá, giỏi
 - HS trả lời .Ví dụ ta có 56 £ 
để 56 £ chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 thì 5 + 6 + £ phải chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9
 - Ta có 5 + 6 = 11, 11 + 1 = 12; 
11 + 4 = 15. 12 và 15 chia hết cho 3 và không chia hết cho 9, vậy ta điền số 1 hoặc số 4 vào £ 
 - Bài 2 điền số 5; bài 3 điền số 5
4. Củng cố:
 - HS nhắc lại tựa bài
 - HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 9, 3.
 - GDHS: Cần nhớ và phân biệt giữa dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3 và cho 9 để tiện cho việc thực hiện tính chia.
5. Nhận xét – Dặn dò.
 - Nhận xét giờ học
 - Dặn dò học sinh về nhà học thuộc dấu hiệu chia hết cho 9, 3 
 - Chuẩn bị bài mới
- Hát vui
- Dấu hiệu chia hết cho 9
- Các số có tổng các chữ số bằng 9 thì chia hết cho 9
- Tự nêu ví dụ
- HS nhắc lại
- HS tìm số và ghi thành 2 cột, cột không chia hết và cột chia hết 
- HS trả lời trước lớp
- HS phát biểu ý kiến trước lớp 
- HS tính vào giấy nháp 
- Tổng các chữ số của chúng cũng chia hết cho 3 
- HS phát biểu các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3
- HS tính và rút ra nhận xét: Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì cũng không chia hết cho 3
- Ta chỉ việc tính tổng các chữ số của nó. Nếu tổng các chữ số của nó chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 3 và ngược lại.
- HS làm bài vào vở
- Các số chia hết cho 3 là 231,1872, 92313 vì các số này có tổng các chữ số chia hết cho 3
- HS đọc yêu cầu
- Các số không chia hết cho 3 502, 6823, 641311 vì tổng các chữ số của cac sồ này không chia hết cho 3
Số 502. 5 + 2 = 7. 7 : 3 = 2 ( dư 1)
Số 6823. 6 + 8 + 2 +3 = 19 
 19: 3 = 6 ( dư 5)
Số 641311. 6 + 8+4+1+3 +1+1=16
 16:3 =5 ( dư 1)
Số 1097. 1 + 9 + 7 = 17 : 9=1 (dư 8)
- HS nhắc lại tựa bài
- HS phát biểu ý kiến
Nhận xét, rút kinh nghiệm: 
Kể chuyện
Ôn tập
Tiết 3
I. Mục tiêu:
 - Đọc rành mạch, trơi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút) ; bước đầu biết đọc được diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI.
 - Nắm được các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện; bước đầu viết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền( BT 2).
II. Đồ dùng dạy học:
 - Phiếu ghi tên từng bài tập đọc, học thuộc lịng.
 - Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài( trực tiếp và gián tiếp - SGK 113). Hai cách kết bài( mở rộng và không mở rộng – SGK 122)
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - HS nhắc lại tựa bài
 - HS kể lại tồn bộ câu chuyện
 - Nhận xét tuyên dương
3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài:
 Hôm nay các em sẽ tiếp tục ôn tập.
 - Ghi tựa bài
 b. Ơn luyện tập đọc và học thuộc lịng
 - HS lên bốc thăm chọn bài.
 - HS ơn bài 3 phút
 - HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
 - Nhận xét 
 c. Ơn luyện tập làm văn.
 - HS đọc yêu cầu bài tập.
 - Hướng dẫn HS làm bài.
 - HS làm bài vào vở.
 - HS đọc bài vừa viết.
 - Nhận xét.
4. Củng cố
 - HS nhắc lại tựa bài.
 - HS nêu lại thế nào mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng.
 - Nhận xét
- GDHS: Viết bài chú ý cách dùng từ đặt câu, chính tả và đặt dấu câu cho chính xác.
5. Nhận xét – Dặn dị.
 - Nhận xét tiết học.
 - Về nhà ơn tập lại các bài tập đọc.
 - Xem bài mới.
- Hát vui
- Một phát minh nho nhỏ
- HS kể chuyện
- HS nhắc lại
- 5 HS bốc thăm.
- HS ơn bài.
- HS đọc bài trả lời câu hỏi
- HS đọc yêu cầu
- HS viết bài
- HS đọc bài vừa viết
- HS nhắc lại
- HS trả lời
Nhận xét, rút kinh nghiệm: 
Thứ tư, ngày soạn: 16. 12. 2015
Ngày dạy: 30. 12. 2015
Tốn
Kiểm tra cuối kì I
Lịch sử - Địa lí
Kiểm tra cuối kì I
Tập đọc
Ôn tập
Tiết 5
I. Mục tiêu:
 - Đọc rành mạch, trơi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc được diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI.
 - Nhận biết được danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn .Biết đặt câu hỏi xác định bộ phận câu đã học : Làm gì ? Thế nào ? Ai ?( BT 2) .
II. Đồ dùng dạy học:
 - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng
 - Một số tờ phiếu khổû to kẻ bảng để HS làm bài tập 2
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
2. Kiểm tra bài cũ : Không có
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 Hôm nay các em sẽ tiếp tục ôn tập .
 - Ghi tựa bài
 b. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 
 - Học sinh tiếp tục bốc thăm chọn bài
 - HS đọc bài, trả lời câu hỏi.
 - Nhận xét tuyên dương
c. Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ và đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm. 
 - HS đọc yêu cầu của bài tập 
 - HS làm bài vào VBT + bảng nhóm
 - HS trình bày
 - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng
 Buổi chiều xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ.
 DT DT DT ĐT DT TT
Nắng phố huyện vàng hoe. Những em bé
 DT DT DT TT DT
Hmông mắt một mí, những em bé Tu Dí,
 DT DT DT DT DT
Phù Lá cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ
 DT DT DT DT DT TT
đang chơi đùa trước sân.
 ĐT DT
 - HS đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm
 - HS lên bảng ghi câu vừa đặt.
 - Nhận xét sửa sai
 > Buổi chiều, xe làm gì?
 > Nắng phố huyện như thế nào?
 > Ai đang chơi đùa trước sân?
4. Củng cố:
 - HS nhắc lại tựa bài
 - HS nêu lại thế nào là danh từ, động từ, tính từ
 - Nhận xét 
 - GDHS: Ghi nhớ và phân biệt các từ loại để dùng từ đặt câu cho hợp lí, đúng yêu cầu.
5. Nhận xét – Dặn dò.
 - Nhận xét tiết học 
 - Về nhà xem lại bài
 - Chuẩn bị bài mới
- Hát vui
- HS nhắc lại
- HS bốc thăm chọn bài
- HS đọc bài, trả lời câu hỏi
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vào vở VBT + bảng nhóm
- HS trình bày 
- HS đặt câu hỏi
- HS ghi câu vừa đặt.
- HS nhắc lại
- HS nêu
Nhận xét, rút kinh nghiệm: 
Tập làm văn
Ôn tập 
Tiết 6
I. Mục tiêu:
 - Đọc rành mạch, trơi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc được diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI. 
 - Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật: quan sát 1 đồ vật, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý. Viết mở bài kiểu gián tiếp và kết bài kiểu mở rộng cho bài văn.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL 
 - Bảng phụ( hoặc giấy khổ to viết sẵn nội dung cần ghi nhớ khi viết bài văn miêu tả đồ vật( SGK trang 145, 170) .
 - Một số tờ giấy khổ to để HS lập dàn ý cho BT 2 a.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
2. Kiểm tra bài cũ: 
Không có
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 Hôm nay các em sẽ ôn tập về văn miêu tả. 
 - Ghi tựa bài
 b. Ơn luyện tập đọc và học thuộc lịng.
 - HS lên bốc thăm chọn bài.
 - HS ơn bài 3 phút
 - HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
 - Nhận xét 
c. Ơn luyện tập làm văn.
 - HS đọc yêu cầu bài tập.
 - Hướng dẫn HS làm bài.
 - HS làm bài vào vở.
 - HS đọc bài vừa viết.
 - Nhận xét.
4. Củng cố
 - HS nhắc lại tựa bài.
 - HS nêu lại thế nào mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng.
 - Nhận xét
- GDHS: Viết bài chú ý cách dùng từ đặt câu, chính tả và đặt dấu câu cho chính xác.
5. Nhận xét – Dặn dị.
 - Nhận xét tiết học.
 - Về nhà ơn tập lại các bài tập đọc.
 - Xem bài mới.
- Hát vui
- HS nhắc lại
- HS bốc thăm chọn bài
- HS ơn bài
- HS đọc bài trả lời câu hỏi
- HS nhắc lại
- HS nêu
Nhận xét, rút kinh nghiệm: 
....
Đạo đức
 Thực hành kĩ năng cuối học kì I
I. Mục tiêu
 - Giúp HS củng cố các hành vi đạo đức đã học.
II. Đồ dùng dạy
 - Sách giáo khoa đạo đức
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - HS nhắc lại tựa bài.
 - HS HTL ghi nhớ
 - Nhận xét tuyên dương
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 Hôm nay các em sẽ học bài ôn tập. 
 - Ghi tựa bài 
 b. Hướng dẫn ôn tập.
 - Trung thực trong học tập giúp em đạt được điều gì?
 - Vì sao phải vượt khó trong học tập?
 - Tại sao ta cần mạnh dạn bày tỏ ý kiến với mọi người?
 -Vì sao ta phải tiết kiệm tiền của?
 - Vì sao ta phải tiết kiệm thời giờ?
 - Ta phải làm gì để thể hiện là người con hiếu thảo?
 - Nêu những việc làm thể hiện lòng kính trọng , biết ơn thầy cô.
 - Vì sao phải yêu lao động?
4. Củng cố:
 - HS nhắc lại tựa bàiø
 - HS nhắc lại 8 hành vi đạo đức đã học
 - Nhận xét sửa sai
 - GDHS: Thực hành những việc đã học vào thực tế hằng ngày.
5. Nhận xét – Dặn dò
 - Nhận xét tiết học.
 - Về nhà xem lại bài
 -ø Chuẩn bị bài mới.
- Hát vui
- Yêu lao động
- HS HTL ghi nhớ
- HS nhắc lại 
- Trung thực trong học tập là thể hiện lòng tự trọng và em được mọi người quí mến.
- Trong cuộc sống mỗi người đều có những khó khăn riêng. Để học tốt chúng ta cần cố gắng kiên trì vượt qua những khó khăn.
- Vì khi ta bày tỏ ý kiến, mong muốn của mình có thể được đáp ứng, mọi người hiểu mình.
- Tiền của là mồ hôi công sức của bao người lao động vì vậy ta cần phải tiết kiệm.
- Thời giờ là thứ quí nhất vì khi nó trôi qua thì nó không bao giờ trở lại.
- Ta phải chăm sóc, giúp đỡ, vâng lời, lễ phép với ông bà cha mẹ.
- Cố gắng chăm chỉ học tập và rèn luyện đi học đều, lễ phép giúp đỡ
- Lao động giúp mọi người phát triển lành mạnh và đem lại cuộc sống ấm no cho mọi người.
- HS nhắc lại
- HS nhắc lại
Nhận xét, rút kinh nghiệm: 
Thứ năm, ngày soạn: 17. 12. 2015
Ngày dạy: 31. 12. 2015
Luyện từ và câu
Bài luyện tập
Tiết 7
I. Mục tiêu:
 - Kiểm tra( đọc) theo mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề kiểm tra môn Tiếng Việt lớp 4, HKI( Bộ GD & ĐT – Đề kiểm tra học kì cấp tiểu học, lớp 4, tập 1, NXB Giáo dục 2008). 
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ ghi các bài tập 
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
1. Khởi động:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 Để bài kiểm tra cuối HK1 đạt kết quả tốt, hôm nay các em sẽ đọc bài văn Về thăm bà. Dựa vào nội dung bài học, chọn được câu trả lời đúng trong các câu đã cho. 
 - Ghi tựa bài
b. Đọc thầm 
 - Yêu cầu : các em đọc thầm bài “Về thăm bà” khi đọc, các em chú ý đến những chi tiết, hình ảnh miêu tả về ngoại hình, tình cảm của bà, chú ý đến những động từ, tính từ có trong bài 
c. Làm bài tập B
 - HS đọc yêu cầu của câu 1
 - HS làm bài . 
 - HS trình bày kết quả 
 - Nhận xét chốt lại câu trả lời đúng:
+ Câu 1: ý c 
+ Câu 2: ý a
+ Câu 3: ý c
 + Câu 4: ý c
d. Làm bài tập C
 - HS đọc yêu cầu của bài tập 
 * Câu 1:
 - HS đọc yêu cầu của câu 1, đọc ý a, b, c 
 - HS làm bài. 
 - HS trình bày kết quả 
 - Nhận xét chốt lại ý .
Câu trả lời đúng ý b
 * Câu 2: 
 - HS đọc yêu cầu 
 - Cách tiến hành như ở câu 1
 - Lời giải đúng 
Ý b dùng thay lời chào
 * Câu 3: ý c
 * Câu 4: ý b
4. Củng cố :
- HS nhắc lại tựa bài.
- GDHS: Biết quan tâm đến bà, đến thăm bà và chăm sóc bà.
5. Nhận xét – Dặn dò
 - Nhận xét tiết học
 - Về nhà xem lại bài 
 - Chuẩn bị bài mới
- Hát vui
- HS nhắc lại
- HS đọc yêu cầu câu 1
- HS dùng viết chì đánh dấu câu đúng trong VBT
- HS nêu ý kiến của mình 
- HS đọc
- HS đọc, 
- HS làm bài
- HS nêu kết quả 
- HS đọc
- HS nhắc lại
Nhận xét, rút kinh nghiệm: 
Toán
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
 - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho3, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản. 
 - Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2, bài 3.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng nhóm, bảng con, bút dạ
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
2. Kiểm tra bài cũ :
 - HS nhắc lại tựa bài
 - HS lên bảng, yêu cầu các em nêu kết luận về dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, 3 
 - Nhận xét tuyên dương
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 Trong giờ học này, các em sẽ cùng luyện tập về các dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, 3.
 - Ghi tựa bài
b. Hướng dẫn luyện tập 
 * Bài tập 1: 
 - HS đọc yêu cầu bài tập
 - HS làm bài bảng con
 + Số nào chia hết cho 3 ?
 + Số nào chia hết cho 9 ?
 + Số nào chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 ?
 - Nhận xét sửa sai
 * Bài tập 2:
 - HS đọc yêu cầu,
 - HS làm bài theo nhóm
 - HS trình bày
945
225, 255, 285
762, 768
 - HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng 
 - HS vừa lên bảng lần lượt giải thích cách điền số của mình 
 - Nhận xét tuyên dương
 * Bài tập 3:
 - HS đọc yêu cầu 
 - HS làm bài theo cặp.
 - HS phát biểu 
 - Nhận xét sửa sai
 * Bài tập 4: HS khá giỏi
 a. HS có thể viết được các số sau: 612, 621, 126, 162, 216, 261
 b. Học sinh có thể viết được các số sau 120, 102, 210, 201
4. Củng cố:
 - HS nhắc lại tựa bài
 - HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9
 - GDHS: Ghi nhớ dấu hiệu chia hết để tiện việc thực hiện phép chia.
5. Nhận xét – Dặn dò.
 - Nhận xét giờ học 
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát vui 
- Dấu hiệu chia hết cho 3
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu
+ Các số có tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 thì chia hết cho 2.
+ Các số có tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5.
+ Tổng các chữ số chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 9.
+ Tổng các chữ số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 3.
- HS nhắc lại
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài bảng con 
- Các số chia hết cho 3 là 4563, 2229, 3576, 66816
- Các số chia hết cho 9 là : 4563, 66816
- 2229, 3576
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài theo nhóm
- HS trình bày
- HS nhận xét. Ví dụ 
 a. Để có 94  chia hết cho 9 thì 9 + 4 +  phải chia hết cho 9. 9 + 4 = 13, ta có 13 + 5 = 18, 18 chia hết cho 9. Vậy điền 5 vào 
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài theo cặp
a. Đ ; b. S ; c. S ; d. Đ
- HS nhắc lại
- HS nêu lại
Nhận xét, rút kinh nghiệm: 
Khoa học
KHƠNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG.
I. Mục tiêu:
 - Nêu được con người, động vật, thực vật, phải có không khí để thở thì mới sống được.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Hình trang 72, 73 SG

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 18 On tap Cuoi Hoc ki I_12228470.doc