Tiết 1: CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
Tiết 2: TẬP ĐỌC
NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
I. MỤC TIÊU :
- Biết đọc dúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
- Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử thể hiện nền văn hiến lâu đời.
(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- GD lòng tự hào truyền thống hiếu học của dân tộc ta.
II. CHUẨN BỊ:- GV: Tranh Văn Miếu-Quốc Tử Giám. Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê để hs luyện đọc.
- HS : Sưu tầm tranh ảnh về Văn Miếu - Quốc Tử Giám
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
t trong những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương (BT4). HS khá, giỏi có vốn từ phong phú, biết đặt câu với các từ ngữ nêu ở BT 4. - Bồi dưỡng thái độ yêu quý tiếng Việt cho các em. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng từ - giấy - từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt - HS : Giấy A3 - bút dạ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Giáo viên TG Hoạt động của Học sinh 1. Ổn định: 1p - Hát 2. Bài cũ: Luyện tập từ đồng nghĩa Giáo viên nhận xét 5p - Nêu khái niệm T Đ N, cho VD. - Cả lớp theo di nhận xt 3. Bài mới: MRVT:TỔ QUỐC - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp Bài 1: Yêu cầu HS đọc bài 1 GV yêu cầu HS làm bài - Chốt ý đúng. 7p - HS đọc thầm bài “Thư gửi các học sinh” và “Việt Nam thân yêu” để tìm T Đ N với từ Tổ quốc Học sinh gạch dưới các từ đồng nghĩa. Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2 - Hoạt động nhóm bàn Giáo viên chốt lại 7p - 1, 2 học sinh đọc bài 2 - Tổ chức hoạt động nhóm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn tìm từ đồng nghĩa với “Tổ quốc”. - Từng nhóm lên trình bày. Lớpnhận xét Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài - Hoạt động 6 nhóm Giáo viên chốt lại 8p - 1, 2 học sinh đọc yêu cầu - Trao đổi - trình bày - vệ quốc, ái quốc, quốc ca Bài 4: YC HS đọc đề bài -GVGT - Giáo viên 8p - Cả lớp làm bài (HS:K+G) HSsửa bài 4. Củng cố: - Bồi dưỡng thái độ yêu quý tiếng Việt cho hs. -GV nhận xét , tuyên dương 4p - Thi tìm thêm những thnh ngữ, tục ngữ chủ đề “Tổ quốc” theo 4 nhóm. -GN tục ngữ ,thnh ngữ vừa tìm ------------------------------------------- Tiết 2: TOÁN LUYỆN TẬP CỦNG CỐ (TIẾT 1) I. Mục tiêu: - Củng cố các kiến thức về phn số thập phân, cách tính diện tích hình chữ nhật. - Củng cố kĩ năng về cộng, trừ hai phân số. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ kẽ sẵn bài tập 1. - Bài toán văn số 4. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 1p Hát 2. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 1p -Chuẩn bị vở bài tập củng cố. 3. Ôn tập và củng cố: Bài 1: Ôn về cách chuyển phân số thành phân số thập phân. - Nêu bảng phụ ghi sẵn nội dung BT1. -Gọi lần lượt từng hs lên bảng làm mỗi em 1 ý. -GV chốt lại ý đúng, nhấn mạnh về đặc điểm của phân số thập phân. 10p -HS đọc YC bt1. -HS làm lần lượt ở bảng lớp. -Cả lớp sửa bài vào vở BTCC. Bài 2: Luyện tập về cộng và trừ hai phân số: -Tổ chức thi đua “Ai nhanh, ai đúng” -Chốt lại ý đúng, nhận xét tuyên dương. -Nhấn mạnh về cách quy đồng hai phân số. 12p -HS làm bài và nêu kq, giải thích cách làm. -Cả lớp nhận xét và sửa bài. Bài 3: Ôn phép nhân và chia hai phân số: -Không thực hiện do chưa học ôn . Bài 4: Giải bài toán liên quan đến diện tích hình chữ nhật. -GV nêu bài toán lên bảng. -Hướng dẫn hs nêu: Muốn tính diện tích hình chữ nhật thì làm thế no? Chiều rộng đã biết chưa? Chiều rộng đã biết chưa? -Hướng dẫn nhận xét, chốt lại ý đúng. 12p -HS đọc bài toán (1-2 lượt) -HS trả lời các câu hỏi. -1 hs khá nêu cách giải. -Cả lớp làm bài rồi chữa bài. 4. Nhận xét, dặn dò: -Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của hs. -Dặn dị chuẩn bị bài sau. 2p ---------------------------------------- Tiết 3: MĨ THUẬT ( Thầy Pới dạy ) ---------------------------------------- ************************************************************** Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm 2016 Tiết 1 : TẬP ĐỌC SẮC MÀU EM YÊU I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết. - Hiểu được nội dung, ý nghĩa của bài thơ : Tình yêu quê hương, đát nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc lòng những khổ thơ em thích). HS khá, giỏi học thuộc toàn bộ bài thơ. -GDMT: GD kết hợp qua các khổ thơ: Em yêu màu xanh,Nắng trời rực rỡ. Từ đó giáo dục HS ý thức yêu quý những vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên đất nước: Trăm nghìn cảnh đẹp,Sắc màu Việt Nam. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ ghi những câu luyện đọc diễn cảm - tranh to phong cảnh quê hương. - HS : Tự vẽ tranh theo màu sắc em thích với những cảnh vật III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Giáo viên TG Hoạt động của Học sinh 1. Ổn định: 1p - Hát 2. Bài cũ: Nghìn năm văn hiến - Yêu cầu học sinh đọc bài + trả lời câu hỏi. - Nêu cách đọc diễn cảm Giáo viên nhận xét. 5p - Học sinh đọc bài theo yêu cầu và trả lời câu hỏi. 3. Bài mới: “SẮC MÀU EM YÊU” - Giáo viên ghi tựa. 1p * Hoạt động 1: Luyện đọc - Yêu cầu hs đọc nối tiếp theo từng khổ thơ. - L Đ từ -Giải thích từ -Luyện đọc nhóm -Đọc cá nhân trước lớp - GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài. 12p - Hoạt động lớp, cá nhân - Hs lần lượt đọc nối tiếp từng khổ thơ. - 4,5 HS L Đ -HS GT -HS L Đ nhóm đôi -1HS đọc - HS lắng nghe * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Yêu cầu mỗi nhóm đọc thầm từng khổ thơ và nêu lên những cảnh vật đ được tả. Giáo viên chốt lại + Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào ? + Mỗi màu sắc gợi ra những hình ảnh nào ? + Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của người bạn nhỏ đối với quê hương đất nước? 9p - Hoạt động nhóm, cá nhân - Nhóm trưởng yêu cầu từng bạn trong nhóm đọc thầm khổ thơ. - Nhóm trưởng yêu cầu bạn nêu lên cảnh vật gắn với màu sắc và người. - Các nhóm lắng nghe, theo dõi và nhận xét. - HSTL Giáo viên chốt lại ý hay và chính xác. -GDMT: Qua các khổ thơ: Em yêu màu xanh, Nắng trời rực rỡ. Từ đó giáo dục HS ý thức yêu quý những vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên đất nước: Trăm nghìn cảnh đẹp,Sắc màu Việt Nam. + Yêu đất nước + Yêu người thân + Yêu màu sắc * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm -Đọc toàn bài -GV HD cách đọc 4 khổ thơ cuối -Đọc cá nhân, L Đ trong nhóm - Tổ chức thi đọc diễn cảm - Gọi học sinh nêu ý chính của bài * HS khá ,giỏi đọc thuộc lòng bài thơ 9p - Hoạt động cá nhân -2 HS đọc -1 HS đọc -HS đọc nhóm đôi - Các nhóm thi đua đọc cả bài – - HS nêu ý chính 4. Củng cố:Yêu cầu hs giới thiệu những cảnh đẹp mà em biết? Hãy đọc đoạn tả cảnh vật đó. Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước. 2p - Học sinh giới thiệu cảnh đẹp hoặc hình ảnh của người thân và nêu cảm nghĩ của mình. (HS:K+G) 5. Dặn dò: - Học thuộc cả bài 1p ------------------------------------------------------ Tiết 2 : TOÁN ÔN TẬP : PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Biết thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số. -Bài tập cần làm : Bài 1 (cột 1,2), Bài 2 (a,b,c), Bài 3 . -Giáo dục tính kiên trì trong học toán. II. CHUẨN BỊ: GV: Phấn màu, bảng phụ HS: Vở bài tập, bảng con, SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Giáo viên TG Hoạt động của Học sinh 1. Ổn định: 1p - Hát 2. Bài cũ: Ôn phép cộng trừ hai phân số Giáo viên nhận xét - Kiểm tra học sinh cách tính nhân, chia hai phân số + vận dụng làm bài tập. 5p - Học sinh sửa bài 2/10 - Viết, đọc, nêu tử số và mẫu số - 2 học sinh 3. Bài mới: ÔN TẬP PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ. * Hoạt động 1: Ôn tập phép nhân, chia - Ôn tập phép nhân và phép chia hai phân số: - Nêu ví dụ Kết luận : Nhân tử số với tử số, mẫu số với mẫu số 14p - Hoạt động cá nhân, lớp - Học sinh nêu cách tính và tính. Cả lớp tính vào vở nháp - sửa bài. - Nêu ví dụ Giáo viên chốt lại cách tính nhân, chia hai phân số. - Học sinh nêu cách thực hiện - Học sinh nêu cách tính và tính. Cả lớp tính vào vở nháp - sửa bài. - Học sinh nêu cách thực hiện - Lần lượt học sinh nêu cách thực hiện của phép nhân và phép chia. * Hoạt động 2: Luyện tập 16p - Hoạt động nhóm đôi - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài cá nhân.HSsửa bài Bài 2: (a,b,c) - Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Giáo viên yêu cầu HS nêu cách giải - Giáo viên yêu cầu HS nhận xét - Hoạt động cá nhân - Học sinh tự làm bài Bài 3: - Muốn tính diện tích HCN ta làm thế nào? - Q ĐMS các phân số là làm việc gì? HS phn tích để - Học sinh trả lời -HS làm bài rồi sửa bài. 4. Củng cố: - Cho học sinh nhắc lại cách thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số. -Giáo dục tính kiên trì trong học toán. 3p - HS nối tiếp nhau nhắc lại 5. Dặn dò: - Làm bài nhà - Chuẩn bị: “Hỗn số” - Nhận xét tiết học 1p -------------------------------------------- Tiết 5: ĐẠO ĐỨC CHÚNG EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 ( Tiết 2) I/ Mục tiêu: -Biết : Học sinh lớp 5 là HS lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới noi theo. - Có ý thức học tập , rèn luyện . - Vui và tự hào là HS lớp 5 II/ Đồ dùng dạy học : Phiếu học tập và các tình huống . III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 1p Hát 2. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 1p -Chuẩn bị vở bài tập củng cố. Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm. Mục tiêu: Rèn luyện cho HS kĩ năng đặt mục tiêu; động viên HS có ý thức vươn lên về mọi mặt để xứng đáng là HS lớp 5 - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm nhỏ. - GV yêu cầu HS trình bày trước lớp. - GV kết luận: để xứng đáng là HS lớp 5, chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu, rèn luyện 1 cách có kế hoạch. 10p - HS lm việc theo nhĩm nhỏ, từng HS trình bày kế hoạch cá nhân trong nhóm, các bạn góp ý. - 3 HS trình bày, lớp trao đổi nhận xét. Hoạt động 2:Kể chuyện về các tấm gương HS lớp 5 gương mẫu. Mục tiêu: giúp HS biết thừa nhận và học tập theo các tấm gương tốt. - GV yêu cầu HS kể về các HS lớp 5 gương mẫu(trong lớp, trong trường hoặc sưu tầm qua báo đài). - GV yêu cầu HS thảo luận cả lớp về những điều có thể học tập từ những tấm gương đó. - GV kết luận: chúng ta cần học tập các tấm gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ. 10p - 3 HS tiếp nối nhau kể. - Cả lớp thảo luận. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. Mục tiêu: giáo dục HS tình yêu và trách nhiệm đối với trường, lớp Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS giới thiệu tranh vẽ về chủ đề Trường em - GV tổ chức cho HS múa, hát, đọc thơ về chủ đề trường em. - Kết luận theo nội dung Ghi nhớ trong SGK 10p - HS giới thiệu tranh vẽ của mình trước lớp. - HS hát, múa, đọc thơ theo yêu cầu -Đọc lại Ghi nhớ ở SGK. 2. Củng cố –dặn dò - GV dặn HS về nhà học thuộc bài cũ và chuẩn bị bài mới 5p ------------------------------------ Tiết 4 : HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ( Cô Kiều dạy ) ------------------------------------ Tiết 5: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài Rừng trưa và bài Chiều tối (BT1). - Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết học trước, viết được một đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lý (BT2). - GDMT: Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên , có tác dụng BVMT (Qua bài Rừng trưa, Chiểu tối). II. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh - HS: những quan sát của học sinh đã ghi chép khi quan sát cảnh trong ngày. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Giáo viên TG Hoạt động của Học sinh 1.Ổn định: 1p - Hát 2. Bài cũ: Nêu yêu cầu nhiệm vụ và chỉ định HS đọc kết quả chẩn bị. Giáo viên nhận xét 5p - 2 học sinh đọc lại kết quả quan sát đã viết lại thành văn hoàn chỉnh. 3. Bài mới: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH – MỘT BUỔI TRONG NGÀY Bài 1: - GV giới thiệu tranh, ảnh - Tìm những hình ảnh đẹp mà mình thích trong mỗi bài văn “Rừng trưa“ và “Chiều tối“ Giáo viên khen ngợi HS, Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên , có tác dụng BVMT (Qua bài Rừng trưa, Chiểu tối). 10p - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp nhau 2 bài: “Rừng trưa”, “Chiều tối”. - HS nêu ra lí do tại sao thích Bài 2: -GV nêu y/c của bài. Khuyến khích HS chọn phần thân bài để viết Giáo viên nhận xét 22p - HS chỉ ra em chọn phần nào trong dàn ý để viết thành đoạn văn hoàn chỉnh. - HS lần lược đọc đoạn văn - Mỗi học sinh tự sửa lại 4. Củng cố: - Cả lớp chọn bạn đã viết đoạn văn hay. 2p - Nêu điểm hay ************************************************** Thứ năm ngày 15 tháng 9 năm 2016 Tiết 1: TOÁN HỖN SỐ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Biết đọc ,viết hỗn số. Biết hỗn số có phần nguyên và phần phân số. Bài tập cần làm : Bài 1, Bài 2a. GD và bồi dưỡng kĩ năng làm toán, tính nhẩm cho các em. II. CHUẨN BỊ:GV: Phấn màu, bảng phụ HS : Vở bài tập, bảng con, SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Giáo viên TG Hoạt động của Học sinh 1. Ổn định: 1p - Hát 2. Bài cũ: Nhân chia 2 phân số - Học sinh nêu cách tính nhân, chia 2 phân số vận dụng giải bài tập. Giáo viên nhận xét 5p - 2 học sinh - Học sinh sửa bài 3 /11 (SGK) - Học sinh nhận xét 3 Bài mới: HỖN SỐ - GV giới thiệu bài, ghi bảng -HS đọc tên bài *Hoạt động 1: Giới thiệu bước đầu về hỗn số - Giới thiệu bước đầu về hỗn số. - Giáo viên và học sinh cùng thực hành trên đồ dùng trực quan đã chuẩn bị sẵn. - Có bao nhiêu hình tròn? Có 2 và hay 2 + ta viết thành 2 ; 2 là hỗn số. Yêu cầu học sinh đọc. - Yêu cầu học sinh chỉ vào phần nguyên và phân số trong hỗn số. - Vậy hỗn số gồm mấy phần? 15p - Hoạt động lớp, cá nhân - Mỗi hS đều có 3 hình tròn bằng nhau. - Đặt 2 hình song song. Hình 3 chia lm 4 phần bằng nhau – lấy ra 3 phần. - Lần lượt học sinh ghi kết quả 2 và hình trịn ® 2; - Hai và ba phần tư - Lần lượt học sinh đọc - Học sinh chỉ vào số 2 nói: phần nguyên. - Học sinh chỉ vào nói: phần phân số. -2 phần: phần nguyên va phần phân số. * Hoạt động 2: Thực hành 15p - Hoạt động cá nhân, lớp Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. - Nêu yêu cầu đề bài. a. b. - Học sinh nhìn vào hình vẽ nêu các hỗn số và cách đọc. - Học sinh sửa bài. a. Viết 2 Hai và một phần tư b. Viết 2 Hai và bốn phần năm Bài 2: Nêu phần nguyên và phần PS của các HS sau : , , - Giáo viên yêu cầu hsđọc yêu cầu đề bài. Lớp làm ý a, HS khi làm thêm ý b. - HS đọc yêu cầu BT - HS làm bài ; sau đó nêu KQ . 4. Củng cố: - Cho học sinh nhắc lại các phần của hỗn số. - GD và bồi dưỡng kĩ năng làm toán, tính nhẩm cho các em. 2p -Hoạt động cá nhân 5. Dặn dị: Làm toán nhà - Chuẩn bị bài Hỗn số (tt) - Nhận xét tiết học 1p ------------------------------------------------- Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn (BT1), xếp được các từ vào các nhóm từ đồng nghĩa (BT2) . - Viết được đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa (BT3). - Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt. II. CHUẨN BỊ:- GV: Bảng phụ ghi nội dung các bài tập để hướng dẫn làm bài. - HS : Vở bài tập, SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Giáo viên TG Hoạt động của Học sinh 1.Ổn định: 1p - Hát 2. Bài cũ: Mở rộng vốn từ “Tổ quốc” Giáo viên nhận xét 5p -Nêu một số từ ngữ thuộc chủ đề Tổ quốc - Học sinh sửa bài 5 3. Bài mới: “LUYỆN TẬP TỪ ĐỒNG NGHĨA” - Học sinh nghe Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc bài 1 - Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao đổi nhóm. Giáo viên chốt lại 10p - Học sinh đọc yêu cầu bài 1 - Cả lớp đọc thầm đoạn văn - HS làm bài - Cả lớp nhận xét Bài 2: - Yêu cầu học sinh đọc bài 2 10p - Học sinh đọc yêu cầu bài 2 - HS làm bài trên phiếu Bài 3: 10p - Học sinh xác định cảnh sẽ tả - Trình bày miệng vài câu miêu tả 4. Củng cố : Cho HS thi tìm từ đồng nghĩa nói về những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam. - Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt. 5. Nhận xt, dặn dò: 3p 1p - Tổ chức nhóm, lớp ------------------------------------------------------------- Tiết 3: ĐỊA LÍ ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Nêu được đặc điểm chính của địa hình: phần đất liền của Việt Nam, diện tích là đồi núi và diện tích là đồng bằng . - Nêu tên một số khoáng sản chính của Việt Nam :than, sắt, a-pa-tít, dầu mỏ, khí tự nhiên . - Chỉ các dãy núi và đồng bằng lớn trên bản đồ (lược đồ): dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng duyên hải miền Trung. - Chỉ được một số mỏ khoáng sản chính trên bản đồ (lược đồ): than ở Quảng Ninh , sắt ở Thái Nguyên , a-pa-tit ở Lào Cai, dầu mỏ , khí tự nhiên ở vùng biển phía Nam, HS khá, giỏi: Biết khu vực có núi và một số dãy núi có hướng núi tấy bắc – đông nam cánh cung. II. CHUẨN BỊ: -GV: Các hình của bài trong SGK được phóng lớn - Bản đồ tự nhiên Việt Nam và khoáng sản Việt Nam. - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Giáo viên TG Hoạt động của Học sinh 1. Ổn định: 1p - Hát 2. Bài cũ: - VN – Đất nước chúng ta 3. Bài mới: “Tiết Địa lí hôm nay giúp các em tiếp tục tìm hiểu những đặc điểm chính về địa hình và khoáng sản của nước ta”. 3.1 . Địa hình * Hoạt động 1: (làm việc cá nhân) - Yêu cầu học sinh đọc mục 1, quan sát hình 1/SGK v trả lời vo phiếu. - Chỉ vị trí của vùng đồi núi và đồng bằng trên lược đồ hình 1. - Kể tên và chỉ vị trí trên lược đồ các dãy núi chính ở nước ta. Trong đó, dãy nào có hướng tây bắc - đồng nam? Những dãy núi nào có hướng vòng cung? - Kể tên và chỉ vị trí các đồng bằng lớn ở nước ta. - Nêu một số đặc điểm chính của địa hình nước ta. Giáo viên sửa ý và chốt ý. 3.2 . Khoáng sản * Hoạt động 2: (Làm việc theo nhóm) - Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta? - Hoàn thành bảng sau: 5p - Học sinh nghe - Học sinh đọc tên bài mới - Hoạt động cá nhân, lớp - Học sinh đọc, quan sát và trả lời - Học sinh chỉ trên lược đồ - Hướng TB - ĐN: Dy Hồng Lin Sơn, Trường Sơn. - Hướng vòng cung: Dãy gồm các cánh cung Sơng Gấm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. -HS trình bày chỉ bản đồ HS nêu - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp + than, sắt, đồng, thiếc, a-pa-tit, bô-xit... Tên khoáng sản Kí hiệu Nơi phân bố chính Than A-pa-tit Sắt Bô-xit Dầu mỏ - Giáo viên sửa chữa và hoàn thiện câu trả lời. Giáo viên kết luận . * Hoạt động 3: ( làm việc cả lớp) - Treo 2 bản đồ: + Địa lí tự nhiên Việt Nam + Khoáng sản Việt Nam - Gọi từng cặp 2 học sinh lên bảng, mỗi cặp 1 yêu câu: 10p 6p Tên khoáng sản Kí hiệu Nơi phân bố chính Than A-pa-tit Sắt Bô-xit Dầu mỏ - Đại diện nhóm trả lời - Học sinh khác bổ sung - Hoạt động nhóm đôi, lớp - Học sinh lên bảng và thực hành chỉ theo cặp. VD: Chỉ trên bản đồ: + Dãy núi Hồng Liên Sơn + Đồng bằng Bắc bộ + Nơi có mỏ a-pa-tit + Khu vực có nhiều dầu mỏ - Tuyên dương, khen cặp chỉ đúng và nhanh. - Học sinh khác nhận xét, sửa sai. 4. Củng cố bài: - Tóm lược lại những nội dung chính đã học. - Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước giàu đẹp. 3p - Nêu lại những nét chính về: + Địa hình Việt Nam + Khoáng sản Việt Nam 5. Nhận xét, dặn dò. 1p -------------------------------------------- Tiết 3: TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP CỦNG CỐ (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: - Đọc thành tiếng rõ ràng, trôi chảy bài văn: “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”, nắm vững được nội dung bài văn đó. - Đọc thành tiếng rõ ràng, trôi chảy bài văn: “Nghìn năm văn hiến”, nắm vững được nội dung bài văn đó. - Cảm nhận được vẻ đẹp của quê hương đất nước và thành tựu của nền giáo dục Việt Nam ngày xưa. II. CHUẨN BỊ: - Đoạn văn trong SGK TV5.- Vở BT CC. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 1p Hát 2. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 1p -Chuẩn bị vở bài tập củng cố. 3. Ôn tập và củng cố: Nội dung 1: Luyện đọc đoạn văn trong bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” - GV nêu đoạn văn cần luyện đọc và HTL. - Tổ chức cho HS đọc nối tiếp. - YC: Đọc rõ tiếng, ngắt nghỉ hơi phù hợp, giọng đọc thể hiện tình cảm thân ái, trìu mến của Bác với các em hs. - GV nhận xét, tuyên dương hs đọc tốt. - Hướng dẫn làm 2 bài tập trong vở BTCC. 28p - Từng HS luyện đọc nối tiếp, đọc đảm bảo theo yêu cầu. - Mỗi em đọc ít nhất được 1 lượt. -Hs nêu miệng kq từng bt. Nội dung 2: Luyện đọc đoạn văn trong bài “Nghìn năm văn hiến” - GV nêu đoạn văn cần luyện đọc và HTL. - Tổ chức cho HS đọc nối tiếp. - YC: Đọc rõ tiếng, ngắt nghỉ hơi phù hợp, giọng đọc thể hiện tình cảm thân ái, trìu mến của Bác với các em hs. - GV nhận xét, tuyên dương hs đọc tốt. - Hướng dẫn làm bài tập trong vở BTCC. 7p - Từng HS luyện đọc nối tiếp, đọc đảm bảo theo yêu cầu. - Mỗi em đọc ít nhất được 1 lượt. -Hs nêu miệng kq từng bt. 4. Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của hs. - Dặn hs về nhà luyện đọc và chuẩn bị bài sau. 3p .... BUỔI CHIỀU Tiết 1: KHOA HỌC CƠ THỂ CỦA CHÚNG TA HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? I. MỤC TIÊU Biết cơ thể chúng ta được hình thành từ sự kết hợp giữa tinh trứng của bố và trứng của mẹ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hình trang 10, 11 SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ - Lớp phó bắt nhịp bài hát. - Nêu đặc điểm khác biệt giữa nam và nữ? - Tại sao không phân biệt đối xử giữa nam và nữ? - Nhận xét, 2. Day - học bài mới Hoạt động 1: Sự hình thành cơ thể người - Cơ quan sinh dục của nữ có khả năng tạo ra trứng. Nếu trứng gặp tinh trùng thì người nữ có khả năng mang thai và sinh con. Vậy quá trình thụ tinh diễn ra như thế nào? Sự phát triển của bào thai ra sao. Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. - GV hỏi: + Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi người? + Cơ quan sinh dục nam có chức năng gì? + Cơ quan sinh dục nữ có chức năng gì? + Bào thai được hình thành từ đâu? + Sau bao lâu mẹ mang thai thì em bé được sinh ra? - GV kết luận. Hoạt động 2: Mô tả khi quá trình thụ tinh - HS quan sát mô hình minh hoạ SGK/10. Hãy đọc kĩ từng chú thích và tìm mỗi chú thích phù hợp với hình nào ? - GV kết luận. Hoạt động 3: Các giai đoạn phát triển của thai nhi - Yêu cầu đọc mục bạn cần biết SGK/11 quan st hình 2→ 5 cho biết hình no thai 5 tuần, 8 tuần, 3 thng, 9 thng? - Mô tả đặc điểm của thai nhi, em bé ở từng thời điểm được chụp trong ảnh. - GV nhận xét khen ngợi. - GV KL: Hợp tử phát triển thành phôi rồi tạo thành bào thai, đến tuần 12 (tháng 3) thai nhi đ cĩ đầy đủ các cơ quan của cơ thể và có thể coi là một cơ thể người bé thường xuyên cử động và cảm nhận được tiếng động bên ngoài. Sau khoảng 9 tháng bé được si
Tài liệu đính kèm: