Giáo án Tuần 31 - Lớp 4

TẬP ĐỌC

Tiết 61 : ĂNG – CO VÁT

I - MỤC TIÊU :

1 KT: Hiểu nghĩa một số từ ngữ: Điêu khắc, thốt nốt, kì thú.

Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi Ăng – co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam – pu – chia ( trả lời được các câu hỏi SGK )

2 KN: Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục

3 TĐ: Gd hs yêu thích nghệ thuật

II. ĐỒ DÙNG DẠY hỌC

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 21 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 595Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 31 - Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ều dài lớp học thu nhỏ là:
800 : 200 = 4 (cm)
Chiều rộng lớp học thu nhỏ là:
600 : 200 = 3 (cm)
 3 cm
 4 cm
 Tæ leä 1 : 200
THỨ BA NGÀY 9 THÁNG 04 NĂM 2013
LUYEÄN TÖØ VAØ CAÂU
THEÂM TRAÏNG NGÖÕ CHO CAÂU
I - MỤC TIÊU :
1 KT: - Hiểu được thế nào là trạng ngữ ( ND ghi nhớ)
-Nhận diện được trạng ngữ trong câu ( BT1, mục III ), bước đầu biết viết đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất 1 câu có sử dụng trạng ngữ ( BT 2 ).
2 KN: Rèn kĩ năng đặt câu, xác định trạng ngữ thành thạo
3 TĐ: gd hs sử dụng đúng câu khi nói, viết
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Bảng phụ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ :
 3 Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Giảng bài 
b1 ) Phần nhận xét 
 BT1 : Cho HS đọc yêu cầu 
Hai câu có gì khác nhau?
Nhận xét bổ sung
Bài tập 2: Cho HS đọc yêu cầu 
Nhận xét bổ sung
Bài tập 3 : Tác dụng của phần in nghiêng
GV nhận xét 
 b 2 ) Phần ghi nhớ
Gọi hs đọc 
 b 3 ) Phần luyện tập :
Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu 
Hd hs làm bài
GV nhận xét
Bài tập 2: Cho HS đọc yêu cầu 
4. Củng cố, dặn dò:
- Trạng ngữ bổ sung ý nghĩ gì cho câu?
Liên hệ gd hs 
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
Câu b có thêm hai bộ phận( được in nghiêng)
Đặt câu hỏi cho các phần in nghiêng?
2 -3 hs đặt câu
Vì sao I – ren trở thành một nhà khoa học nổi thiếng ?
Nhờ đâu I – ren trở thành một nhà khoa học nổi thiếng ? 
Khi nào I – ren trở thành một nhà khoa học nổi thiếng ? 
1 HS đọc
1 hs trả lời
Nêu nguyên nhân( nhờ tinh thần ham học hỏi và thời gian( sau này) xảy ra sự việc nói ở CN và VN. 
-Một số HS đọc
1 hs đọc y/c
3 hs làm bài
- Ngày xưa, 
- Trong vườn, 
- Từ tờ mờ sáng, 
1 hs đọc y/c
Hs viết bài
Một số hs đọc 
VD: Tối thứ sáu tuần trước, mẹ bảo em: sáng mai,bcả nhà mình về quê tăm ông bà. Con đi ngủ sớm đi. Đúng sáu giờ sáng mai, mẹ sẽ đánh thức con dậy đấy
1 hs trả lời
TOÁN
TIEÁT 152 : OÂN TAÄP VEÀ SOÁ TÖÏ NHIEÂN
 I - MUÏC TIEÂU :
1 Kiến thức: Đọc, viết được số tự nhiên trong hệ thập phân.
 + Nắm được hàng và lớp, giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số trong đó một số cụ thể.
 +Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó.
2 KN: Rèn kĩ năng trình bày
3 TĐ: HS có tính cẩn thận, vận dụng toán học vào cuộc sống
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 Kiểm tra bài cũ: 
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
 GV nhận xét
 2 Bài mới: 
 a: Giới thiệu bài
 b: Thực hành 
Bài tập 1:
GV hướng dẫn HS làm câu mẫu
 Nhân xét sửa bài
*Bài tập 2: HS khá giỏi 
Yêu cầu HS tự làm
- Nhân xét sửa bài
*Bài tập 3 a :
Chúng ta đã học các lớp nào ? Trong mỗi lớp có những hàng nào ?
- Yêu cầu HS nhắc lại: Lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu gồm những hàng nào?
- Nhân xét sửa bài
*Bài tập 4:
Hd hs trả lời miệng
- Nhân xét sửa bài
*Bài tập 5:HS khá giỏi 
3 Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Ôn tập về số tự nhiên (tt)
Làm bài trong SGK
4. Nhận xét tiết học
HS nêu lại mẫu
HS làm bài
Đọc số
Viết số
Số gồm có
Hai mươi tư nghìn ba trăm linh tám
24308
2 chục nghìn, 4 nghìn, 3 trăm, 8 đơn vị
Một trăm sáu mươi nghìn hai trăm bảy mươi tư
160274
1 trăm nghìn, 6 chục nghìn, hai trăm, 7 chục, 4 đơn vị
Một triệu hai trăm ba mươi bảy nghìn, không trăm linh lăm
1237005
12 triệu, 37 nghìn, 5 đơn vị
Tám trăm bốn mươi nghìn không trăm .....
840090
8 triệu, 4 nghìn, 9 chục
-HS nêu yêu cầu
- HS làm bài
5794 = 5000 + 700 + 90 + 4
20292 = 20000 + 200 + 90 + 2
190909 = 100000 + 90000 + 900 + 9
+Lớp đơn vị gồm: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm.
+Lớp nghìn gồm: hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn.
+Lớp triệu gồm: hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu.
HS làm bài
a) 67358 : Sáu mươi bảy nghìn, ba trăm năm mươi tám. Chữ số 5 thuộc hàng chục
 851904 : Tám trăm năm mươi mốt nghìn, chín trăm linh bốn. Chữ số 5 thuộc hàng chục nghìn. Lớp ĐV
3205700: Ba triệu, hai trăm linh năm nghìn, bảy trăm. Chữ số 5 thuộc hàng nghìn
 3 HS 
a) Hai số tự nhiên liên tiếp hơn hoặc kém nhau một đơn vị
b) Số tự nhiên bé nhất là: số 0 vì không có số tự nhiên nào bé hơn số 0.
c) Không có số tự nhiên nào lớn nhất. vì thêm 1 vào bất kì số tự nhiên nào cũng được số đứng liền sau nó. Dãy số tự nhiên có thể kéo dài mãi.
HS làm bài
HS sửa bài
a) 67; 68; 69 798; 799; 800 999; 1000; 1001
b)8; 10; 12 98; 100; 102 998; 1000; 1002
c) 51; 53;55 199; 201; 203 997; 999; 1001
KỂ CHUYỆN
TCT 26: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU: 
1 KT: - Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm.
- Hiểu được nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) để kể và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện).
2 KN: Rèn kĩ năng kể diễn cảm
3 TĐ: Gd hs yêu thích kể chuyện
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Một số truyện cổ tích , ngụ ngôn ,truyện thiếu nhi.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 1 hs kể 1-2 đoạn của câu chuyện Những chú bé không chết nêu ý nghĩa của truyện .
- GV nhận xét cho điểm 
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b.Giảng bài
 * Hd hs hiểu yêu cầu đề bài :
- GV gạch chân dưới những từ ngữ sau trong đề bài đã viết trên bảng : Kể lại một câu chuyện nói về lòng dũng cảm mà em đã được nghe hoặc được đọc 
Không tìm được truyện ngoài SGK , các em có thể kể 1 trong những truyện ở SGK 
- Một số hs giới thiệu tên câu chuyện của mình 
* HS thực hành kể chuyện trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: 
+ Kể có đầu có đuôi 
+ kể từng đoạn và trao đổi ý nghĩa của truyện 
* Kể trong nhóm:
- Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm . GV giúp đỡ các em yếu.
+ Câu chuyện có ý nghĩa gì ? 
 * Kể trước lớp:
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện.
- Nhận xét HS kể và cho điểm từng HS .
Bình chọn câu chuyện hay nhất , bạn kể chuyện lôi cuốn nhất .
3. Củng cố – dặn dò:
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
4 Nhận xét tiết học.
- 2 hs kể – lớp lắng nghe nhận xét 
2 hs đọc y/c kể chuyện
- HS lắng nghe 
Hs giới thiệu câu chuyện định kể
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, giới thiệu tên truyện mình kể 
- 3 đến 5 HS thi kể và trao đổi với bạn về ý nghĩa truyện.
- Nhận xét lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu.
Vài hs nêu tên câu chuyện em thích nhất .
THỨ TƯ NGÀY 10 THÁNG 04 NĂM 2013
TẬP LÀM VĂN
Tiết 61: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT
I - MỤC TIÊU :
 1. Kiến thức : Nhận biết được những nét tả bộ phận chính của một con vật trong đoạn văn ( BT1, BT2) ; quan sát các bộ phận của con vật em yêu thích và bước đầu tìm được những từ ngữ miêu tả thích hợp ( BT3 ) .
2 Kĩ năng : Rèn kĩ năng trình bày bài văn
3 Thái độ: HS yêu quý, bảo vệ những con vật có ích
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh tranh ảnh một số con vật.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1 Kiểm tra bài cũ
 2 Bài mới:
a) Giới thiệu bài:	
b) Giảng bài 
Bài tập 1, 2: Gọi HS đọc nội dung bài Cho HS tự làm 
Nhận xét bổ sung
Bài 3: Cho HS đọc nội dung
- GV treo ảnh 
Gọi HS nói tên con vật em chon để quan sát 
Cho HS tự viết bài 
Nhận xét bổ sung
3. Củng cố, dặn dò:
Hệ thống bài học
Liên hệ gd hs
Dặn HS quan sát một vật nuôi trong nhà. Tiết sau học
4. GV nhận xét tiết học.
-HS lắng nghe.
2-3 hs đọc đoạn văn
2 hs làm bảng
Các bộ phận
Từ ngữ miêu tả
Hai tai
To, dựng đứng
Hai lỗ mũi
Ươn ướt, động đậy hồi
Hai hàm răng
trắng muốt
Bờm
được cắt rất phẳng
Nực
nở
Bốn chân
Khi đứng cũng cứ dậm lộp cộp trên mặt đất
Cái đuôi
Dài, ve vẩy hết sang phải lại sang trái
HS đọc
HS quan sát chọn con vật
HS viết bài 
Một số hs đọc bài 
TẬP ĐỌC
Tiết 62 : CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC
I - MỤC TIÊU 
1. Kiến thức : Hiểu các từ ngữ trong bài: Phân vân, lộc vừng, thung thăng
 Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn và cảnh đẹp của quê hương.( trả lời được các CH trong SGK )
 2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy, lưu loát bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả.
3. TĐ : Giáo dục HS yêu thiên nhiên , yêu các cảnh đẹp , yêu đất nước Việt Nam.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Tranh sgk, bảng phụ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS đọc bài Aêng – co Vát 
-Khu dền chính đồ sộ như thế nào?
-Phong cảnh khu đền vào lúc hoàng hôn có gì đẹp?
 -GV nhận xét và cho điểm 
Nhận xét chung
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu tên tác giả
b. Giảng bài
Gọi 1 HS đọc toàn bài 
GV hd cách đọc tòan bài: Nhấn giọng các từ ngữ miêu tả vẻ đẹp của chú chuồn chuồn, cảnh thiên nhiên đất nước tươi đẹp( đẹp làm sao, lấp lánh, long lanh, lũy tre xanh...) đổi giọng linh hoạt phù hợp với nội dung từng đoạn......
Gv hd chia đoạn
Hd cách đọc đoạn
Đoạn 1: Đọc chậm rãi lúc chú chuồn chuồn đậu một chỗ. Đọc đúng câu cảm Ôi chao! Chú chuồn chuồn nước mố đẹp làm sao!
Đoạn 2: Đọc chuyển giọng nhanh, đột ngột lúc tả chú tung bay.......
-Gọi HS đọc nối tiếp 
 GV kết hợp sửa sai từ HS phát âm sai
HD đọc câu: Ôi chao! Chú chuồn chuồn nước mố đẹp làm sao!
 Kết hợp giải nghĩa các từ ngữ: Phân vân, lộc vừng, thung thăng
Luyện đọc trong nhóm 
Thi đọc trước lớp
 Gv đọc tòan bài
* Tìm hiểu bài:
 Chú chuồn chuồn nước được miêu tả bằng những hình ảnh so sánh nào?
 -Em thích hình ảnh so sánh nào? Vì sao?
-Cách miêu tả chú chuồn chuồn bay có gì hay?
-Tình yêu quê hương đất nước của tác giả thể hiện qua những câu văn nào?
- Bài văn nói lên điều gì ?
* Đọc diễn cảm:
 -Cho HS đọc nối tiếp.
 -GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 1
- Thi đọc diễn cảm 
 Nhận xét tuyên dương
3. Củng cố, dặn dò:
 Nhắc lại nội dung bài
Liên hệ gd hs
Yêu cầu HS về nhà tiếp tục đọc bài Chuẩn bị giờ sau
4. GV nhận xét tiết học
1 hs đọc đoạn 1 và trả lời 
1 hs đọc đoạn 2 và trả lời 
-Con chuồn chuồn nước
- 1 HS đọc toàn bài 
Hs nghe
Đoạn 1 từ đầu đến phân vân. 
Đoạn 2 còn lại
Hs nghe
- HS đọc nối tiếp từng đoạn ( 2 lần )
Đọc từ khó: chuồn chuồn, phân vân, mênh mông, rung rung
4 -5 hs đọc
Hs nghe
- Đọc nhóm đôi
2hs thi đọc
1 hs đọc cả bài
Hs đọc thầm đoạn 1 trả lời
- Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng, hai con mắt long lanh như thủy tinh, thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu, bốn cánh khẽ rung rung như còn đang phân vân.
VD: +Hình ảnh “ Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng hoặc hai con mắt long lanh như thuỷ tinh ” vì những hình ảnh so sánh đó giúp em hình dung rõ hơn về đôi cánh và cặp mắt chuồn chuồn là những hình ảnh rất đẹp.
- Tả rất đúng về cách bay vọt lên bất ngờ của chuồn chuồn nước; tả theo cánh bay của chuồn chuồn nước nhờ thế tác giả kết hợp tả được một cách rất tự nhiên phong cảnh làng quê
Hs đọc thầm đoạn 2 trả lời 
Mặt hồ trải rộng. Là trời xanh trong và cao vút 
ND: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn và cảnh đẹp của quê hương 
-2 HS đọc tiếp bài
1 HS đọc
- Hs thi đọc
. 
TỐN
TIẾT 153 : ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tiếp theo)
I - MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: So sánh được các số có đến sáu chữ số.
 Biết sắp xếp bốn số tự nhiên từ lớn đến bé, từ bé đến lớn
 HS làm bài: 1 dòng 1, 2. bài 2, 3
2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng so sánh, sắp xếp số có nhiều chữ số thành thạo. 
3. Thái độ: HS yêu tóan học. Vân dụng kiến thức vào cuộc sống
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ BT 1
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1 Kiểm tra bài cũ: 
GV yêu cầu HS bài 2 ở VBT 
Kiểm tra bài cũ: 
Đọc các số sau:7 896; 23 186; 687 145
Nêu giá trị của chữ số 8 trong mỗi số ?
 GV nhận xét sửa ghi điểm
2 Bài mới: 
a.Giới thiệu bài
b: Giảng bài
Bài tập 1:
-Gv hd:
-Muốn so sánh các số có nhiều chữ số ta làm ntn ?
GV yêu cầu HS nêu cách so sánh hai số.
+Vì sao em viết 989 < 1321 ?
+Hãy giải thích vì sao 34579 < 34601.
Nhận xét sửa
Bài tập 2: 
Gv hd: Làm thế nào để viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn ? 
Qs hd hs yếu.
Nhận xét sửa
Bài tập 3: So sánh rồi xếp thứ tự từ lớn đến bé. 
Nhận xét sửa
3. HD làm các bài tập 4/5
Bài tập 4: HS khá giỏi
-Trong dãy số tự nhiên số be nhất là số nào ?
-Số lẻ bé nhất là số nào ?
-Số chẵn lớn nhất có một chữ số là số nào ?
Nhận xét sửa
Bài 5: HS khá giỏi.
Hướng dẫn cách giải:
 Em hãy viết những số lớn hơn 57 và nhỏ hơn 62 trong đó số nào là số chẵn ? số nào là số lẻ ? số nào là số tròn chục ?
Nhận xét sửa 
3 Củng cố - Dặn dò: 
Hệ thống bài học
Liên hệ gd hs
Chuẩn bị bài: Ôn tập về số tự nhiên (tt)
4. Nhận xét tiết học
2 hs lên bảng
- 3 hs đọc và nêu.
- 2 HS nêu yêu cầu
-So sánh hai số, số nào có nhiều chữ số hơn thì số đó lớn hơn số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn.
-Nếu hai số có chữ số bằng nhau thì so sánh từng cặp cặp chữ số ở cùng một hàng kể từ trái sang phải.
-Nếu hai số có tất cả các cặp chữ số ở từng hàng đều bằng nhau thi hai số đó bằng nhau.
- 4 hs nối tiếp làm bảng lớp – lớp làm vở
989 < 1321 34579 < 34601
27105 > 830 150482 > 150459
-Hs so sánh nhận xét.
-Ta có thể so sánh các số tự nhiên nên có thể xếp thứ tự các số tự nhiên từ bé đến lớn hoặc ngược lại.
- 2 HS nối tiếp làm bảng- Lớp làm cá nhân vở
a) 999 ; 7426 ; 7624 ; 7642
b) 1853 ; 3158 ; 3190 ; 3518
-Hs so sánh nhận xét
- 2 HS nối tiếp làm bảng- Lớp làm cá nhân vở
a) 10261 ; 1590 ; 1567 ; 897
b) 4270 ; 2518 ; 2490 ; 2476
-Hs so sánh nhận xét
 2 HS làm bài
- Số: 0;...
- Số: 1
- Số: 8
a) 0; 10; 100 b) 9; 99; 999
c) 1; 11; 101 d) 8; 98; 998
-57 < x < 62.
-HS làm bài:
+Các số chẵn lớn hơn 57 và nhỏ hơn 62 là 58, 60
Vậy x = 58 hoặc x = 60.
a) x = 58; 60 b) x = 59; 61
c) x = 60
CHÍNH TẢ
NGHE – VIẾT, NGHE LỜI CHIM NÓI 
 I - MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Nghe - viết đúng CT ; biết trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo 5 chữ .
- Làm đúng BT CT phương ngữ ( 2 ) a/b hoặc ( 3 ) a/b , BT do GV soạn .
2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng trình bày bài viết
3. Thái độ: Yêu thiên nhiên, bảo vệ những con vật nuôi trong gia đình
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Bảng phụ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1 Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS viết một số từ :Thư viện, đại dương, lưu giữ
Nhận xét sửa chữa
2. Bài mới:
 a). Giới thiệu bài:
 b). Giảng bài
 GV đọc bài chính tả 
Cho HS đọc lại bài 
Nêu nội dung bài viết ?
* Để bảo vệ thiên nhiên tươi đẹp chúng ta phải làm gì ?
- Nêu từ khó viết trong bài 
- GV nhận xét
Nêu cách trình bày bài viết
 GV đọc lại bài viết
 GV đọc từng câu cho HS viết.
 Cho HS soát bài.
Thu bài chấm
Nhận xét bài viết
* Luyện tập
Bài tập 2: b: HS thi tìm từ láy có thanh hỏi, thanh ngã.
Nhận xét chữa bài
Bài tập 3 b :Cho HS đọc yêu cầu BT3 b.
 Cho HS làm bài. 
 GV nhận xét 
3 Củng cố, dặn dò:
Cho hs viết lại một số từ hs viết sai
Dặn HS về nhà chuẩn bị giờ sau 
4. GV nhận xét tiết học.
bảng lớp – bảng con
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Bầy chim nói về những cảnh đẹp, những đổi thay của đất nước
2 hs trả lời
Hs nêu
Bảng lớp – bảng con
Lắng nghe, nối mùa, ngỡ ngàng, thanh khiết, thiết tha, 
1 hs nêu
 HS viết bài 
Hs tự sóat lỗi
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
b) Bủn rủn; bỏm bẻm; mong manh, thổn thức; ....
 + Bão bùng; bỡ ngỡ; dữ dội; lõng thõng; lững thững; vẽ vời....
-1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.
-1 HS lên bảng điền vào chỗ trống, HS còn lại làm vào VBT.
b.(sa mạc đen) : Ở nước Nga – cũng – cảm giác – cả thế giới
THỨ NĂM NGÀY 11 THÁNG 04 NĂM 2013
TOÁN
TIẾT 154 : ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tiếp theo)
I - MUÏC TIEÂU
1 Kiến thức: Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,4,5,9.
 HS làm bài 1,2,3.
2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết dấu hiệu chia hết
3 Thái độ: HS yêu thích môn học. Vận dụng KT thức toán học vào cuộc sống
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Bảng phụ BT 2
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1Kiểm tra bài cũ: Ôn tập về số tự nhiên (tt)
 GV yêu cầu HS sửa bài làm ở nhà
 GV nhận xét
 2 Bài mới: 
a: Giới thiệu bài
b Giảng bài
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài 
Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 4, 5, 9 ? 
 -GV chữa bài.
 Bài 2: Cho HS đọc đề bài
Hd hs làm bài
 -GV chữa bài.
 Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài toán.
 Bài 4 HS khá giỏi
Yêu cầu HS đọc đề bài toán.
GV hướng dẫn:
 -GV nhận xét 
Bài 5: HS khá giỏi
3 Củng cố - Dặn dò: 
 Hệ thống bài học 
Liên hệ gd hs
Chuẩn bị bài: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên
4. Nhận xét tiết học
3-4 hs nêu
2 HS lên bảng, HS cả lớp làm bài vào vở
a). Số chia hết cho 2 là 7362, 2640, 4136.
 Số chia hết cho 5 là 605, 2640.
b). Số chia hết cho 3 là 7362, 2640, 20601.
 Số chia hết cho 9 là 7362, 20601.
c). Số chia hết cho cả 2 và 5 là 2640.
d). Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 3 là 605.
e). Số không chia hết cho cả 2 và 9 là 605, 1207.
-4 HS lên bảng làm bài
a). 2 52 ; 5 52 ; 8 52
b). 1 0 8 ; 1 9 8 c). 92 0 
d). 25 5
-1 HS đọc, HS cả lớp đọc thầm.
-Những số có tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5, x là số lẻ nên x có tận cùng là 5.
 -Đó là số 25.
-1 HS đọc, HS cả lớp đọc thầm 
 -1 HS lên bảng làm bài
Các số đó là: 250, 520. ( vì số vừa chia hết cho 2 và 5 phải tận cùng là chữ số 0
1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài 
Số cam mẹ mua vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 5
Đó là số 15.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU
I - MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (trả lời CH Ở đâu ? ) ; Nhận biết được trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu ( BT1, mục III ) ; bước đầu biết thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu chưa có trạng ngữ ( BT2 ) ; biết thên những bộ phận cần thiết để hoàn chỉnh câu có trạng ngữ cho trước ( BT3 ) .
2.Kĩ năng :Rèn kĩ năng xác định trạng ngữ thành thạo
3.Thái độ: HS chăm chỉ học tập. Vận dụng câu trong giao tiếp 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Bảng nhóm
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
Trạng ngữ bổ sung ý nghĩ gì cho câu? Nêu ví dụ
GV nhận xét và cho điểm.
 2. Bài mới:
a). Giới thiệu bài
b) Giảng bài
b 1) Phần nhận xét
Bài 1: Gọi HS đọc nội dung bài
Trước hết cần tìm thành phần CN –VN sau đó tìm thành phần trạng ngữ
Cho HS làm 
Nhận xét bổ sung
Bài 2: Gọi HS đọc nội dung bài
Hd hs đặt câu
Nhận xét bổ sung
b 2 ) phần ghi nhớ:
Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ.
b 3) Phần luyện tập:
Bài tập 1:Cho HS đọc yêu cầu BT1.
 Cho HS làm bài.
 -GV nhận xét và chốt lại ý đúng
 Bài tập 2: Cho HS đọc yêu cầu
 -Cách tiến hành như BT1.
 GV nhận xét
Bài tập 3:Cho HS đọc yêu cầu của BT.
Cho HS làm bài.
Cho HS trình bày.
 nhận xét và chốt lại ý đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
HS đọc nội dung ghi nhớ
Yêu cầu HS học thuộc nội dung cần ghi 
2 hs lên bảng
2 Hs đọc 
2 HS làm bài – lớp làm vở bài tập
a) Trước nhà, mấy cây hoa giấy //nở tưng bừng.
b ) Trên các lề phố, trước cổng các cơ quan, trên mặt đường nhựa, từ khắp năm cửa đổ vào, hoa sấu // vẫn nở, vẫn vương vãi khắp thủ đô. 
2 hs đọc: Đặt câu hỏi cho các trạng ngữ tìm được
2 hs đặt câu
Mấy cây hoa giấy nở tưng bừng ở đâu?
Hoa sấu vẫn nở, vẫn vương vãi ở đâu? 
HS đọc ghi nhớ. 
- HS đọc yêu cầu
HS làm bài
Trước rạp, người ta dọn dẹp sạch sẽ, sắp một 
hàng ghế dài.
- Trên bờ, tiếng trống càng thúc dữ dội.
- Dưới những mái nhà ẩm nước, mọi người vẫn.
1 hs nêu y/c
- Ở nhà,em giúp mẹ nấu cơm.
- Ở lớp, em rất hăng hái phát biểu xây dựng bài.
- Ngoài vườn, hoa đã nở.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
2 hs trình bày
Ngoài đường, mọi người đi lại tấp nập.
Trong nhà, mọi người đang nói chuyện sôi nổi.
Trên đường đến trường, em gặp rất nhiều người.
 Ở bên kia sườn núi, hoa nở trắng cả một vùng. 
ĐẠO ĐỨC
TCT31: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ( Tiết: 2 )
I - MUÏC TIEÂU :
1 KT: - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường ( BVMT ) và trách nhiệm tham gia BVMT
2 KN: - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT
KNS: Kĩ năng trình bày các ý tưởng bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường; Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin liên quan đến ô nhiễm môi trường và các hoạt động bảo vệ môi trường; Kĩ năng bình luận, xác định các lựa chọn , các giải pháp tốt nhất để bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường; Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường.
3 TĐ: Tham gia BVMT ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ
3 Bài mới
a) . Giới thiệu Bài 
b) Giảng bài 
*Hoạt động 1: (Bài tập 2- SGK/44- 45)
 - GV chia HS thành 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm tình huống để thảo luận và bàn cách giải quyết: 
 -GV đánh giá kết 
*Hoạt động 2: (Bài tập 3- SGK/45)
 - GV nêu yêu cầu bài tập 3.
 Em hãy bày tỏ thái độ về các ý kiến sau: (tán thành, phân vân hoặc không tán thành)
a/. Chỉ bảo vệ các loài vật có ích.
b/. Việc phá rừng ở các nước khác không liên quan gì đến cuộc sống của em.
c/. Tiết kiệm điện, nước và các đồ dùng là một biện pháp để bảo vệ môi trường.
d/. Sử dụng, chế biến lại các vật đã cũ là một cách bảo vệ môi trường.
đ/. Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của mỗi người.
GV kết luận 
*Hoạt động 3: (Bài tập 4- SGK/45)
 GV chia HS thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
 Em sẽ làm gì trong các tình huống sau? Vì sao?
a/. Hàng xóm nhà em đặt bếp than tổ ong ở lối đi chung để đun nấu.
b/. anh trai em nghe nhạc, mở tiếng quá lớn.
c/. Lớp em thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng.
 - GV nhận xét xử lí của từng nhóm 
 Kết luận chung :
 - GV nhắc lại tác hại của việc làm ô nhiễm môi trường.
4.Củng cố - Dặn dò: 
Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường tại địa phương.
- HS thảo luận và giải quyết.
-Từng nhóm trình bày kết quả làm việc.
a) Các loại cá tôm ..., ảnh hưởng đến sự tồn tại của chúng và thu nhập của con người sau này.
b/. Thực phẩm không an toàn, ảnh hưởng đến sức khỏe con người và làm ô nhiễm đất và nguồn nước.
c/. Gây ra hạn hán, lũ lụt, hỏa hoạn, xói mòn đất, sạt núi, giảm lượng nước ngầm dự trữ 
d/. làm ô nhiễm nguồn nước, động vật dưới nước

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 31.doc